Tách trạng ngữ thành câu riêng.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 26)

1. Ví dụ: (sgk 46).

2. Nhận xét.

- Câu 1: trạng ngữ “để tự hào với tiếng nói của mình”.

- Câu 2 và TN ở câu 1 có quan hệ nh nhau về ý nghĩa với nòng cốt câu -> Có thể ghép 2 câu thành 1 câu có 2 TN.

-> Việc tách TN thành câu riêng nhằm mục đích tu từ nhất định: chuyển ý, bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN (đợc tách).

Thờng chỉ ở vị trí cuối câu trạng ngữ mới đợc tách ra thành câu riêng.

3. Ghi nhớ: sgk (47).

III. Luyện tập.

Bài 1: Xác định và nêu công dụng của TN. a, ở loại bài thứ nhất ... ở loại bài thứ hai ... -> TN chỉ trình tự lập luận.

b, 6 TN -> Chỉ trình tự lập luận.

Bài 2: X.đ các TN đợc tách thành câu riêng, tác dụng.

a, ~ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật. b, ~ Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.

Bài 3. Viết đoạn văn.

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Công dụng của trạng ngữ?

- Tác dụng của việc tách TN thành câu riêng?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Nắm bài học. Hoàn thiện bài tập 3.

- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết TV (Ôn lại các kiến thức TV kì II). Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 90

Kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ trong câu.

Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.

II. Hoạt động dạy - học:

1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra

Đề bài:

Câu 1. Nêu sự khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 2. Su tầm trong thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng câu đặc biệt. (Gạch chân

phần câu đặc biệt) Cho biết tác dụng của các câu đó?

Câu 3. Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Đặt 4 ví dụ. Một trạng ngữ chỉ nguyên

nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích, một trạng ngữ chỉ phợng tiện, một trạng ngữ chỉ cách thức. (Gạch chân phần trạng ngữ) Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (3 điểm) - Câu rút gọn: + Có kết cấu mô hình C-V nhng bị lợc bỏ + Có thể khắc phục đợc phần bị lợc bỏ VD: - Anh đi đâu thế?

- Chơi xuân. - Câu đặc biệt:

+ Không có cấu tạo mô hình C-V + Không khắc phục đợc C-V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Chơi xuân. Anh cũng rất thích. Câu 2: (3 điểm)

Trong thơ VD: Lợm ơi! Còn không?

Kim Lang hỡi! Kim Lang... -> Bộc lộ cảm xúc Trong ca dao: VD. Trâu ơi, ta bảo trâu này...

Trong tục ngữ: VD.Tấc đất tấc vàng. Nhất thì nhì thục

Câu 3: (4 điểm - ý thứ nhất 2 điểm, ý thứ 2 mỗi VD đúng 0,5 điểm)

Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011 Tiết 91

I. Mục tiêu:

Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bài

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 26)