0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Cách làm văn bản đề nghị.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II (Trang 67 -67 )

1. Tìm hiểu văn bản đề nghị:

+ Giống: - Quốc hiệu.

(Thứ tự) - Địa điểm, thời gian. - Tên văn bản.

- Nơi gửi đến. - Ngời đề nghị.

- Nêu sv, lí do, ý kiến đề nghị - Kí, họ tên ngời đề nghị. + Khác: Lí do, nguyện vọng. 2. Các mục bắt buộc trong VBĐN. - Ngời viết đề nghị. - Ngời tiếp nhận đề nghị. - Nội dung. - Mục đích. 3. Ghi nhớ 2: sgk (126) II. Luyện tập.

Bài 1: Lí do viết đơn và viết đề nghị:

+ Giống: trình bày nguyện vọng. + Khác:

- Đơn: nguyện vọng của 1 cá nhân, thực hiện trớc - thông báo.

- VBĐN: nhu cầu của 1 tập thể, đợc thực hiện khi đợc đồng ý.

Bài 2: Các lỗi thờng mắc:

- Sai quy cách chữ, chính tả (Tên vb, tiêu ngữ)

- G. Kiểm tra, đánh giá. - Nội dung trình bày ko rõ ràng. - Thiếu cảm ơn, ngày tháng...

Bài 3: Viết VBĐN. * Hoạt động 4: Củng cố.

- Đặc điểm của văn bản đề nghị. - Các điều cần chú ý khi viết văn bản.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Hoàn thiện văn bản.

- Chuẩn bị: Ôn tập văn học. Tiết 121

Ôn tập văn học I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc nhan đề các tác phẩm trong hệ thống vb, nội dung cơ bản của từng cụm bài, về đặc trng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chơng trình NV7.

Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, thuộc lòng thơ.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: (chuẩn bị bài) 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

Câu 1: Hệ thống các tác phẩm văn học. + H. đọc phần hệ thống kiến thức đã chuẩn bị. + G. Chốt các kiểu văn bản đã học. - Học kì I: 24 văn bản. - Học kì II: 10 văn bản. * Các thể loại: 1. Văn bản nhật dụng: 4 bài. 2. Văn học dân gian: 6 bài.

- Ca dao: T/c g.đ; t/y qh đất nớc, con ngời; than thân; châm biếm. - Tục ngữ: th/nh, lđ sx; con ngời, xã hội.

3. Thơ trung đại: 8 bài. 4. Thơ Đờng: 3 bài. 5. Văn học hiện đại: - Thơ hiện đại: 3 bài.

- Văn xuôi trữ tình hiện đại: 3 bài. - Truyện hiện đại: 2 bài.

6. Sân khấu (chèo): 1 bài. 7. Văn bản nghị luận: 4 bài.

Câu 2: Các khái niệm cần nắm (Xem sgk - 128)

* Lu ý: + Tục ngữ: (sgk - 3)

+ Truyện ngắn hiện đại: cách kể linh hoạt, ko gò bó, ko hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, nhịp văn nhanh, thay đổi ngôi kể, kết thúc bất ngờ.

Câu 3: Những tình cảm, thái độ trong ca dao, dân ca (đã học). - Nhớ thơng, kính yêu, tự hào, biết ơn.

- Than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc. - Châm biếm, hài hớc, dí dỏm...

+ Ví dụ:

Câu 4: Kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đợc thể hiện trong tục ngữ:

(1) Tục ngữ về th/nh, thời tiết: Kinh nghiệm về thời gian tháng năm, tháng m- ời; dự đoán nắng, ma, bão, lụt...

(2) Tục ngữ về lđsx: Kinh nghiệm đất đai quý hiếm; kinh nghiệm về cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi; vị trí các nghề...

(3) Tục ngữ về con ngời, XH: Xem tớng ngời, học tập thầy - bạn, tình thơng ngời, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, con ngời là vốn quý...

Câu 5: Giá trị t tởng, t/c trong thơ trữ tình (VN, TQ). - Lòng yêu nớc và tự hào dân tộc.

- ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lợc.

- Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác... - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi... + Ví dụ:

Câu 6: Hệ thống nội dung và nghệ thuật của một số văn bản.

- G. Hớng dẫn học sinh kẻ bảng.

- H. Nêu nội dung của văn bản bằng 1 - 2 câu. - Các tác phẩm:

- Cổng trờng mở ra (Lí Lan) - Mẹ tôi (E. A - mi - xi)

- Cuộc chia tay ... (Khánh Hoài)

- Một thứ quà của lúa non (Thạch Lam) - Sài gòn tôi yêu (Minh Hơng)

- Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

- Ca Huế trên sông Hơng (Hà ánh Minh) - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Những trò lố... (Nguyễn ái Quốc)

Câu 8: Những điểm chính về ý nghĩa văn chơng.

- Văn chơng gây những t/cảm ta ko có, luyện những t/cảm ta sẵn có. - Văn chơng góp phần thoả mãn nhu cầu về cái đẹp của con ngời. - Văn chơng góp phần giáo dục, tuyên truyền t tỏng, đạo đức.

- Văn chơng mang lại những hiểu biết về hiện thực đời sống, con ngời. - Ví dụ: Yêu cầu hs lấy đợc dẫn chứng từ vb đã học để minh hoạ.

Câu 9: Tác dụng của việc học văn theo hớng tích hợp.

- Với việc học văn, tích hợp kiến thức TV- TLV mang lại hiệu quả cao trong việc tìm hiểu, PTTP ở các khía cạch từ ngữ, cú pháp và cách lập luận của bài văn. Những phơng diện đó đều thể hiện dụng ý của nhà văn trong việc thể hiện nội dung, t tởng.

- Ví dụ: Phép liệt kê, tăng cấp, đối lập ...

Cách lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) trong vb “Tinh thần yêu nớc...”

* Hoạt động 3: Hớng dẫn.

- Tiếp tục hoàn thiện câu 7,8,9.10. - Chuẩn bị: Dấu gạch ngang. Tiết 122

Dấu gạch ngang I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc công dụng của dấu gạch ngang.

Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

a, - Nêu tác dụng của dấu chấm lửng? Cho ví dụ? - Tác dụng của dấu chấm phẩy? Cho ví dụ?

“Tiếng Việt của chúng ta là thứ tiếng hay: hay bởi dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt, bởi ngữ pháp uyển chuyển, chính xác, bởi không ngừng đặt ra những từ ngữ mới, cách nói mới...”

3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc kĩ ví dụ.

? Trong các ví dụ, dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì? - H. Trả lời. Đọc ghi nhớ. - G. Giải thích “liên danh”. - H. Trả lời câu hỏi (II) để tìm hiểu công dụng của dấu gạch nối.

? Cách viết dấu gạch nối có gì khác dấu gạch ngang?

- G. Dấu gạch nối ko phải là dấu câu. Nó chỉ là 1 qui định về chính tả. * Hoạt động 3: Luyện tập. - H. Lần lợt làm các bài tập. - G. Chốt đáp án. - H. Trả lời: - Gạch nối.

- Gạch ngang (tên liên danh) - Gạch ngang (giải thích) - H. Nhóm (bài 4).

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II (Trang 67 -67 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×