(Tiểu luận) đề tài vấn đề lý luận về cơ quan hành chính nhà nước phân biệt sự khác nhau giữa cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan quyền lực nhà nước 1

15 3 0
(Tiểu luận) đề tài  vấn đề lý luận về cơ quan hành chính nhà nước  phân biệt sự khác nhau giữa cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan quyền lực nhà nước 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHOA LUẬT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI Vấn đề lý luận về cơ quan hành chính nhà nước Phân biệt sự khác nhau giữa cơ quan hành chính nhà nước và cơ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHOA LUẬT MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI : Vấn đề lý luận quan hành nhà nước Phân biệt khác quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước NHÓM Mai Danh Tấn Trần Thanh Trang Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Vũ Hải MỤC LỤC h A.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I.Khái niệm, đặc điểm quan hành nhà nước 1.Khái niệm: 2 Đặc điểm: II Tổ chức máy chức nhiệm vụ quan hành nhà nước III Mối quan hệ với quan quyền lực nhà nước .5 B SỰ KHÁC NHAU GIỮA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .6 Đặc điểm chung quan hành nhà nước với quan quyền lực nhà nước: .6 Đặc điểm riêng quan hành nhà nước: .7 Phân biệt quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước 3.1 Giống 3.2 Khác .9 C THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 10 Chính phủ .10 Bộ quan ngang Bộ 11 Ủy ban Nhân dân cấp .12 Cơ quan thuộc Chính phủ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 h A.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I.Khái niệm, đặc điểm quan hành nhà nước 1.Khái niệm:  Cơ quan hành nhà nước hệ thống quan nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương ngành, lĩnh vực để thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động quan hoạt động chấp hành – điều hành Cơ quan phải trực tiếp gián tiếp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước chịu giám sát quan quyền lực nhà nước Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc trình tự định, có cấu tổ chức định giao quyền lực nhà nước định, quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước Cơ quan hành nhà nước phân hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức hành pháp (quản lý hành nhà nước) Nghiên cứu địa vị pháp lý hành quan hành nhà nước nhằm xác định vai trị quan hành nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành quản lý hành nhà nước Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tùy trường hợp cụ thể mà quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước tức chủ thể mang quyền lực nhà nước đối tượng quản lý hành nhà nước tức chủ thể khơng mang quyền lực hành Tuy nhiên, dù tư cách quan hành nhà nước chủ thể chủ yếu, quan trọng quan hệ pháp luật hành h Đặc điểm:  Thứ nhất, quan thành lập để thực chức quản lý nhà nước Nhà nước thực quản lý mặt đời sống xã hội, để trì trật tự xã hội, thống ngành, lĩnh vực theo định hướng chung nhà nước đề ra, máy nhà nước hình thành quan hành nhà nước để thực chức quản lý nhà nước, có quyền nhân danh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền, nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng đến lợi ích cơng nhà nước quy định Thứ hai, quan thành lập theo cấp hành ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước quan hành tổ chức hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều (dọc, ngang) Thành lập theo cấp hành chính, tổ chức hoạt động theo chiều dọc, hiểu cấp chịu trách nhiệm báo cáo công việc cho cấp trên, chịu giám sát cấp để cấp nắm bắt tình hình cơng tác quản lý giúp cho việc quản lý tiến hành cách thống Ngoài quan theo lập ngành, lĩnh vực theo nguyên tắc trực thuộc chiều ngang, có thẩm quyền ngang nhau, quan ngành quản lý lĩnh vực khác nhà nước, quan có mối quan hệ mật thiết, liên quan đến để đảm bảo trì trật tự, tránh xảy mâu thuẫn cơng tác quản lý Thứ ba, quan có hệ thống đơn vị sở trực thuộc, đơn vị trường học, bệnh viện, quan báo chí…Các đơn vị sở máy nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Thứ tư, quan phải trực tiếp gián tiếp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước Các quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước tương ứng lập ra, quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao quan hành nhà nước quan hành nhà nước h phải chịu giám sát quan quyền lực nhà nước phải báo cáo công tác để quan quyền lực nắm bắt tình hình, đề biện pháp xử lý cần thiết II Tổ chức máy chức nhiệm vụ quan hành nhà nước Tổ chức máy bao gồm: Chính phủ quan đứng đầu; Bộ, quan ngang có thẩm quyền chun mơn trung ương; Ủy ban nhân dân cấp quan địa phương Trong tổ chức máy, phủ quan trực tiếp lãnh đạo, đạo công tác hoạt động bộ, ủy ban nhân dân Chính phủ: quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ: Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước, đảm bảo hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở, đảm bảo việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Bộ, quan ngang bộ: quan phủ, phủ quản lý, kiểm tra hoạt động Chức năng, nhiệm vụ: quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Ủy ban nhân dân cấp: quan địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, hội đồng nhân dân cấp quan cấp Chức năng, nhiệm vụ: quản lý hành nhà nước địa phương, có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước khác để đảm bảo hiệu lực, hiệu máy quyền địa phương h III Mối quan hệ với quan quyền lực nhà nước Cơ quan hành nhà nước phải trực tiếp gián tiếp chịu trách nhiệm báo cáo, chịu giám sát trước quan quyền lực nhà nước Cơ quan hành quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu quan hành phải chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác cho quan quyền lực có vị trí pháp lý cao quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước Việc giám sát quan hành cịn giúp quan đưa định đắn, phù hợp với ý chí chung quan quyền lực B SỰ KHÁC NHAU GIỮA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Đặc điểm chung quan hành nhà nước với quan quyền lực nhà nước: Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có đặc điểm chung quan nhà nước sau: – Cơ quan hành nhà nước quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực hiên quyền nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích cơng Biểu tính quyền lực nhà nước là: Cơ quan hành nhà nước có quyền ban hành văn pháp luật nghị định, định, thị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành nhà nước định – Hệ thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Nói cách khác, quan hành nhà nước có tính độc lập tương đối cấu – tổ chức (có cấu máy quan hệ công tác bên quan quy định trước hết quy định trước hết nhiệm vụ, chức năng, thể vai trò độc lập)… Cơ cấu tổ chức quan hành nhà nước quy định cụ thể văn pháp luật Luật tổ chức Chính phủ 2015, Luật tổ chức quyền địa phương 2015,… h – Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao với quan khác máy nhà nước mà quan hệ quy định thẩm quyền định pháp luật quy định – tổng thể quyền, nghĩa vụ chung quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực – pháp lý mà nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ, chức nhà nước Đây đặc điểm để phân biệt quan hành nhà nước với quan khơng phải nhà nước quan, tổ chức khơng có thẩm quyền quy định pháp luật – Nguồn nhân quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức, hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quy định Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 Ngồi đặc điểm chung với quan nhà nước, quan hành nhà nước có đặc điểm riêng định chất hoạt động chấp hành – điều hành thơng qua đặc trưng phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước khác Đặc điểm riêng quan hành nhà nước: – Cơ quan hành nhà nước quan quản lý hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành – điều hành (đó hoạt động tiến hành sở Luật để thi hành Luật) nhằm thực chức quản lý hành nhà nước Như vậy, hoạt động chấp hành – điều hành hay gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Các quan nhà nước khác thực hoạt động quản lý hành nhà nước khơng phải phương diện hoạt động chủ yếu mà hoạt động thực nhằm hướng tới hoàn thành chức quan nhà nước như: Chức lập pháp Quốc hội, chức xét xử tòa án nhân dân, chức kiểm sát viện kiểm sát nhân dân Chỉ có quan hành nhà nước thực hoạt động h quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục… Việc thực hoạt động quản lí hành nhà nước nhằm hồn thành chức quản lý hành nhà nước – Hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ Trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước – Thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chun mơn mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lý hành giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành – điều hành – Các quan hành nhà nước trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước – Các quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức quản lý hành có đơn vị sở trực thuộc từ Trung ương đến địa phương Ví dụ: Các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng công ty, công ty, nhà máy trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng…; đơn vị quân đội, công an trực thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an…  Phân biệt quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước 3.1 Giống Đều quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Mục đích hai quan hướng đến nhằm bảo vệ lợi ích cơng, trì trật tự xã hội, bảo vệ quy định nhà nước lập h Trong phạm vi thẩm quyền mình, quan có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật giám sát thực văn mà ban hành Có quyền thực biện pháp cưỡng chế cần thiết Khi quan nhận thấy quy tắc, quy định văn pháp luật nguyên tắc quản lý nhà nước thiết lập bị xâm hại quan có quyền xử phạt, đưa biện pháp chế tài hợp lý để xử lý chủ thể có hành vi vi phạm 3.2 Khác a Nguồn gốc hình thành - Cơ quan quyền lực nhà nước nhân dân trực tiếp bầu - Cơ quan hành quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu hình thành từ tuyển dụng b Đặc điểm - Cơ quan quyền lực nhà nước: quan quyền lực nhà nước có hoạt động lập pháp, hệ thống quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương Quốc hội đứng đầu thực ý chí nhân dân - Cơ quan hành chính: có hoạt động hành pháp, phủ đứng đầu, thực quyền lực nhà nước c Vị trí pháp lý Cơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao quan hành nhà nước, quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước tương ứng lập quan hành có vị trí pháp lý thấp phải chịu giám sát quan quyền lực nhà nước d Cơ cấu tổ chức - Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội quan quyền lực cao nhất, hội đồng nhân dân – địa phương h - Cơ quan hành chính: bao gồm phủ quan hành cao nhất, quan ngang có thẩm quyền chuyên môn trung ương, ủy ban nhân dân –  địa phương e Chức - Cơ quan quyền lực nhà nước: ban hành văn quy phạm pháp luật đưa vấn đề quan trọng đất nước Giám sát hoạt động quan nhà nước khác - Cơ quan hành chính: quản lý hành nhà nước mặt đời sống xã hội, thực hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật C THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chính phủ Với tư cách quan hành chấp hành Quốc hội, Chính phủ có quyền lập quy Đó quyền ban hành nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nghị định có tính bắt buộc phải thi hành phạm vi nước để thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị quyết, nghị định Chính phủ văn luật ban hành nhằm cụ thể hoá luật để thi hành luật Cụ thể:     Điều 18 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch để quy định chi tiết 10 h vấn đề luật giao hướng dẫn số vấn đề cần thiết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân     Điều 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 quy định phủ có quyền : Chính phủ ban hành nghị định để quy định: Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trước ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Bộ quan ngang Bộ 11 h  Căn vào khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020, Bộ trưởng, văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành bao gồm: - Thông tư - Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thơng tư hình thức văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Điều 24 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành thông tư để quy định nội dung sau: - Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ          - Biện pháp thực chức quản lý nhà nước Ví dụ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 12/2020/TTBGTVT quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Điều 25 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ[10] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành 12 h thông tư liên tịch để quy định việc phối hợp quan việc thực trình tự, thủ tục tố tụng phòng, chống tham nhũng Ủy ban Nhân dân cấp Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật của, UBND cấp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 quy định Xét khoản 10, 13, 15 điều quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật, từ cao xuống thấp, loại văn quy phạm pháp luật mà UBND cấp ban hành sau: “Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật … 10 Quyết định UBND cấp tỉnh … 13 Quyết định UBND cấp huyện … 15 Quyết định UBND cấp xã.” Về mục đích ban hành văn bản, Điều 28 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 quy định: “Điều 28 Quyết định UBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh ban hành định để quy định: Chi tiết điều, khoản, điểm giao văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; Biện pháp thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương; Biện pháp thực chức quản lý nhà nước địa phương.” Bên cạnh Điều 30 có quy định UBND cấp huyện ban hành định để quy định vấn đề luật, nghị Quốc hội giao để thực việc phân cấp cho quyền địa phương, quan nhà nước cấp theo quy định 13 h Luật tổ chức quyền địa phương, UBND cấp xã ban hành Quyết định để quy định vấn đề luật, nghị Quốc hội giao Cơ quan thuộc Chính phủ     Căn khoản điều nghị định số 10/2016/NĐ-CP, người đứng đầu quan thuộc Chính phủ khơng ban hành văn quy phạm pháp luật Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ khơng phải thành viên Chính phủ; khơng có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có quyền ban hành quy chế làm việc, chế độ thông tin, báo cáo quan đạo, kiểm tra việc thực quy chế đó.  TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hành Việt Nam Chương VII – Địa vị pháp lý hành quan hành nhà nước Hiến pháp 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 14 h 15 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan