thành câu bị động.
1. Ví dụ : (sgk 57)
2. Nhận xét :
- Điền câu b.
Vì tạo đợc liên kết câu : Em tôi là chi đội tr- ởng. Em đợc mọi ngời yêu mến...
3. Ghi nhớ: (sgk 58)
* Chú ý:
- Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu).
- Câu ko thể đảo đợc là câu bình thờng.
III. Luyện tập:
Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng: - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động. - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối)
-> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết.
Bài 2 : Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau :
- Mẹ rửa chân cho em bé. - Ngời ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. -> Chuyển:
- Em bé đợc (mẹ) rửa chân cho. - Đá đợc (ngời ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.
Bài 3 : Xđ câu bị động trong các câu sau : a, Sáng nay, mình đợc một cuốn truyện. b, Mẹ đợc tặng Huân chơng...
c, Mái lều bị gió giật tan hoang.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động? - Tác dụng của câu bị động?
* Hoạt động 5: Hớng dẫn.
- Học bài. Tìm các ví dụ về câu bị động.
- Chuẩn bị: Viết bài nghị luận (Hoàn thiện dàn ý chi tiết 3 đề bài) Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 95, 96
Viết bài văn nghị luận ( Bài viết số 5)
I. Mục tiêu:
Đánh giá nhận thức của hs về kiểu bài NLCM: Xđ luận đề, triển khai luận điểm, tìm ý và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua 1 bài viết cụ thể.
II. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:. Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: “Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng”.
Nhưng cú bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đó đen, gần đốn chưa chắc đó sỏng. Em hóy viết bài văn chứng minh đờ thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Đề 2: Hãy chứng minh "rừng đem lại lợi ích cho con ngời"
G ợi ý ợi ý
Đề 1.
* Mở bài
- Mụi trường cú ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, nhõn cỏch của con người, nhưng yếu tố con người cũng rất quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch mỗi cỏ nhõn.
* Thõn bài:
- Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng cõu tục ngữ.
- í nghĩa cõu tục ngữ: Hoàn cảnh sống cú ảnh hưởng lớn đến nhõn cỏch con người: hoàn cảnh tốt con nguời sẽ dễ tốt , hoàn cảnh xấu con người dễ bị xấu. -> Khuyờn con người phải chọn bạn mà chơi.
- í nghĩa cõu núi của bạn: + Hoàn cảnh sống là thứ yếu.
- Bản lĩnh con người trứớc hũan cảnh sống là quan trọng và mới là quyết định. - Năng cao mở rộng vấn đề:
+ Trong gia đỡnh: Gia đỡnh mà hoà thuận, coi trọng việc giỏo dục con, thỡ con cỏi sẽ ngoan ngoón và ngược lại.
+ Quan hệ trong xó hội:... * Kết bài: Nờu bài học.
Đề 2. MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u đãi của thiên nhiên đối với con ngời.
TB: Chứng minh:
- Từ xa xa rừng là môi trờng sống của bầy ngời nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sởi.
- Rừng điều hoà khí hậu, cho nguyên vật liệu +cho tre nứa làm nhà
+ Gỗ quý làm đồ dùng + Cho là làm nón...
+ Cho dợc liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch.
KB: Rừng có vai trò quan trọng vậy mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ và gay rừng...
* Hớng dẫn:
- Tiếp tục đọc tham khảo, học tập cách viết văn NL. - Chuẩn bị: ý nghĩa văn chơng.
Thứ 4 ngày 24 tháng 2năm 2011 Tiết 97
ý nghĩa văn chơng
(Hoài Thanh)
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.
Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của t/g: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ trong VBNL.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Trong bài “Đức tính giản dị...” luận đề đợc triển khai thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm gì?
3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Kiến thức mới.
- Giới thiệu vài nét về t/g, xuất xứ. (Hoài Thanh, Hoài Chân là tác giả tập phê bình nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam in 1942)
- H. Đọc văn bản, giải nghĩa từ. ? VB này thuộc thể loại gì? (Nghị luận văn chơng)
? Bố cục của vb? Nội dung từng phần? ? Vì sao vb ko có phần kết luận? - H. Đây chỉ là đoạn trích.
? T/g kể chuyện thi sĩ ấn Độ để làm gì? Luận đề đợc nêu lên là gì?
? Cách nêu luận đề nh vậy có tác dụng gì?
? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì? Quan niệm nh
I. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tác giả: (sgk 61)
- Là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc của nớc ta.
2. Đoạn trích:
a, Đọc, chú thích: (sgk)
- Cốt yếu: quan trọng, cơ bản, ko thể thiếu.
- Cặm cụi: chăm chỉ, chuyên chú làm việc.
- Vị tha: Lòng thơng ngời, đức hi sinh cao cả.
b, Xuất xứ: Viết năm 1936, in trong
Bình luận văn chơng (1990)
c, Bố cục: (2 phần) - Từ đầu ... “muôn loài”:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. - Phần còn lại: Công dụng của văn ch- ơng.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.
- Là lòng thơng ngời.
- Rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài.
-> Đây là quan niệm đúng đắn và sâu sắc.
vậy đã đúng cha?
- H. Trả lời câu hỏi 2 sgk, giải thích và tìm dẫn chứng để CM.
? Theo Hoài Thanh công dụng của văn chơng là gì?
- H. Đọc vb, tìm ý.
? Bằng một số lời văn của HT, Em thấy văn chơng có ý nghĩa ntn? - Vì sao có thể nhận xét đợc nh vậy?
? Qua vb, em cảm nhận đợc điều gì về thái độ, t/c của Hoài Thanh với v.c? ? Nhận xét về cách lập luận trong vb? Lấy ví dụ minh hoạ?
- H. Đọc ghi nhớ.
và xúc động. Luận đề đợc dẫn dắt và nêu theo lối quy nạp.
-> Kết luận: Nguồn gốc của văn chơng đều là tình cảm, là lòng vị tha.
2. Công dụng của văn chơng.
- Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
-> có nhiệm vụ phản ánh c/s trong mọi
lĩnh vực.
- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống.
-> sáng tạo ra những ý tởng, những ớc mơ mà c/s hiện tại chứ có hoặc có mà chứ đủ để XD
- Văn chơng giúp cho ngời đọc có tình cảm, có lòng vị tha.
-> Biết rung cảm trớc đau khổ bất
hạnh, căm ghét giả dối, độc ác..
- Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những t/c ta sẵn có. -> Giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp
th/nh, con ngời, bồi đắp bổ sung thêm t/y gđ, qh, đn....
=> Văn chơng làm cho con ngời có t/c và lòng vị tha.
Văn chơng làm cho tâm hồn con ngời trở nên phong phú và sóng tốt đẹp hơn.
- Vì nó đén với con ngời theo lối đồng cảm, đồng điệu về tâm hồn.
* Cảm nhận về Hoài Thanh: - Am hiểu về văn chơng.
- Có q.đ rõ ràng, xác đáng về v.c. - Trân trọng, đề cao v.c.
* Cách lập luận: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh:
VD: Đoạn văn mở đầu, hai đ.v cuối.
* Ghi nhớ: sgk (63).
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc thêm (63). Thảo luận phần luyện tập.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn.
- Tóm tắt hệ thống luận điểm, luận chứng.
- Tìm d/c thơ văn đã học và đã đọc để CM về công dụng của v.c. - Chuẩn bị: Giấy, bút và ôn lại kiến thức HKII để kiểm tra văn. Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 98
Kiểm tra văn I. Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức của hs về tục ngữ và văn nghị luận. Rèn cách làm bài, viết đoạn văn.
II. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.
Đề bài:
Theo nhận định của Đặng Thai Mai: " Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Hãy chỉ rõ nét đẹp, nét hay và tìm dẫn chứng cụ thể minh hoạ.
Đáp án gợi ý:
1. Kỹ năng: (5 điểm)
- HS biết trình bày đảm bảo bố cục 3 phần (MB: giới thiệu vẫn đề y/c, trích dẫn' TB: Lần lợt đa ra các LĐ, LC và DC để làm sáng tỏ vấn đề; KB; Khẳng định và bày tỏ suy nghĩ..)
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ không mắc lỗi chính tả. Câu văn không lủng củng....
2. Kiến thức: (5 điểm)
a. Tiếng Việt rất đẹp:
- Giàu chất nhạc, hài hoà về âm hởng VD: Khi đọc bài ca dao "Anh đi anh nhớ
quê nhà" Với thể thơ lục bát có vần chân , âm a ta nghe nh có âm hởng của tiếng đàn du dơng.
- Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu văn.
- Hệ thống ngữ âm phong phú. Bởi TV ta có hơn 20 mơi phụ âm và phụ âm - Giàu thanh điệu. Tiếng Việt ta có 6 thanh điệu. Cái độc đáo là chỉ cần một nghuyên âm kết hợp với một thanh điệu nào đó cũng tạo nên từ có nghĩa. VD: a+?= ả, a +.= ạ...
b. Tiếng Việt rất hay:
- Từ vựng dồi dào cả lời, nhạc, họa. VD: Khi ta đọc một câu thơ của Nguyễn Trãi " Côn Sơn suối chảy rì rầm - Ta nghe nh tiếng đần cầm bên tai - Côn Sơn có đá rêu phơi..." Với vốn ngôn từ dồi dào mà cho ngời đọc cảm giác nh đang cùng th- ởng ngoạn vẻ đẹp th/nhiên cùng nhà thơ..
- Dồi dào cả về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.Chẳng hạn cùng nói về ngời nữ giới nhng trong câu thơ của Nguyễn Du và lời nói trong ngày lễ 8/3 đã có cách nhìn nhận khác nhau.
Nguyễn Du viết: "Đau đớn thay phận đàn bà..." Ngày lễ của chị em lại gọi: "Ngày quốc tế phụ nữ"
- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn. Chẳng hạn anh ra anh, em ra em, phân định rạch ròi. " Anh lên xe trời đổ cơn ma....Em xuống núi nắng vàng rực rỡ...." - Ko ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới...VD: Trớc đây chỉ có từ " Điện thoại" nay có thêm "Điện thoạiđi động, điện thoại nóng..."
* Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
* Hớng dẫn:
- Về nhà xem lại đề bài để tìm tài liệu tham khảo cho đề trên. - Chuẩn bị : Chuyển câu chủ động thành câu bị động (tiếp). Theo câu hỏi SGK trang 64
Thứ 3 ngày 29 tháng 2 năm 2011 Tiết 99
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
( tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt câu bình thờng có chứa từ “bị/đợc” và câu bị động. Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
2. Kiểm tra.