1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả chính sách thu hút nguồn nhân lực vào cơ quan hành chính Nhà nước của TP. Hồ Chí Minh

64 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 432 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả chính sách thu hút nguồn nhân lực vào cơ quan hành chính Nhà nước của TP. Hồ Chí Minh. Tìm hiểu, phân tích những chính sách thu hút nguồn nhân lực vào cơ quan hành chính nhà nuớc của thành phố Hồ Chí Minh, qua đó thấy được những ưu điểm, bất cập. Trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và chính sách thu hút, nhóm đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy tính hiệu lực, hiệu quả của nó. Tạo tiền đề phục vụ cho việc học tập và làm quen dần với phương pháp nghiên cứu sau này.

PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguồn nhân lực ngày thể vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước “ Chiến lược nhân tài- vấn đề cấp bách Việt Nam đường hội nhập phát triển” GS Song Thành Nhân tài nguyên khí quốc gia, động lực phát triển đất nước Do đó, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh người tài chiến lược có quan hệ đến phát triển quốc gia, chế độ xã hội Bước vào thời đại kinh tế tri thức toàn cầu hoá bước vào cạnh tranh liệt trình độ khoa học cơng nghệ , mà thực chất cạnh tranh nhân tài, thu hút sử dụng nhân tài Chúng ta nói đến chiến lược người với nội dung sau:  Nâng cao dân trí  Đào tạo nhân lực  Bồi dưỡng nhân tài Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm trọng đầu tư vấn đề quản lý sử dụng nguồn nhân lực hành nhà nước cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách thu hút nhân tài Do việc khắc phục bất cập sách ưu đãi, quan tâm trọng vào việc đào tạo sử dụng hợp lý tạo tiền đề cho việc thu hút phát triển nguồn nhân lực vào quan Nhà nước Hiện tình trạng “chảy máu chất xám” diễn theo hướng bất lợi cho khu vực Nhà nước a) Chảy máu chất xám diễn theo xu hướng từ Việt Nam sang nước khác b) Nhân tài tập trung vào số tỉnh, thành phố lớn có sở vật chất kỹ thuật hội lớn cho việc phát huy nâng cao lực  Nguồn nhân lực tập trung vào khu công nghiệp lớn, TP tỉnh thuộc vùng đồng chủ yếu  Tình hình gây cân đối việc bố trí sử dụng người tài cho đất nước  Ảnh hưởng lớn gây trở ngại cho phát triển toàn diện đất nước c) Lực lượng đội ngũ lao động trí thức số lượng sinh viên tốt nghiệp trường có mong muốn nộp đơn xin việc vào khu vực tư nhân làm việc cho quan Nhà nước Từ thực tế đặt yêu cầu phải có sách giải pháp kèm theo nhằm thu hút nguồn nhân lực trẻ vào quan Nhà nước nước nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Qua có quản lý sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực đất nước, đồng thời khắc phục dòng chảy bất lợi Đó lý mà tham gia nghiên cứu chuyên đề “Nâng cao hiệu sách thu hút nguồn nhân lực vào quan hành Nhà nước TP Hồ Chí Minh.” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, phân tích sách thu hút nguồn nhân lực vào quan hành nhà nuớc thành phố Hồ Chí Minh, qua thấy ưu điểm, bất cập Trên sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực sách thu hút, nhóm đưa số giải pháp nhằm phát huy tính hiệu lực, hiệu Tạo tiền đề phục vụ cho việc học tập làm quen dần với phương pháp nghiên cứu sau III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đó sách thu hút nguồn nhân lực nước nói chung cụ thể sâu vào nghiên cứu sách thu hút nhân lực vào quan Hành Nhà nước Thành Phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: + Cán bộ, công chức công tác quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể đơn vị nghiệp; + Cán quản lý, viên chức nghiệp vụ công nhân doanh nghiệp; + Cán xã, phường, thị trấn theo quy định Nghị định số 50/NĐ.CP ngày 26-7-1995 Chính Phủ; + Tiến sĩ, Thạc sĩ, Sinh viên tốt nghiệp thuộc ngành nghề TP cần; Phạm vi nghiên cứu: Chúng sâu vào nghiên cứu sách thu hút nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh, đặc biệt lĩnh vực hành Nhà nước Bên cạnh q trình nghiên cứu, chúng tơi đề cập đến sách số nước giới vài tỉnh, thành khác nước nhằm làm tư liệu so sánh, đối chiếu để làm rõ nội dung chuyên đề IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp liệt kê Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp Phương pháp quy nạp Phương pháp diễn dịch CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Khi nói đến nguồn nhân lực, trước hết phải cần phải hiểu tồn người lao động có khả tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội hệ người lao động tiếp tục tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Con người đóng vai trị chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối tồn q trình đó, hướng tới mục tiêu chọn Do vậy, nguồn nhân lực không đơn số lượng lao động có có, mà cịn bao gồm tổng thể yếu tố thể lực, trí lực, kỹ lao động, thái độ phong cách làm việc Vậy, nguồn nhân lực hay nguồn lực người cần hiểu cách khái quát tổng thể số phát triển người mà người có nhờ trợ giúp cộng đồng xã hội nổ lực thân, tổng thể số lượng dân chất lượng người, tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hoá, lực chuyên mơn tính động cơng việc mà thân người xã hội huy động vào sống lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội 1.2 Đặc điểm Để có sở cho việc hoạch định đắn sách phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực, vấn đề quan trọng phải xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực đất nước xu hướng biến đổi a) Việt nam có nguồn nhân lực dồi tăng nhanh Việt nam quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, đứng vào vị trí thứ 14 giới thứ khối ASEAN Ở thập niên 90, nước ta có 35 triệu lao động đến đầu kỷ XXI 40 triệu (năm 2006 44.1 triệu lao động) Tốc độ tăng dân số từ thập niên 90 trở về trước cao (hơn 2,2%/năm) nên nguồn nhân lực tiếp tục tăng với tốc độ cao số năm đầu kỷ XXI Mặc dù tốc độ tăng dân số giảm từ 1,86% năm 1991 xuống 1,65% năm 1995; 1,36% năm 2000 1,33% năm 2005, quy mô dân số đến năm 2005 83.121,7 nghìn người, tăng 15.879,3 nghìn người so với năm 1991 Bình quân năm tăng 1.058,6 nghìn người Số người đến tuổi lao động hàng năm lớn Tại thời điểm 1/7/2005, nước có 43,456 triệu người từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế quốc dân, tăng 5,089 triệu người so với thời điểm ngày 1/7/2000 Số người độ tuổi lao động hàng năm lớn, khoảng 1,017 triệu người có việc làm với tốc độ tăng 2,52% Gắn với đặc điểm nên nguồn nhân lực nước ta nguồn nhân lực trẻ Độ tuổi từ 15 – 24 chiếm 22% tổng dân số, từ 25 – 34 tuổi chiếm 28% từ 35 – 44 chiếm 28% dân số nước Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ tăng nhanh lợi phát triển kinh tế - xã hội nước ta Thuận lợi: - Là yếu tố cho đầu tư phát triển Con người mục tiêu động lực cho phát triển Trong nguồn nhân lực có ý nghĩa định phát triển kinh tế kỹ thuật Chính nguồn nhân lực phát huy tác dụng, hiệu vật lực, tài lực Đầu tư phát triển đầu tư vào người để có đội ngũ lao động lành mạnh tinh thần, cường tráng thể chất, sâu chuyên môn, giỏi tay nghề, trung thành có lý tưởng Chất lượng nguồn nhân lực thơng số để giải tốn phát triển bền vững - Nguồn nhân lực dồi cho ta lợi xuất lao động, mặt số lượng Số lượng xuất lao động hàng năm đạt 70 nghìn người, đưa số lao động Việt Nam làm việc nước ngồi đến có khoảng 400 nghìn người 40 nước vùng lãnh thổ giới Theo ước tính sau chi tiêu, số tiền xuất lao động gửi cho gia đình 1,5tỷ USD/tháng, bình quân lao động đạt khoảng 3.750 USD/năm hay 312,5 USD/tháng, cao gấp nhiều lần tổng thu nhập chưa trừ cho đời sống lao động làm việc nước Số tiền lao động xuất gửi chiếm 3% GDP ta, tương đương với nguồn vốn ODA giải ngân bình quân năm thời kỳ 1993 – 2005 - Nguồn lao động dồi với giá rẻ yếu tố thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Nó đảm bảo yếu tố cho đầu tư phát triển, phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu, đặc biệt phát triển theo chiều rộng – xu hướng đặc trưng phát triển nước ta giai đoạn - Lao động trẻ có sức bật nhanh, thuận lợi cho phát triển chun mơn kỷ thuật có sức khoẻ dồi dào, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố - Thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất lao động, dạng đặc thù kinh tế đối ngoại mang lại hiệu cao Khó khăn: Những thuận lợi khơng tận dụng phát huy tốt nguồn nhân lựcdồi trở thành áp lực cho phát triển kinh tế - xá hội Việt Nam: - Áp lực lớn mà tăng nhanh dồi nguồn nhân lực đến trình kinh tế xã hội Việt Nam thất nghiệp giải thất nghiệp Nguồn nhân lực dồi dựa sở dân số đông, nguy nghèo đói khơng ngừng đe dọa nước ta, tệ nạn xã hội diễn biến ngày phức tạp - Lợi thé xuất lao động số lượng nguồn nhân lực nhiều khơng cịn lợi thật giai đoạn Vấn đề đặt phải luôn giữ vị Việt Nam Đây tốn khơng đơn giản cho nhà quản lý - Đặt thách đố gay gắt vấn đề giải việc làm điều kiện nước ta phát triển, vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội hạn hẹp - Đòi hỏi phải đầu tư nhiều hơng cho giáo dục, y tế khả tài đất nước ta cịn hạn chế, thiếu kinh phí đầu tư cho giáo dục, y tế nên chất lượng nguồn nhân lực không cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới… b) Tỷ lệ lao động đào tạo kỹ thuật, chuyên môn cịn thấp, phần lớn lao động thủ cơng - Mặc dù nghiệp giáo dục, đào tạo đạt thành tựu to lớn nước ta trải qua hai kháng chiến kéo dài, kinh tế chậm phát triển, ngân sách đầu tư cho lĩnh vực hạn hẹp dân số nguồn nhân lực tăng nhanh nên phận lớn lao động không qua đào tạo nghề chuyên môn, phần đông lao động thủ công lạc hậu - Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật chuyên môn ngày cao Đặc điểm nguồn nhân lực nước ta đặt cho nghiệp giáo dục, đào tạo sứ mạng to lớn khó khăn nước có trình độ phát triển kinh tế cịn thấp - Cơ cấu lao động xã hội theo trình độ học vấn phổ thông Tỷ lệ mù chữ lao động nước 4%; tốt nghiệp phổ thông sở 32,6%; tôt nghiệp phổ thông trung học 21,2% So với thời điểm 1/7/2000, tỷ lệ tôt nghiệp THPT tăng lên rõ rệt (từ 17,2% năm 2000 lên 21,2% năm 2005) Bình quân hàng năm tỷ lệ tăng 0,8% - Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật: tỷ lệ qua đào tạo nước 24,8% (11.003 triệu người) Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (bao gồm sơ cấp có chứng nghề, có cơng nhân kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng) chiếm 15,2%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 4,3%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học đại học chiếm 5,3% - Đáng ý số lao động đào tạo thấp mà 2,2% tổng ssó lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa có việc làm Thêm vào đó, khoảng 70% số người có trình độ đại học, cao đẳng khoảng 40% trung học chuyên nghiệp làm việc nghề Trong số lao động chuyển ngành nghề so với ngành nghề đào tạo có 42,5% đào tạo lại, số lại 57,5% coi chưa đào tạo Tác động đặc điểm trình kinh tế xã hội: - Số lao động dồi với chất lượng thấp, nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Đòng thời, tỷ lệ bất hợp lý tương quan “thợ” “thầy” nghịch lý vấn đề thừa thiếu lao động - Kiến thức tảng lực lượng lao động Việt Nam (trình độ học vấn phổ thơng) thấp gây khó khăn cho việc đào tạo đào tạo lại tay nghề Mặc dù lao đọng Việt Nam cần cù, nhăm chỉ, thông minh với điểm xuất phát thấp gây tốn thời gian đầu tư kinh phí cho đào tạo tay nghề Tuy nhiên, mặt dân trí có xu hướng tăng năm gần đây, khơng nhiều dấu hiệu đáng mừng thời gian tới Điều gây ảnh hưởng không tốt đến: + Khả tham gia đào tạo đào tạo lại người lao động; + Khả thích nghi hịa nhập người lao động; + Khả tìm tịi sáng tạo lao động nguồn nhân lực xã hội; + Khả linh hoạt người lao động - Sự lệch pha đào tạo yêu cầu đặc điểm công việc gây nhiều tốn cho nhà nước, xã hội, trực tiếp đến chất lượng làm việc Số lao động làm việc trái chuyên môn đào tạo lại phải tốn chi phí cho đào rạo lại Đồng thời việc đào tạo phải tiến hành thời gian gấp rút nên chất lượng đào tạo chưa có đảm bảo thuyết phục, chưa kể thời gian đầu gặp nhiều khó khăn làm việc trái chuyên ngành Số chưa đào tạo chiếm 50% làm việc nhà tuyển dụng không ngừng nâng cao tiêu tuyển chọn người lao động Do đó, nhiều người chọn ngành nghề đơn giản khơng cần kiến thức chuyên môn nhiều như: tiếp thị, chí chấp nhận lao động phổ thơng…Những chi phí đàu tư cho việc học (chi phí thực chi phí hội) coi trắng - Trình độ thấp gây khó khăn cho việc áp dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật c) Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam bất hợp lý lạc hậu so với giới, đặc biệt so với nước phát triển Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam xem xét khía cạnh: cấu theo khu vực kinh tế; cấu theo trình độ; cấu theo khu vực nông thôn thành thị; cấu lao động theo độ tuổi - Cơ cấu lao động theo trình độ Trước hết lao động chưa qua đào tạo cịn nhiều Tuy có tăng lên qua năm (2003 21%, năm 2004 22,5%, năm 2005 25%, tức năm tăng 1,5%) thấp so với tỷ lệ 30% theo mục tiêu đề đến năm 2005 tỷ lệ 40% theo mục tiêu đến năm 2010 Đối với lao động nữ với số vùng Tây Bắc chẳng hạn, tỷ lệ thấp Đối với lao động qua đào tạo, cấu chưa hợp lý Tỷ số người tôt nghiệp cấp đào tạo theo chuẩn giới cao đẳng, đại học/4 trung cấp chuyên nghiệp/10 đào tạo nghề Thì nước ta tỷ số tương ứng 1/0,98/3,02, gây tình trạng thiếu thợ nhiều thiếu thầy - Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế Nền kinh tế quốc dân phân chia thành khu vực: khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp), khu vực II (các ngành công nghiệp), khu vực III (dịch vụ sản xuất đời sống) Ở Việt Nam, theo số liệu năm 2005 lao động khu vực I chiếm 56,79%, khu vực II chiếm 17,88%, khu vực III chiếm 25,33% - Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn Trong tổng lực lượng lao động , lao động khu vực nông thôn chủ yếu với khoảng 33,313 triệu người chiếm 75,1%; khu vực thành thị có 11,071 triệu người, chiếm 24,9% - Cơ cấu lao động theo tuổi Nguồn nhân lực nước ta nguồn nhân lực trẻ Lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm 94,2% độ tuổi lao động chiếm 5,8% So với thời điểm 1/7/2000, tỷ lệ không thay đổi, quan sát cấu lao động theo nhóm tuổi (15-24,25-34,3544,45-54 55 tuổi trở lên) cho thấy lực lượng lao động nước có xu hướng già tỷ trọng lao động nhóm tuổi từ 25 trở lên ngày tăng nhóm tuổi trẻ lại giảm, đặc biệt 15-19 Nguyên nhân chủ yếu 10 Theo Sở Nội vụ Đà Nẵng, tháng đầu năm 2004, thành phố Đà Nẵng tiếp nhận 409 người theo sách thu hút nhân tài: 338 sinh viên khá, 58 sinh viên giỏi, thạc sĩ tiến sĩ Tính đến tháng 6/2004, Đà Nẵng thu hút 20 tiến sĩ, thạc sĩ 404 sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi bổ sung cho nguồn nhân lực phục vụ phát triển địa phương Trong năm qua, thành phố tiến hành đào tạo, bồi dưỡng gần 10.000 lượt cán bộ, công chức, chiếm 26,4% cán cơng chức tồn thành Trong đó, số cán bộ, công chức xã, phường cán công chức nữ cử đào tạo, bồi dưỡng ngày tăng Trong lớp đào tạo, tỉ lệ công chức nữ chiếm 35-40%, riêng đào tạo đại học số lượng cán xã, phường chiếm 65-70% Ngoài việc đào tạo lí luận trị, quản lí nhà nước, khố bồi dưỡng kiến thức quản lí kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách hành chính, đào tạo tiền công vụ, thành phố Đà Nẵng đặc biệt triển khai chủ trương đào tạo tin học hoá quản lí hành nhà nước cho gần 2500 cán bộ, cơng chức hành cán cơng tác quan thuộc khối Đảng Thành phố Đà Nẵng địa phương nước đưa chủ trương thu hút nhân tài Thành phố Hà Nội Năm 2004, Hà Nội tiếp tục thực sách thu hút nhân tài Hiện nay, có nhiều việc làm hấp dẫn chờ dợi thủ khoa sinh viên xuất sắc tốt nghiệp đại học, cao đẳng Hà Nội Thủ khoa tốt nghiệp trường đại học tuyển dụng vào sở, ngành tổng công ty thành phố Mức lương khởi điểm tối thiểu 1,5 triệu đồng tháng Đây sách nhằm thu hút, đào tạo nhân lực tài mà lãnh đạo thủ đô đưa buổi gặp gỡ toạ đàm với thủ khoa ngày 19/8/2006 Ngoài việc ưu đãi việc làm, sinh viên giỏi tạo điều kiện nâng cao kiến thức Các thủ khoa tạo điều kiện sở, trang thiết 50 bị để yên tâm làm việc cống hiến Sau – năm ưu tiên cử đào tạo sau đại học (nếu làm việc tốt) Riêng thủ khoa xuất sắc trường Y, làm việc bệnh viện thành phố ưu tiên đào tạo sau đại học sau tiếp nhận Nếu học nước, thành phố cấp tồn tiền học phí chi phí mua sách giáo khoa, hỗ trợ tiền học 1,5 lần bậc lương tối thiểu thời gian học; hỗ trợ khoản tiền 30 lần lương tối thiểu bảo vệ thành công luận án thạc sĩ 80 lần lương tối thiểu bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Nếu học nước ngoài, tạm ứng trước tiền chi phí học tập Sau học, loại giỏi khơng phải hồn trả lại chi phí nói trên, loại hồn trả 30%, trung bình 50% Năm 2003, thủ có sách thu hút nhân tài làm việc quan trực thuộc thành phố Tuy nhiên, có thủ khoa hưởng ứng lời kêu gọi Hai nguyên nhân khiến nhân tài từ chối “thảm đỏ” lãnh đạo thủ sách trọng dụng đưa muộn thông tin tuyển dụng chưa công khai Đối với quan hành địa bàn Hà Nội, thủ khoa có chun mơn phù hợp với điều kiện u cầu quan nhà nước gửi nhu cầu, nguyện vọng đến Sở Nội vụ Sở có trách nhiệm làm việc cách cụ thể với sở, ngành khác để vào nhu cầu mà tiếp nhận Một số chế độ ưu tiên khác sách thu hút nhân tài Hà Nội: Những đối tượng nhân tài xem xét mua nhà giá bảo đảm kinh doanh trả dần tiền mua nhà năm kể từ ngày mua Trường hợp khó khăn xét hỗ trợ tiền mua nhà tối đa 200 tháng lương tối thiểu Trường hợp đặc biệt xét thưởng (tặng) nhà Ngoài lương hưởng theo ngạch, bậc, đối tượng hưởng phụ cấp đặc biệt khen thưởng tiền Mức xét thưởng lần 50 – 200 tháng lương tối thiểu Các đối tượng cịn hưởng nhiều hình thức ưu đãi 51 khác như: ưu tiên nhập hộ khẩu, tuyển dụng vào biên chế nhà nước, mời làm chuyên gia, cố vấn tham gia giải vấn đề thành phố Người có cơng trình nghiên cứu, dự án, sáng kiến có tính khả thi phù hợp với u cầu phát triển Hà Nội tạo điều kiện triển khai thực với nguồn tài lấy từ quỹ khuyến khích, ưu đãi thành lập từ ngân sách địa phương đóng góp tự nguyện cá nhân, tổ chức nước Sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc, thủ khoa, tiến sĩ 35 tuổi, thạc sĩ 30 tuổi ngành mà Hà Nội thiếu tham dự ưu tiên kỳ thi tuyển công chức, ưu tiên ký hợp đồng lao động dù hộ Hà Nội Hàng năm, sở đăng kí nhu cầu tuyển dụng cán bộ, cơng chức ban ngành, thành phố chọn 30 – 50 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc giới thiệu ban ngành để xem xét Sau ưu tiên nhận vào quan Hà Nội, sinh viên cịn xem xét tạo điều kiện để đào tạo tiếp sau đại học, kể đào tạo ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp cấp học bổng cho học sinh trung học, sinh viên người có khả đặc biệt để theo học trường đại học nước Các vận động viên, nghệ sĩ tài đạt huy chương vàng thi quốc gia, quốc tế, người khơng có hộ Hà Nội, tham dự thi tuyển công chức vào ngành chuyên môn thành phố Các sở ban ngành phát người có tài quan, địa phương ngồi thành phố, có nguyện vọng cơng tác Hà Nội, chủ động báo cáo với UBND thành phố phối hợp với Sở Nội vụ xem xét, tiếp nhận công tác sở, ngành, đơn vị Có chế độ học bổng, chế độ phụ cấp với số em có khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao từ lúc nhỏ tuổi lựa chọn để cử đào tạo nước Với công chức, cán làm việc quan nhà nước, thành phố có sách để họ học tập nâng cao trình độ Đối tượng cử học người cơng tác năm ngành, cán giỏi có khả phát triển Họ nhận trợ cấp kinh phí bảo vệ luận văn, luận án Đồng thời có chế độ khen thưởng thích đáng người học tập đạt loại khá, giỏi, xuất sắc 52 Hàng năm, thành phố tuyển chọn cử đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước 150 cán bộ, cơng chức Trong đào tạo 75 thạc sĩ, 20 tiến sĩ 55 thực tập sinh nâng cao trình độ Họ gửi đào tạo nước có trình độ phát triển khoa học cơng nghệ cao Mỹ, Anh, Nhật, Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Nga Gần có số địa phương thực sách, cách thức thu hút cán có hiệu tỉnh Hà Nam Khi sinh viên địa bàn tỉnh tốt nghiệp trường tỉnh mời dự buổi họp mặt khuyến khích địa phương cơng tác Ai tự nguyện nhận công tác dược hưởng chế độ theo quy định nhà nước ưu đãi địa phương Còn Tuyên Quang vừa ban hành quy chế thu hút người tài Những người giáo sư, tiến sĩ… địa phương công tác hưởng lương từ – 10 triệu đồng, ưu đãi nhà cửa phương tiện Cả hai tỉnh nói thuộc diện cịn nghèo B Chính sách thu hút Nguồn nhân lực số quốc gia Trung Quốc Ở Trung Quốc, Trung ương có phịng, ban cơng tác nhân tài Các tỉnh cịn có tổ công tác nhân tài Ngay từ năm 90 kỷ trước, Đặng Tiếu Bình đề hiệu “Tơn trọng trí thức, tơn trọng tài năng, kế sách trăm năm, chấn hưng đất nước” Năm 2004, Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc vụ Viện nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung hoa định “Thực chiến lược nhân tài, chấn hưng đất nước” Trung Quốc xây dựng Cục nhân tài Trung ương, có thứ trưởng chuyên trách công việc tuyển chọn nhân tài Trong phát biểu hội nghị phát triển nguồn nhân tài Trung Quốc diễn Bắc Kinh tháng 12/2003, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào nói: "Trung Quốc cần nắm vững thời cơ, thực chiến lược cường quốc nhân tài" Tổng bí thư nhấn mạnh: "kiên trì cải cách theo hướng thị trường điều phối nguồn nhân tài" Đầu năm 2004, Trung Quốc thông qua “Chiến lược phát triển dựa nguồn vốn người” với mục tiêu phát huy vị Trung Quốc dựa tảng tri thức Từ năm 2000, sách khuyến 53 khích Chính phủ phát huy hiệu quả, Trung Quốc chứng kiến sóng dịch chuyển nhà khoa học đào tạo nước trở Những nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc thông qua “Chiến lược cải tổ Trung Quốc nguồn nhân lực” với mục tiêu phát huy lợi cạnh tranh giáo dục tri thức lên tầm quốc tế Nhờ động lực từ sách khuyến khích phủ, từ năm 2000, Trung Quốc chứng kiến sóng dịch chuyển trí thức đào tạo nước ngồi trở nước Những trí thức nắm giữ vị trí lãnh đạo then chốt giới trị nghiên cứu Trung Quốc Năm 1998, Chủ tịch Giang Trạch Dân phát biểu: “Trung Quốc nên xây dựng số trường đại học có đẳng cấp quốc tế” Năm 2001, Thủ tướng Chu Dung Cơ phát biểu: “Trong tương lai không xa, Trung Quốc không tập trung vào thu hút nguồn vốn tài mà thay vào nguồn nhân lực công nghệ giới.” Ngay sau trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc vào mùa thu năm 2002, Hồ Cẩm Đào triệu tập họp Bộ trị phát triển nội dung trọng tâm nguồn nhân lực Trung Quốc Ông nhấn mạnh, Trung Quốc cần phải tập hợp nguồn lực kinh tế vào “3 mối liên kết chính” nguồn nhân lực, là: đào tạo, tuyển dụng phát huy tốt nguồn tài So sánh đầu tư vào giáo dục Trung Quốc nước Trung Quốc chi tiêu khoảng 2,5% GDP cho giáo dục 30% cho hoạt động sản xuất So với nước khác tỷ trọng đầu tư vào giáo dục Trung Quốc thấp so với nước khác Số liệu Hoa Kỳ 5,4% 17%; Hàn Quốc 3,7% 30% (Nguồn: James J Heckman 2002) Vấn đề tuyển dụng trí thức đào tạo nước ngồi ưu tiên hàng đầu chiến lược “Phát triển dựa nguồn vốn người” Kể từ Đặng Tiểu Bình bước định gửi số lượng lớn nghiên cứu viên trí thức tu nghiệp nước ngồi vào năm 1978, đến nay, có khoảng 700.200 người học tập nghiên cứu nước ngồi, đó, phần lớn cử học Mỹ Trước đây, phần lớn học sinh Trung Quốc không trở nước sau tốt nghiệp Một số năm gần đây, 54 sóng hồi hương trí thức tăng mạnh Đến cuối năm 2003, có khoảng 172.800 trí thức nghiên cứu viên tốt nghiệp, quay trở lại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Nhóm trí thức hồi hương lên thành tầng lớp tinh hoa xã hội Trung Quốc gọi hình ảnh Hoa ngữ mới, “haiguipai” (hải ngoại phái) Mới đây, tờ Tân Hoa Xã viết rằng, haiguipai chuyển từ “im lặng” sang “trở nên chắn” với tư cách lớp trị gia sắc sảo dứt khốt Trung Quốc Những nỗ lực sau ¼ kỷ gửi người ưu tú học tập nước đến ngày hái Hơn 50% cán làm việc trường, viện nghiên cứu trực thuộc Bộ giáo dục tu nghiệp nước Hơn nữa, 81% cán Viện Khoa học Trung Quốc (CAS), 54% cán Viện Cơng trình Kỹ thuật Trung Quốc 71% cán phụ trách dự án nghiên cứu công nghệ quốc gia người học tập nước ngoài, hồi hương Cùng với diện khắp nơi giới lãnh đạo ngành giáo dục, vài năm qua, người tiếp thu học vấn phương Tây nắm giữ vai trò then chốt nhiều lĩnh vực khác Một số nhân vật điển hình bao gồm: Thứ trưởng Bộ Thương mại Cao Phúc Thành (Tiến sỹ trường Paris), Chủ tịch Ngân hàng Trung Quốc Lưu Minh Khang (MBA, Đại học London, 1987), Chánh án Toà án tối cao Vạn Nhị Hương (I.D, Đại học Yale, 1988) thị trưởng Thẩm Dương Lý Hồng Trọng (MBA, Đại học Havard, 1997) Sự diện giới trí thức Tây học trở thành trụ cột công chuyển giao quyền lực cho hệ Trung Quốc diễn vịng thập kỷ tới Chính sách ưu tiên cho trí thức hồi hương: Năm 1992, Chính phủ Trung Quốc đưa sách hướng dẫn vấn đề học tập nước ngoài: “hỗ trợ tất sinh viên muốn học tập nước ngồi, khuyến khích họ q hương cho phép họ lại cách dễ dàng” Những năm sau này, Chính phủ Trung Quốc đề xuất dự án 211 Dự án hỗ trợ cho 100 Viện nghiên cứu hàng đầu Trung Quốc sở vật chất điều kiện làm việc để đáp ứng “tiêu chuẩn quốc tế” giảng dạy nghiên 55 cứu học thuật tới đầu kỷ 21 Từ năm 1996 đến năm 2002, Chính phủ dành 18.4 tỷ nhân dân tệ cho “quỹ sáng kiến” để giúp dự án vận hành Khoản tiền khoản đầu tư cho giáo dục lớn lịch sử Trung Quốc Thêm vào đó, từ năm 1990, Chính phủ Trung Quốc xây dựng chương trình, với mục tiêu tuyển dụng trí thức cao cấp người Trung Quốc sống làm việc nước ngồi Chương trình có tên: Chương trình 100 Trí thức Như tên gọi nó, Chương trình lập với mục tiêu tuyển dụng 100 trí thức đào tạo nước ngoài, trở làm việc cho Viện khoa học Trung Quốc (CAS) Chương trình cải thiện đáng kể công tác trao đổi học thuật CAS trung tâm nghiên cứu quốc tế Chương trình thứ hai mang tên Kế hoạch Ánh nắng Mùa xuân, hỗ trợ ngắn hạn (6-12 tháng) tạo điều kiện cho công dân Trung Quốc có tiến sỹ nước có điều kiện làm việc Viện nghiên cứu quốc tế Những công dân ưu đãi hưởng mức lương cao, cấp nhà miễn phí, tốn tồn chi phí lại, mà cịn đóng bảo hiểm suốt thời gian làm việc nước ngồi Theo thơng tin từ Bộ Giáo dục Trung Quốc, kể từ thực chương trình từ năm 1996 đến nay, có khoảng 7.000 tiến sỹ cấp kinh phí Chương trình thứ ba gọi Chương trình Trí thức Trường Giang Nguồn học bổng cho Chương trình Tập đồn Truờng Giang, đứng đầu Chủ tịch Li Ka-shing tài trợ Kể từ năm 1998, Bộ Giáo dục cấp giảng bổng Truờng Giang đặc biệt cho khoảng 500 giáo sư Trung Quốc Mỗi giáo sư nhận khoản giảng bổng hàng năm trị giá 100.000 nhân dân tệ Từ năm 1998 đến 2003, khoảng 537 trí thức, người tu nghiệp nước nhận giảng bổng này, chiếm khoảng 93% tổng số người nhận Hơn nữa, Li Ka-shing dành 10 triệu đô la Hồng Kơng để thành lập Giải thưởng Trí thức Truờng Giang: triệu nhân dân tệ dành cho người đoạt giải 500.000 nhân dân tệ hàng năm cho người dành giải Đáng ý số lượng lớn người hồi hương sinh viên trí thức học theo phương thức tự túc Ví dụ, năm 2003, tổng số người trở 20.100 người Trong số đó, học bổng nhà nước 2.638 người, 56 viện nghiên cứu 4.292 người 13.200 người du học tự túc Con số du học sinh tự túc năm 2003 tăng khoảng 15% so với năm trước Trong đó, số du học sinh Chính phủ tài trợ quay trở tăng khoảng 7,4% Hiện nay, tổng số cán chuyên môn Trung Quốc có 60 triệu người Từ năm 1978, Trung Quốc ban hành sách khuyến khích du học Đến có 300.000 người đi, phần lớn tiến sĩ, thạc sĩ, nhiều người trở thành chuyên gia giỏi cấp quốc tế Số nước cư trú đóng vai trị tích cực sở nghiên cứu sản xuất kinh doanh; số cư trú nước thường xuyên nước tham gia hợp tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy xây dựng sở công viên lập nghiệp Sau Trung Quốc gia nhập WTO, năm số chuyên gia nước vào Trung Quốc lên đến 220.000 người Nếu tính số chuyên gia đến từ Hong Kong, Macau, Đài Loan năm lên đến 450.000 người Tốc độ thu hút chuyên gia nước gắn liền với tốc độ thu hút đầu tư nước triển khai nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo Trung Quốc Thi tuyển: Hiện nay, Trung Quốc tiêu chuẩn tuyển dụng nhân tài qua lực thực tế lấn át tiêu chuẩn cấp Xu tuyển dụng qua thi cử công khai khoa học dần trở nên phổ biến Như vừa qua tỉnh Hà Nam, phương thức thi viết, vấn đáp, khảo sát, lấy ý kiến công khai tuyển 41 phó giám đốc sở hiệu trưởng trường đại học số 3.067 ứng cử viên Hàn Quốc Hàn quốc với ý chí chiến lược trở thành quốc gia hàng đầu giới thập kỷ tới cho rằng, xây dựng phủ tầm vóc hàng đầu phải bước trước, làm tảng cho kinh tế xã hội vươn tới mục tiêu Vì vậy, phủ Hàn quốc đặc biệt trọng nỗ lực cải cách, trọng dụng thu hút tài vào đội ngũ khoảng 1.500 cán trung cao (từ vụ trưởng trở lên), cốt lõi hệ thống cơng chức 57 Trong tuyển dụng đánh giá cán bộ, phủ Hàn quốc đưa nhiều biện pháp đặc sắc để thú hút trọng dụng người tài, có “Tìm cán giỏi từ nguồn”, “Đánh giá định lượng”, “Tuyển chọn công khai”.Trong biện pháp “Tìm cán giỏi từ nguồn”, Chính phủ Hàn quốc xây dựng hệ thống liệu nguồn cán bộ, ứng viên ứng cử từ khu vực tư nhân chiếm 50% Mọi người dân nước kiều bào nước ngồi ứng cử để tham gia vào hồ sơ liệu (www.csc.go.kr/eng/csr/data/HRDBPS_english.doc) chức vụ ứng cử tới vị trí Bộ trưởng Đặc biệt, văn phịng tổng thống Hàn quốc Roh Moo-hyun lập trang web với tên “Samgochoryo” (“Tam cố thảo lư”, dựa theo tích Lưu Bị ba lần đến cầu Khổng Minh giúp truyện Tam Quốc) để tiếp nhận tiến cử người tài tồn xã hội vào vị trí cao Chính phủ Trong biện pháp “Đánh giá định lượng”, phủ Hàn quốc tiếp tục truyền thống từ thời Chính quyền Park Chung Hy, theo chất lượng hoạt động quan dự án đánh giá khoa học nghiêm ngặt Trong thời kỳ 1962-1982, Chính phủ Hàn quốc lập Hội đồng Giáo sư Đánh giá, gồm 100 vị giáo sư có uy tín để định kỳ đánh giá kết hoạt động ngành dự án lớn Những năm gần đây, Chính phủ Hàn quốc cịn áp dụng phương pháp đại thông dụng giới quản lý định lượng theo kết quả; đặc biệt họ trọng thăm dò thỏa mãn nhân dân chất lượng hoạt động ngành Các cán trung cao cấp chịu đánh giá định lượng theo đinh kỳ để biết rõ điểm mạnh, yếu đáp ứng yêu cầu công tác Trong biện pháp “Tuyển chọn công khai”, phủ Hàn quốc yêu cầu quan Chính phủ thơng báo rộng rãi trang web thông tin đại chúng nhu cầu tuyển dụng mở rộng cửa đón nhận ứng viên từ nguồn Một điều khác đáng lưu tâm Hàn quốc hợp tác chặt chẽ với Trung quốc Nhật để học hỏi trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý cán Họ liên minh với theo hiệp ước ba bên kí kết với tên “Sáng kiến Mạng lưới Quản lý Nhân Bắc Á” (Northeast Asia Personnel Administration Network) Hàn Quốc có sách ưu đãi, lơi kéo người tài 58 nước ngoài, ưu tiên, cấp hộ chiếu đặc biệt cho nhà khoa học trẻ tuổi (Trong số 200 hộ chiếu vàng Hàn Quốc cấp có 14 người Việt Nam) Hàn Quốc Đài Loan khuyến khích nhà khoa học nước cách cho phép người giữ nguyên quốc tịch nước ngoài, trả lương cao, tạo điều kiện thuận lợi mặt để họ yên tâm làm việc Kế hoạch Chính phủ Hàn Quốc tăng số lượng đội ngũ cán khoa học-kỹ thuật từ 98.800 người năm 1993 lên 248.500 người vào năm 2010, 10% tổng số nhân tài nghiên cứu cấp tiến sĩ bồi dưỡng thành nhân tài cấp cao có trình độ hàng đầu giới Hàn Quốc xây dựng Viện Nghiên cứu cao đẳng để thu hút nhân tài nước Năm 2000, Nhà nước Hàn Quốc đầu tư 55,4 tỷ Wôn (1 Wôn tương đương khoảng 0,8 USD) dùng cho xây dựng cơng trình sở thiết bị nghiên cứu Chính phủ Hàn Quốc cịn ký hiệp định phát triển nguồn nhân lực với nước giới, mời nhân tài quốc tế đến Hàn Quốc Ngồi ra, Hàn Quốc cịn áp dụng biện pháp thu hút lưu học sinh cán nghiên cứu sau tiến sĩ nước Số lưu học sinh nước Hàn Quốc cấp học bổng năm 1997 120 người, năm 1998 tăng lên 200 người, năm 1999 300 người năm 2000 tăng lên 1.000 người Lưu học sinh tự túc học phí từ 1.500 người năm 1995, tăng lên 9.000 người vào năm 2000 Singapore Singapore thu hút nhân tài cách đổi chế thi tuyển công chức, tạo cho họ môi trường làm việc thực cạnh tranh phát huy ý tưởng cá nhân Singapore xếp vị trí đứng đầu việc thu hút nhân tài thành đạt số 29 kinh tế có dân số 20 triệu (IMD 2003) Có loạt nhân tố giải thích cho khả thu hút nhân tài lớn đóng góp nhân tài lưu động quốc tế nước Có lẽ nhân tố quan trọng cam kết kiên định nhà lãnh đạo sách Người nước ngồi cơng ty nước ngồi khơng mảy may hồi nghi cam kết Thậm chí thời kỳ tồi tệ kinh tế, nhà lãnh đạo Singapore nhấn mạnh người chủ thuê lao động phép hành động phạm vi quyền lợi cao họ, chí điều có nghĩa làm giảm số người Singapore 59 so với người nước Nhân tố thứ hai việc thực sách Các quy định đơn xin cấp giấy phép lao động rõ ràng dễ hiểu Các đơn xem xét xử lý nhanh, vài ngày vài tuần Việc thành lập vào cuối thập niên 90 kỷ trước quan có tên Cơ quan Tiếp xúc Singapore (Contact Singapore), có vai trị thu thút nhân tài tới Singapore, đóng vai trị quan trọng Contact Singapore có văn phịng Ôxtrâylia, Trung Quốc, châu Âu, Ấn Độ Bắc Mỹ Những văn phòng cung cấp cho người nước ngồi người Singapore hải ngoại thơng tin việc làm đời sống Singapore Những văn phòng cầu nối nhân lực giỏi nước tìm việc làm với người chủ Singapore tìm kiếm lao động có kỹ Contact Singapore khơng góp phần thu hút nhân lực có kỹ tới Singapore, mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồi hương người Singapore đào tạo có kinh nghiệm, người nghiên cứu làm việc nước ngồi Những thơng số số lượng người Singapore di cư từ bỏ quyền công dân Singapore họ chưa thống kê cách xác Nhưng số chắn nhỏ so với hàng ngàn người phép cư trú vĩnh viễn trở thành công dân Singapore hàng năm Một nhân tố chi phí đời sống chất lượng đời sống Singapore Theo điều tra chi phí đời sống 100 thành phố Mercer thực năm 2003, Singapore thành phố đắt đỏ người nước ngồi so với Hồng Kơng hay Bắc Kinh Quốc đảo coi nơi an tồn an ninh để sống ni dưỡng trẻ nhỏ Các khoản khuyến khích thuế góp phần yếu tố Theo Cơ quan Thuế vụ Singapore (IRAS), nhân lực người địa phải nộp thuế phần thu nhập có nguồn gốc thu Singapore Họ trả thuế phần thu nhập nước nhận Singapore Cũng vậy, họ miễn trừ khỏi thuế thu nhập họ làm việc Singapore 60 ngày năm Một nhân tố quan trọng chủ chốt thành công việc thu hút nhân tài Singapore tiếng Anh ngơn ngữ Chính phủ giới doanh nghiệp Tiếng Anh ngôn ngữ thứ thứ hai nhân lực giáo dục cao giới 60 Nhân tố cuối củng cố cho thu hút nhân lực lưu động Singapore xã hội đa sắc tộc ngày quốc tế hóa Đảo quốc đưa điều kiện sống hấp dẫn nhân lực có kỹ cao, người khơng tìm cách để tối đa hóa thu nhập họ mà cịn tìm kiếm nơi an tồn nơi mà họ cảm thấy thoải mái cách nhanh chóng tốt cho phát triển gia đình họ (Nguồn: Competing for global talent, International Labour Office, 2006) Đối với Singapore, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, họ hạn chế tuyển dụng lao động nước ngồi có kỹ thấp, tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi nhằm thu hút lao động có kỹ cao Những lao động tay nghề cao làm việc Singapore cấp giấy phép làm việc vài ngày quyền cho người thân sang sống Rất nhiều sinh viên nhận học bổng Chính phủ Singapore, sau tốt nghiệp, sinh viên có nghĩa vụ phải làm việc cho công ty Singapore thời gian tối thiểu năm Có hai nguyên nhân giải thích cho trọng tính cấp bách mà nhà lãnh đạo Singapore dành cho vấn đề này: Thứ nhân học, tỷ lệ tăng trưởng dân số Singapore giảm xuống 2% năm Thậm chí với việc đầu tư nhiều cho giáo dục đào tạo, lực lượng nhân lực có kỹ cao người địa không đủ để đáp ứng nhu cầu dự kiến ngày tăng kỹ chuyển đổi kinh tế hướng tới hoạt động có giá trị gia tăng cao Nếu không giải quyết, cân đối ảnh hưởng tới vị trí dẫn đầu cạnh tranh kinh tế cản trở việc chuyển đổi kinh tế sang hướng giá trị gia tăng cao Yếu tố thứ hai thuyết phục giới lãnh đạo hàng đầu Singapore nhân tài nước ngoài, xác định thu hút cách thích đáng, bổ sung thêm sức mạnh động lực cho dân số Singapore cần nhân tài người nước để lấp vào khoảng trống kỹ nước thời Vì lý này, Singapore cởi mở việc tiếp nhận sinh viên nước ngồi có tiềm theo học trường quan giáo dục bậc cao nhà nước tài trợ Khoảng 35.000 sinh viên nước tham gia vào 61 hệ thống giáo dục Singapore (năm 2004) Cứ sinh viên theo học ba trường đại học nhà nước tài trợ, gồm trường Đại học Quốc gia Singapore, trường Đại học Công nghệ Nanyang trường Đại học Quản lý Singapore, công dân xứ Những sinh viên người xứ phải trả khoản phí thấp nhiều so với khoản phí mà họ phải trả để theo học trường Đại học châu Âu hay Bắc Mỹ Sau tốt nghiệp, nhiều người lại làm việc bổ sung vào lực lượng nhân lực đào tạo quốc đảo Chính sách Chính phủ khuyến khích người cấp giấy phép lao động có đặc điểm văn hóa xã hội thích hợp nộp đơn xin cư trú vĩnh viễn chí trở thành cơng dân Singapore Hui Hashmi (2004) ước tính có 230.000 người, hầu hết cấp giấy phép lao động gia đình họ cấp phép cư trú vĩnh viễn năm 90 kỷ trước Năm 2000, có 112.000 người nước ngồi làm việc Singapore vị trí chuyên gia, nhà quản lý hay nhân viên kỹ thuật Những xu trước cho thấy nhiều người nộp đơn xin cư trú vĩnh viễn cuối trao quyền công dân Singapore Thái Lan Chính sách lao động Thái Lan dùng nguồn lao động mà hệ thống giáo dục đào tạo ra, đồng thời kết hợp với việc thu hút người Thái Lan đào tạo nước ngồi Các kỳ thi tuyển cơng bố cơng khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng trường học Lẽ dĩ nhiên, khoản lương ưu đãi cho lao động lành nghề, tài thực cao Một hướng việc thu hút nhân tài Thái Lan dựa vào nguồn trí thức Thái Lan nước đào tạo tốt Nhật Bản, nước Bắc Mỹ, châu Âu Nguồn lao động giúp Chính phủ Thái Lan khơng phí đào tạo bớt khoản thuê nhà cấp thủ tục visa cho người lao động giỏi họ thuê người nước Khi trở nước, họ hưởng lương cao, mà 62 họ tiếp tục đầu tư, cho học trường quốc tế Thậm chí, họ cịn nhà nước tài trợ cho dự án nghiên cứu khoa học 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Địa lý dân cư - Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 Pháp lệnh cán công chức 1998 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2000 2003 – NXB Chính Trị Quốc Gia Hoạch định phân tích sách cơng – NXB Thống Kê 2002 chủ biên TS Nguyễn Hữu Hải Về giải việc làm Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung, NXB.Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1997 Chính sách cơng Hoa Kỳ, TS Lê Vinh Danh, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2001 Bộ luật lao động Việt Nam 1995 Nghị định 56 công tác thi đua khen thưởng Tổ chức nhân hành nhà nước – PGS,TS Võ Kim Sơn – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 10 Quyết định 874 74 Thủ tướng CP đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 11 Quyết định 140/2005/QĐ-UBND ngày 05/8/2005 Về chế độ, sách khuyến khích người có trình độ đại học cơng tác phường-xã, thị trấn địa bàn TP HCM 12 Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 triển khai hướng dẫn thực chuyển xếp lương 13 Thông tin internet 64 ... hút nguồn nhân lực vào quan hành Nhà nước nằm hệ thống sách cơng Có thể đưa khái niệm sách thu hút nguồn nhân lực vào quan hành nhà nước sau: Chính sách thu hút nguồn nhân lực vào quan hành nhà. .. sách 18 CHƯƠNG II NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC VÀO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TP HỒ CHÍ MINH I THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Thực trạng nguồn nhân lực. .. quan hành nhà nước 38 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC VÀO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TP HỒ CHÍ MINH I BỐI CẢNH Thu? ??n lợi Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 24/07/2014, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Địa lý dân cư - Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý dân cư -
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Pháp lệnh cán bộ công chức 1998 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2003 – NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh cán bộ công chức 1998 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2003
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
4. Hoạch định và phân tích chính sách công – NXB Thống Kê 2002 chủ biên TS Nguyễn Hữu Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định và phân tích chính sách công
Nhà XB: NXB Thống Kê 2002 chủ biên TS Nguyễn Hữu Hải
5. Về giải quyết việc làm ở Việt Nam, TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS. Trần Hữu Trung, NXB.Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giải quyết việc làm ở Việt Nam
Nhà XB: NXB.Chính Trị Quốc Gia
6. Chính sách công của Hoa Kỳ, TS. Lê Vinh Danh, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa Kỳ
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê
9. Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước – PGS,TS Võ Kim Sơn – Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
1. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Khác
8. Nghị định 56 về công tác thi đua khen thưởng Khác
10. Quyết định 874 và 74 của Thủ tướng CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - công chức Khác
11. Quyết định 140/2005/QĐ-UBND ngày 05/8/2005 Về chế độ, chính sách khuyến khích người có trình độ đại học công tác tại phường-xã, thị trấn trên địa bàn TP. HCM Khác
12. Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về triển khai hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương mới Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w