Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 28)

văn lập luận CM, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.

Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề CM, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần trong bài văn CM.

II. Hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1 : Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

- Chứng minh là gì? CM trong VNL khác CM trong đời sống ntn? - Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh?

3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

? Quan sát mục 1, khi tìm hiểu đề ta cần có những kỹ năng nào?

- H. Xem kĩ phần (2) sgk 49.

? Theo em hiểu, dàn bài của 1 bài văn CM cần đảm bảo yêu cầu gì ?

- H. Tìm hiểu nhiệm vụ từng phần. - G. Lu ý hs d/c phải toàn diện, trên nhiều lĩnh vực...

I. Các bớc làm bài văn lập luậnchứng minh. chứng minh. Đề bài: (sgk 48). 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. * Tìm hiểu đề : - Xđ vấn đề chung. VD: Đề y/c CM hay GT.. - T tởng(Vấn đề cần CM)? VD: Đề trên khẳng định "Có chí thì

nên" Chí: ? là hoài bão, lí tởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì.

* Tìm ý :

- Xđ vđ cần triển khai thành mấy luận điểm.

- Luận cứ cho mỗi luận điểm gồm những gì.

+ Giải nghĩa; "có chí"nghĩa là..?

+ Xét về lí: những ngời chuyên tâm, kiên trì sẽ thành công.

+ Xét về thực tế: Xa nay đã có bao nhiêu tấm gơng...

VD: Trong quá khứ hay hiện tại.. DC1 DC2. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Trích dẫn câu tục ngữ b. Thân bài: - Giải thích từ ngữ khó (nếu có) - Lần lợt, nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. + Xét về lí + Xét về thực tế. c. Kết bài:

- Nêu ý nghĩa của luận điểm. - Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học.

3. Viết bài:

Triển khai các luận điểm, luận cứ thành bài văn.

- H. Đọc ghi nhớ (50).

* Hoạt động 3 : Luyện tập.

- H. Đọc kĩ 2 đề, so sánh. - G. Hớng dẫn hs tìm hiểu đề.

? ý nghĩa cần làm sáng tỏ trong câu tục ngữ là gì ?

- H. Có sự kiên trì tất sẽ thành công. ? Để triển khai bài viết theo em cần tập trung vào mấy ý lớn ?

? Các d/c ở đề này có gì giống và khác so với đề phần I ?

? Nêu 1 số d/c cụ thể...

? Nội dung từng phần ntn ? - H. Trả lời.

- H. Tập viết đoạn văn.

( Hoàn thiện đoạn mở hoặc 1 đoạn thân hoặc đoạn kết. Chú ý đặc trng từng phần, tính liên kết...)

* Chú ý:

* Có 2 cách mở bài:

- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề.

- Cách 2: Suy từ cái chung ->cái riêng. - Cách 3: Suy từ tâm lí con ngời

* MB, TB phải có từ ngữ hoặc câu nối tiếp nh: Thật vậy, đúng nh vậy..

* KB có từ ngữ chuyển đoạn nh:

Tóm lại, nh vậy...

+ Kết bài, mở bài phải hô ứng với nhau.

4. Kiểm tra, sửa lỗi.

* Ghi nhớ : sgk (50).

II. Luyện tập :

1. So sánh.

- Giống: Hai đề bài tơng tự nh bài tập mẫu.

- Khác:

+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí ắt thành công.

+ Đề 2: Hai chiều thuận nghịch.

- Nếu không có ý chí thì không làm đ- ợc việc.

- Đã quyết chí thì việc lớn đến mấy cũng thành công).

2. Lập dàn ý (Đề 1)

Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày

nên kim .” * Mở bài.

- Tục ngữ luôn cho ta những bài học sâu sắc.

- Bài học về sự kiên trì, bền bỉ đợc thể hiện trong câu “....”.

* Thân bài:

a, Giải thích ý nghĩa và bản chất của vấn đề.

- H/a sắt - kim.

- ý nghĩa sâu sắc về sự kiên trì, 1 phẩm chất quý báu của ngời dân VN.

b, Luận chứng:

- Kiên trì trong học tập, rèn luyện. - Kiên trì trong lao động, nghiên cứu... (3). Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng của v.đ. - Bài học... 3. Viết đoạn. * Hoạt động 4: Củng cố.

- Các bớc làm bài văn NLCM? Tầm quan trọng của mỗi bớc?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Hoàn thiện bài văn.

Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011 Tiết 92

Luyện tập lập luận chứng minh I. Mục tiêu:

Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Vận dụng những hiểu biết vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.

II. Hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1 : Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- H. Đọc kĩ đề bài.

Nhắc lại 4 bớc cần làm bài văn lập luận chứng minh.

? Đề văn yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu 2 câu tục ngữ ntn? ? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm ntn?

? Vấn đề cần chứng minh đợc nêu một cách trực tiếp hay gián tiếp?

- H. Diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ.

? Tìm những biểu hiện trong cuộc sống chứng minh rằng nhân dân ta từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý đó?

- H. Chọn những biểu hiện trong mục (c) sgk, tr 51.

- H. Lập dàn ý, trao đổi, bổ sung. - G. Chốt dàn ý.

Đề bài

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây“ và “Uống nớc nhớ nguồn“.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

* Tìm hiểu đề:

- Xác định vấn đề chung: GT và CM

- Vđ cần CM: Lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng.

* Tìm ý:

+Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.

+ Đa ra những biểu hiện của đời sống thể hiện lòng biết ơn. (Xét về thực tế)

(Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian)

2. Dàn bài: (A) Mở bài: (A) Mở bài:

- Lòng biết ơn là 1 t/thống đạo đức cao đẹp.

- T/thống ấy đã đợc đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn quả ...”.

(B) Thân bài:

(1) Giải thích câu tục ngữ.

(2) ) Lòng biết ơn của con cháu với ông

bà tổ tiên.

- Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá.

- Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ... con”, “Đói lòng ăn hột chà là...răng”. (3) Lòng biết ơn của học trò với thầy cô

giáo.

- Thái độ cung kính, mến yêu: trong khi học, ngày lễ tết, suốt cuộc đời.

- Học giỏi để trả nghĩa thầy. Dẫn chứng:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w