Văn bản nghị luận.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 74)

1. Các văn bản đã học: (4 vb)

* Chú ý: Các câu tục ngữ là những VBNL cô đúc, ngắn gọn, mỗi câu là 1 luận đề, luận điểm.

2. Nghị luận trong đời sống.

- NL nói: Tranh luận, ý kiến trao đổi, bình luận thời sự, thể thao, lời giảng...

? Trong VBNL cần có các yếu tố nào? Yếu tố nào là chủ yếu?

? Phân biệt luận đề, luận điểm?

? Đặc điểm của d/c, lí lẽ?

? So sánh 2 đề bài và rút ra sự khác biệt của văn CM, văn GT?

- NL viết: các bài xã luận, bình luận, phê bình, nghiên cứu...

3. Những yếu tố quan trọng trong VBNL.

- Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận. - Vấn đề chủ yếu là lập luận.

4. Luận đề - luận điểm.

- Luận đề: Vđ chủ yếu và khái quát nêu trong đề bài.

- Luận điểm: Những khía cạnh, bình diện, bộ phận của luận đề.

( Một luận đề có nhiều hoặc một luận điểm)

5. Dẫn chứng và lí lẽ.

- Dẫn chứng trong văn CM phải tiêu biểu, chọn lọc, phù hợp với luận điểm, luận đề.

- Dẫn chứng phải đợc phân tích bằng lí lẽ, lập luận (ko chỉ liệt kê).

- Lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, logic; là chất keo kết nối các d/c, làm sáng tỏ, nổi bật d/c.

6. So sánh văn CM, GT.

* So sánh 2 đề bài: (sgk 140). + Giống: - Chung 1 luận đề.

- Cùng phải sử dụng lí lẽ, d/c, lập luận. + Khác:

Đề a Đề b

- Kiểu bài: giải thích. - Vđ (g/thiết) cha rõ. - Lí lẽ là chủ yếu. - Cần làm rõ b/c vđ. - Kiểu bài: CM - Vđ (g/thiết) đã rõ. - D/c là chủ yếu. - Cần chứng tỏ sự đúng đắn của vđ. * Hoạt động 3: Hớng dẫn. - Lập dàn ý các đề bài ôn tập. Tiết 128

ôn tập tập làm văn (tiếp)

I. Mục tiêu:

Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý về 2 kiểu bài CM, GT.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: (chuẩn bị dàn bài) 3. Giới thiệu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 2: Luyện tập.

Đề 2

Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim“.

I. Mở bài:

- Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống.

- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công.

II. Thân bài:

- Chiếc kim đợc làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhng để làm ra nó ng- ời ta phải mất nhiều công sức.

- Muốn thành công, con ngời phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn.

* Chứng minh:

- Trong k/c chống ngoại xâm, dân tộc ta đều theo chiến lợc trờng kì và đã kết thúc thắng lợi (d/c)

- Trong lđsx, nhân dân bao đời đã bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ mùa màng.

- Trong nghiên cứu khoa học, sự kiên trì đã đem đến cho con ngời bao phát minh vĩ đại (d/c)

- Trong học tập, học sinh phải kiên trì 12 năm mới có đủ kiến thức cơ bản. Với những ngời tật nguyền thì ý chí phấn đấu càng phải cao (d/c)

* Liên hệ: “Không có việc gì khó...”

III. Kết bài:

- Câu tục ngữ là bài học quý báu.

- Cần vận dụng một cách sáng tạo bài học về tính kiên trì (kiên trì + thông minh + sáng tạo) để thành công.

Đề 3

Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn“.

I. Mở bài.

- Những phơng diện làm nên giá trị con ngời: phẩm chất, hình thức. - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã có câu: Tốt gỗ ...”.

II. Thân bài:

* Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ ntn?

- Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm chất của con ngời.

- Nớc sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngoài của con ngời.

-> Nớc sơn đẹp nhng gỗ ko tốt thì đồ vật vẫn nhanh hỏng; Con ngời cũng cần cái nết, phẩm chất chứ ko phải chỉ cần cái đẹp bên ngoài.

* Vì sao nhân dân lại nói nh vậy?

- Hình thức sẽ phai tàn, nhng phẩm chất, nhân cách còn mãi, thậm chí còn ngày càng đợc khẳng định theo thời gian.

- Nội dung bao giờ cũng giá trị hơn hình thức. Ngời có phẩm chất tốt luôn đợc mọi ngời yêu mến, kính trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cần hành động ntn?

- Chăm chỉ học tập, tu dỡng đạo đức.

- Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình.

* Liên hệ: “Cái nết đánh chết cái đẹp”.

III. Kết bài:

- Câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị trong đời sống hiện tại. - Cần hài hoà 2 mặt nội dung, hình thức.

* Hớng dẫn:

- Triển khai phát triển thành dàn ý chi tiết 2 đề trên. - Tiếp tục ôn tập, lập dàn ý các đề còn lại.

Tiết 129

ôn tập tiếng việt (tiếp)

Giúp hs hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các phép tu từ đã học và cách biến đổi kiểu câu, mở rộng câu.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: - Nêu các kiểu câu đã học? Các kiểu đó khác nhau ntn? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức cơ bản.

? Có thể biến đổi câu bằng cách nào? Mục đích?

- H. Cho ví dụ về các kiểu câu, biến đổi câu?

? Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7?

- H. Nêu khái niệm, phân loại. * Hoạt động 3: Luyện tập. - H. Làm bài tập (nhóm) Thi làm nhanh. - H. Trình bày, nhận xét, bổ sung. - G. Chữa bài.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 74)