- Đa số các trường tuyến sinh không đủ chỉ tiêu, trong đó số lượng trường các trườngđạt chỉ tiêu và không đạt như sau: Bảng 1: Thống kê số trường đạt chỉ tiêu tuyển sinh các trường
Trang 1KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
LÝ DO CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH
GVHD : TS Hoàng Thị Phương Thảo
Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
5 THÔNG TIN THỨ CẤP VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP 3
6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
6.1 Các khái niệm liên quan: 7
6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và Quốc tế: 8
6.3 Các mô hình giải thích ảnh hưởng của các yếu tố của trường đại học đến lý do chọn trường của sinh viên: 9
6.4 Khung nghiên cứu (đề xuất) 12
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
7.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 13
7.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 16
7.2.1 Thiết kế bản nghiên cứu thử 16
7.2.2 Thiết kế nghiên cứu chính thức 16
7.2.3 Phương pháp Xử lý dữ liệu 16
8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 17
9 THỜI GIAN BIỂU 18
10 NGÂN SÁCH NGHIÊN CỨU 19
11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 31 Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề NGHIÊN C U ỨU
- Thành phố Hồ Chí Minh có 12/54 trường đại học ngoài công lập trên cả nước.Trong quá trình tuyển sinh, các trường này phải cạnh tranh với nhau và cạnh tranh vớicác trường công lập Tỷ lệ trường ngoài công lập cả nước chỉ chiếm 13% số lượng cáctrường đại học Do đó áp lực cạnh tranh rất lớn
- Đa số các trường tuyến sinh không đủ chỉ tiêu, trong đó số lượng trường các trườngđạt chỉ tiêu và không đạt như sau:
Bảng 1: Thống kê số trường đạt chỉ tiêu tuyển sinh các trường Đại học Ngoài công lập tại TP.HCM
2010 - 2012
(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2013)
- Đa số các trường ngoài công lập là sự lựa chọn thứ hai sau khi thí sinh không
trúng tuyển các trường công lập Do đó họ chủ yếu tuyển sinh được ở đợt tuyển sinhnguyện vọng 2,3 Trong thời điểm này các trường thực hiện các chương trình truyềnthông rất lớn nhằm giành thị phần, thu hút học sinh để đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh
- Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu lý do chọn trường của sinh viên.Chính vì lý do đó mà nhóm chúng tôi muốn nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố của nhàtrường có ảnh hưởng đến lý do chọn trường của sinh viên đối với các trường đại họcngoài công lập tại khu vực TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM)
2 CÂU H I NGHIÊN C U ỎI NGHIÊN CỨU ỨU
- Yếu tố nào thuộc về nhà trường là lý do ảnh hưởng đến lý do chọn trường Đại học ngoài công lập tại TPHCM của sinh viên?
- Trong các yếu tố đó, yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất?
Trang 4- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lý do chọn trường của sinh viên như thế nào?
- Các trường ngoài công lập khác nhau thì ảnh hưởng của các yếu tố này đến lý do chọn trường của sinh viên có khác nhau không?
- Các trường đại học ngoài công lập nên làm gì để tuyến sinh đạt kết quả tốt?
3 M C TIÊU NGHIÊN C U ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ỨU
- Tìm hiểu các yếu tố thuộc về nhà trường ảnh hưởng đến lý do chọn trường Đạihọc ngoài công lập tại TPHCM của sinh viên
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến lý do chọn trường Đại họcngoài công lập của sinh viên
- So sánh tác động của các yếu tố này đến lý do chọn trường của sinh viên đối vớicác trường ngoài công lập khác nhau tại TPHCM
- Đưa ra một số khuyến nghị đối với các trường Đại học ngoài công lập tạiTPHCM nhằm giúp họ điều chỉnh kế hoạch marketing, cải thiện hoạt động tuyểnsinh
4 Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U: ẠM VI NGHIÊN CỨU: ỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lý do chọn trường của
sinh viên như: đặc điểm của trường, hoạt động truyền thông của trường, đặcđiểm cá nhân của sinh viên, yếu tố gia đình, bạn bè, chính sách của nhà nước…nhưng trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố thuộc vềnhà trường như các đặc điểm của trường, các hoạt động truyền thông, quảng bácủa trường Đại học ngoài công lập Các yếu tố này nhà trường có thể chủ độngđiều chỉnh để phục vụ cho công tác tuyển sinh
- Khách thể nghiên cứu: Tân sinh viên vừa đậu các trường Đại học ngoài công
lập năm 2013 (sinh viên năm nhất)
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại 12 trường đại học ngoài công lập
(những trường trong hiệp hội các trường ngoài công lập) tại thành phố Hồ ChíMinh
Trang 5- Thời gian nghiên cứu: từ 15/10/2013 đến 15/01/2014.
5 THÔNG TIN TH C P V GIÁO D C Đ I H C NGOÀI CÔNG ỨU ẤN ĐỀ Ề ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ẠM VI NGHIÊN CỨU: ỌC NGOÀI CÔNG
L P ẬP
Nhiều trường Đại học ngoài công lập đang lao đao vì số lượng thí sinh tuyển vào hằng năm đều giảm sút dù họ đã dùng nhiều phương thức PR, quảng cáo Theo báo Giáo dục & Thời đại (30/8/2012), đó cũng được xem là một trong
những dấu hiệu cảnh báo về “những cái chết được báo trước” của các trường đại họcngoài công lập Năm 2012, chỉ tiêu tuyển sinh của ĐH H T là 900 sinh viên, trong
đó có 400 chỉ tiêu bậc CĐ và 500 chỉ tiêu bậc ĐH Tuy nhiên nhìn con số sinh viêntrường tuyển được qua từng năm không mấy khả quan, năm 2010 trường chỉ có 38sinh viên vào học Năm 2011, số sinh viên vào trường lên được 120 em Năm 2012,trường có 256 thí sinh dự thi ở 3 khối A, A1, D, kết quả là số thí sinh có tổng số điểm
3 môn dưới 13 điểm chiếm hơn 50% Còn ĐH T khi vừa thành lập tuyển đượckhoảng 700 sinh viên, năm sau tuyển được 600 sinh viên và năm 2010 tuyển được 400sinh viên, đến năm 2011 tuyển 200 sinh viên Năm nay con số SV đăng ký vào trườngcũng không mấy khả quan Trường ĐH T T ở phía Nam thành lập năm 2010, qua 3mùa tuyển sinh nhưng số thí sinh đăng ký dự tuyển chưa vượt qua con số 100 Nămnay, toàn trường chỉ có 73 thí sinh dự thi cho tất cả các ngành, trong khi đó chỉ tiêucủa trường là 500 sinh viên… Trường ĐHDL T ở phía Bắc, những năm trước có điểmchuẩn luôn cao hơn các trường dân lập khác nhưng năm nay, chỉ có 400 thí sinh dự thi
có điểm bằng điểm sàn trở lên trong khi trường được dành khoảng 1.500 chỉ tiêu.Trường ĐHDL H cũng đang “báo động đỏ” khi chỉ có 753 thí sinh có tổng điểm trên
10 điểm (đạt 37% so với chỉ tiêu 2.000) Không khá hơn, trường ĐH P chỉ tiêu tuyển2.400 SV trong năm nay nhưng sau khi có kết quả, trường dự kiến chỉ tuyển đượcdưới 500 chỉ tiêu, còn lại phải trông chờ vào NV2 và NV3, tuy nhiên tình thế cũngkhông mấy khả quan
Trong vòng 3 năm trở lại đây, nhiều trường NCL tuyển được rất ít sinh viên,trong đó có cả những trường rất khá về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên Việc thiếusinh viên dẫn tới tình trạng không đủ mở ngành, không đầy lớp, thừa thầy, thừa phònghọc, các trường không đủ kinh phí duy trì, càng hoạt động càng lỗ, chứ không như
Trang 6trường công còn có ngân sách nhà nước Nói nhiều trường NCL đứng trước nguy cơ tan
rã là có thực (báo Lao Động, ngày 24/6/2013)
Không ít trường ĐH - CĐ dân lập, tư thục (đại học ngoài công lập) đã và đang rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Dễ thấy nhất là đa số cơ sở vật chất của
các trường xập xệ, trang thiết bị dạy học hết sức nghèo nàn, ký túc xá (KTX) không
có Khủng hoảng thứ hai còn đáng lo gấp bội Hầu hết các trường không thể bố trí đủ
CB - GV cơ hữu, số GV thỉnh giảng vẫn chiếm đa số Đã thế phần lớn CB-GV cơ hữuđều đã nghỉ hưu từ các trường công lập được mời về Có những trường ĐH tư thục sau
8 - 10 năm thành lập, số CB - GV trình độ cao (GS, TSKH, TS) chỉ đếm trên đầu ngóntay, có những khoa do thạc sĩ đứng đầu Đến nỗi Hồ Bất Khuất phải thốt lên: “ Làmsao các trường ĐH tư thục có thể có đội ngũ GV tốt, trong khi các trường ĐH công lậpdanh tiếng còn thiếu GV giỏi?! Những trường ĐH ngoài công lập mới được thànhlập về sau này, những người quản lý - điều hành đều là doanh nhân hoặc “có máudoanh nhân” nên chất sư phạm - chất GD ở đây bị hạn chế ” Dương Xuân Thànhnhấn mạnh: “ Một điều dễ nhận thấy là các doanh nhân Việt Nam khi lấn sâu sanglĩnh vực GD, họ mang theo một nguồn lợi tài chính dồi dào và kèm theo đó là sự lắtléo, khốc liệt của thương trường Hệ quả tất yếu là các nhà giáo luôn thua ngay trênmảnh đất mà họ bỏ bao công sức để khai hoang, đắp bờ be đập ”
Trần Hồng Quân – Chủ tịch hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng ngoài cônglập cho biết, cho tới nay các trường ĐH NCL đào tạo trên 14% SV cả nước, trong đó cómột số trường đầu tư rất lớn và hiện đại Phần lớn các trường đã khang trang, phươngtiện dạy học khá tốt, quản lý năng động, tổ chức đào tạo chặt chẽ Một số trường liên kếtvới các trường nổi tiếng của nước ngoài đào tạo theo chương trình của họ, SV ra trườngđược cấp hai bằng của trường nước ngoài và của trường ta SV tốt nghiệp của nhiềutrường được thị trường lao động tín nhiệm, dễ tìm được việc làm Tuy nhiên còn một sốtrường còn khó, còn phải thuê mướn trường sở Phần lớn đều khó khăn về đất đai chậthẹp, đội ngũ thầy giáo cơ hữu còn mỏng, tuyển đầu vào còn hạn chế về chất lượng Nói
tổng quát, các trường ĐH và CĐ NCL chưa tạo được ấn tượng tốt bằng với các trường công lập lâu năm.
Chủ trương xã hội hóa GD, huy động các nguồn lực của xã hội, nhất là nguồn
lực tài chính, cho sự nghiệp phát triển GD đã được khẳng định qua nhiều kỳ đại hội của
Trang 7Đảng Cộng sản Việt Nam Mới đây nhất, Đại hội lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳngđịnh chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa GD Sự ra đời hệ thống trường NCL ở nước ta làmột trong những kết quả hiện thực hóa chủ trương đúng đắn này Gần đây sự quan tâm
đến các trường ĐH NCL cũng được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển GD 2011 –
2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 13/6/2012, trong đó nêu rõ: “Triển
khai các chính sách cụ thể để hỗ trợ cho các cơ sở GD đại học, dạy nghề và phổ thôngNCL, trước hết về đất đai, thuế và vốn vay” Đặc biệt, sự quan tâm đến các trường ĐH
NCL đã được thể hiện đậm nét trong Luật GD Đại học vừa được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 và đã được ban hành
Sự phát triển của trường NCL là tất yếu, phù hợp với mục tiêu phát triển nền giáodục nói chung Điều này đã được chứng minh rõ ràng ở nhiều quốc gia có nền giáo dụcphát triển trên thế giới Đơn cử, Hàn Quốc có đến 67% sinh viên học đại học NCL, ởMalaysia con số này là hơn 50% Phần lớn các trường tốt và nổi tiếng của Mỹ cũng làtrường NCL Đây có thể coi là phương án đẩy bật nền giáo dục đại học chứ không mộtngân sách nhà nước nào có thể gánh hết được Để nhanh chóng phát triển đào tạo đạihọc thì không còn cách nào khác là phát triển giáo dục cả ở hệ công lập lẫn NCL (TrầnHồng Quân – Chủ tịch hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng ngoài công lập)
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2013, tình hình tuyển sinh của cáctrường Đại học ngoài công lập tại TPHCM
STT TÊN TRƯỜNG
NĂM
Thí sinh tuyể n mới hệ đại học
Chỉ tiêu Tỉ lệ
Thí sinh tuyể n mới hệ đại học
Chỉ tiêu Tỉ lệ
Thí sinh tuyể n mới hệ đại học Chỉ tiêu Tỉ lệ
Trang 84 Trường Đại học Kinh tế
- Tài chính Thành phố
6 Trường Đại học Ngoại
ngữ Tin học Thành phố
10 Trường Đại học Công
nghệ thông tin Gia Định
Trang 9thuộc về đặc điểm của trường như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, hoạt động truyền thông, học phí,…là những yếu tố liên quan đến việc trường có tuyển sinh được hay không? Ngoài ra, chính sách của nhà nước cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của các trường ngoài công lập Như vậy, việc nghiên cứu sâu các yếu tố thuộc về nhà trường trong đề tài này là hết sức cấp thiết đối với các trường đại học ngoài công lập để tuyển sinh đạt hiệu quả.
6 C S LÝ THUY T Ơ SỞ LÝ THUYẾT Ở LÝ THUYẾT ẾT
6.1 Các khái ni m liên quan: ệm liên quan:
Sinh viên:
Là những người học tập tại các trường đại học, cao đẳng Ở đó họ được truyền đạtkiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được
xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học (Wikipedia)
Trường Ngoài công lập:
Là các trường đại học dân lập và tư thục, là loại hình trường do một cá nhân hoặcmột nhóm cá nhân thành lập và tự đầu tư Các trường này chịu sự quản lý của Bộ Giáodục và Ðào tạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi trường đặttrụ sở Trường ngoài công lập không bao gồm các trường nước ngoài (vốn đầu tư nước
ngoài) đang hoạt động tại Việt Nam (Wikleaks).
Các yếu tố thuộc về nhà trường:
Bao gồm các yếu tố thuộc về đặc điểm, truyền thông của trường như: vị trí củatrường, danh tiếng, hoạt động truyền thông, quảng cáo, cơ sở vật chất của trường, độingũ giảng viên, học phí, chế độ hỗ trợ tài chính, học bổng, chương trình đào tạo, cơ hộiviệc làm khi tốt nghiệp, điểm chuẩn,…
6.2 Tình hình nghiên c u trong n ứu trong nước và Quốc tế: ước và Quốc tế: c và Qu c t : ốc tế: ế:
Việt Nam:
o Nguyễn Đức Nghĩa (2004), cho rằng: Một xu thế trong chọn ngành nghề,trường của thí sinh là chọn những trường có điểm chuẩn trúng tuyển thấp trong kỳtuyển sinh trước (để tăng cơ may trúng tuyển)
Trang 10o Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2001) đưa ra nhận định: yếu tố cơ hội việclàm trong tương lai; yếu tố đặc điểm của trường đại học có ảnh hưởng đến lý do chọntrường đại học
o Nguyễn Phương Toàn (2011), qua nghiên cứu của mình đã đưa ra 5 lý dosinh viên chọn trường đại học như sau: Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngànhđào tạo; yếu tố về đặc điểm của trường đại học; yếu tố về khả năng đáp ứng sự mongđợi sau khi ra trường; yếu tố về những nỗ lực giao tiếp của trường đại học (truyềnthông) và yếu tố về danh tiếng của trường đại học
Quốc tế:
o Chapman [7] cho rằng các yếu tố cố định của trường đại học như học phí,
vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ về chi phí hay môi trường ký túc xá sẽ có ảnh hưởng đến
lý do chọn trường của sinh viên
o Burns và các cộng sự (được trích bởi Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2001[3]), đã cho rằng mức độ nổi tiếng và uy tín của trường, đội ngũ giáo viên danh tiếngcũng là những yếu tố ảnh hưởng đến lý do chọn trường của sinh viên
o Burns và các cộng sự (được trích bởi Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2001[3]), cho rằng: “tỷ lệ chọi” đầu vào, điểm chuẩn của trường là những yếu tố ảnh hưởngđến lý do chọn trường của sinh viên
o Theo Cabera và La Nasa (được trích bởi Burns [8]), sự mong đợi về cơhội học tập lên trình độ cao hơn trong tương lai thì sự mong đợi về công việc trongtương lai cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trườngcủa sinh viên
o Washburn và các cộng sự [10] còn cho rằng cơ hội kiếm được việc làmsau khi tốt nghiệp là những yếu tố ảnh hưởng đến lý do chọn trường của sinh viên
o Hassan và cộng sự đã chỉ ra rằng các yếu tố như: danh tiếng và vị trí củacác trường đại học , cơ sở vật chất có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên( Hassan và cộng sự , 2008)
o Trong một nghiên cứu khác ( Wagner và Fard , 2009) xếp hạng các yếu tốquan trọng nhất là: chi phí giáo dục, giá trị của giáo dục, chương trình đào tạo, giađình, bạn bè, khía cạnh vật lý, cơ sở vật chất và nguồn lực, thể chế và thông tin về cácnghiên cứu khoa học trước đây của trường
Trang 11o Nicole , và cộng sự (2003) đã chỉ ra rằng yếu tố quan trọng nhất trong giaiđoạn từ 1978-2000 là, danh tiếng học thuật của các trường đại học, học phí của trườngđại học
6.3 Các mô hình gi i thích nh h ải thích ảnh hưởng của các yếu tố của trường đại ải thích ảnh hưởng của các yếu tố của trường đại ưởng của các yếu tố của trường đại ng c a các y u t c a tr ủa các yếu tố của trường đại ế: ốc tế: ủa các yếu tố của trường đại ường đại ng đ i ại
h c đ n lý do ch n tr ọc đến lý do chọn trường của sinh viên: ế: ọc đến lý do chọn trường của sinh viên: ường đại ng c a sinh viên: ủa các yếu tố của trường đại
Năm 2012, Marwan M Shammot thuộc King Saud University (Saudi Arabia) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lý do chọn trường đại học tư của sinh viên Jordanian đã đưa ra mô hình như sau:
Trong đó yếu tố học phí ảnh hưởng lớn nhất đến lý do chọn trường Đại học tư củasinh viên Jordanian Trường đại học tư càng danh tiếng, có uy tín về thương hiệu, họcthuật thì sinh viên sẽ chọn nhiều hơn Vị trí địa lý của trường gần nơi mà gia đình sinhviên ở, học phí phù hợp với kinh tế gia đình, cơ sơ vật chất hiện đại, các hoạt độngquảng bá hình ảnh của trường, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, có ảnh hưởng đến lý
do chọn trường tư của sinh viên
Farhan Mehboob, Syed Mir Muhammad Shah, Niaz A Bhutto thực hiện cuộc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến lý do chọn trường đại học của sinh viên tại Pakistan (2012) cho thấy ba yếu tố được phân loại thành mười một yếu tố phụ có ảnh hưởng đến lý do
Danh tiếng của trường
Danh tiếng về học thuật
Việc làm sau khi tốt nghiệp