Các loại dấu câu.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 71)

* Công dụng của các dấu:

- Dấu chấm. - Dấu phẩy. - Dấu chấm phẩy. - Dấu chấm lửng. - Dấu gạch ngang. II. Luyện tập.

Bài 1: Xđ kiểu câu.

Cho đoạn văn: “Đêm ....chờ đợi rộn lòng”.

(Ca Huế trên sông Hơng)

- Câu đơn bình thờng: - Câu đặc biệt:

Bài 2: Cho đoạn văn: “Quan lớn ... cho xiết”(78) a, Td của dấu chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang. b, Chỉ rõ các câu đặc biệt trong đ.v.

c, Phân tích 1 câu đơn bình thờng.

Bài 3: Cho đoạn văn “Trong đình ...thích mắt”. a, Tác dụng của dấu chấm phẩy.

b, Tìm trạng ngữ, phân loại.

Bài 4:

- Cho ví dụ về câu chủ động (bị động) - Biến đổi thành kiểu câu tơng ứng.

- G. Chữa bài. Bài 5:“Những trò lố...” trong đó có sử dụng kiểu câu, dấu Viết đoạn văn 3 - 5 câu cảm nhận về câu...

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Sơ đồ hoá các nội dung kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Tập xđ các vđ liên quan trong các vb. - Chuẩn bị: Văn bản báo cáo.

Tiết 124

Văn bản báo cáo

I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc đặc điểm của vb báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết vb này.

Nhận thức đợc những sai sót thờng gặp khi viết vb báo cáo để tránh. Biết cách viết 1 vb báo cáo đúng quy định.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

- Mục đích viết vb đề nghị?

Theo em 1 vb đề nghị ko thể thiếu những nội dung gì? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc kĩ 2 vb.

? Về mục đích, viết báo cáo để làm gì?

? VBBC có gì đáng chú ý về nội dung và hình thức trình bày? ? Khi nào thì phải viết báo cáo? - H.+ Vận dụng tình huống cần viết báo cáo: Tình huống (b). + Giải thích lí do.

- H. Quan sát kĩ 2 vb.

? Các mục trong VBBC đợc trình bày theo thứ tự nào?

? Những điểm giống, khác nhau của VBĐN và VBBC?

? Những nội dung nào ko thể thiếu khi làm báo cáo?

- H. Lu ý 1 số lỗi thờng mắc.... - H. Đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Luyện tập.

- H. Viết vb, trình bày, bổ sung.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w