Những nội dung cơ bản.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 78)

1. Phần văn.

- Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học. a, Văn bản nghị luận: (4 vb).

- Nội dung của bài đợc thể hiện ở nhan đề. b, Văn bản truyện:

- Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của ngời dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm.

- Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va- ren trớc ngời anh hùng đầy khí phách cao cả PBC.

* Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn bản nhật dụng:

- Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần.

2. Phần TV.

a, Nắm đợc kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.

b, Cách nhận diện, biến đổi câu.

c, Đặc điểm, tác dụng của phép liệt kê. * Vận dụng viết đoạn văn kết hợp các vđ TV.

3. Phần TLV.

a, Nắm đợc 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận.

b, Cách làm bài văn nghị luận.

* Chú ý:

- Nắm chắc (thuộc) vb.

- Ôn tập toàn diện, ko học lệch, học tủ. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp.

- Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần.

- Bài TLV cần đủ 3 phần... - Cân đối thời gian.

* Hoạt động 3: Hớng dẫn:

- Nắm chắc nội dung các tiết ôn tập. - Thi học kì: Thứ 4, ngày 7/5.

Tiết 131, 132

kiểm tra học kì Ii I. Mục tiêu:

Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.

II. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

Câu 1: (2 đ) Cho đoạn văn:

“Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi đợc cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày”.

a, Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào?

A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. ý nghĩa văn chơng.

b, Tác giả của đoạn văn là ai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đặng Thai Mai. C. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng. D. Hoài Thanh. c, Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. d, Đoạn văn có sử dụng mấy câu rút gọn?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Câu 2: (1 đ)

Đặt một câu trong đó có dùng cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ?

Câu 3: (2 đ)

Viết một đoạn văn (5 -6 câu) nói về nét đặc sắc của ca Huế, trong đó có sử dụng phép liệt kê và dấu chấm lửng phù hợp.

Câu 4: (5 đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy chứng minh rằng: Những trò mà Va-ren đã diễn trong nhà tù với PBC trong truyện: “Những trò lố hay là Va-ren và PBC” là những trò lố.

Đề 2: Từ xa đến nay, nhân dân ta thờng răn dạy con cháu bằng hai câu ca dao: “Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn”. Em hiểu câu ca dao trên nh thế nào? Hãy giải thích.

Biểu điểm, đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm.

a - A. c - D. b - C. d - B.

Câu 2: Cho đúng câu có cụm chủ vị làm chủ ngữ. (1đ).

Câu 3: Viết đúng đoạn văn về nét đặc sắc của ca Huế. (1 đ) Có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng phù hợp. (1 đ)

Câu 4: (5 đ)

- Bố cục bài viết đủ 3 phần, đúng yêu cầu đặc trng của kiểu bài nghị luận ở từng phần.

- Cách lập luận phù hợp, mạch lạc. - Dẫn chứng chính xác, tiêu biểu.

- Đúng chính tả, dùng từ, câu, có kết nối chuyển ý... * Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.

* Hớng dẫn: - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần văn, TLV. Tiết 133, 134

Chơng trình địa phơng (Phần Văn, TLV) I. Mục tiêu:

Giúp hs hiểu biết sâu hơn về địa phơng mình về các mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống và hiện nay.

Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phơng.

II. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức cơ bản. * Tiết 1: Thi kể chuyện, đố vui.

+ Hình thức: (Chia nhóm)

- Kể chuyện về các địa danh, di tích, danh nhân... - Cho dữ liệu - đoán địa danh.

+ Nội dung: - Cầu Thăng Long, Long Biên, Chơng Dơng.

- Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút... - Làng Phù Đổng, Cổ Loa, Đền Sóc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn Miếu - QTG, chùa Một Cột, Lăng, Bảo tàng HCM...

* Tiết 2:

a, Thi su tầm tục ngữ, ca dao

+ Hình thức: (Theo tổ)

- Học sinh đọc các câu tục ngữ, ca dao đã su tầm và sắp xếp. - Các tổ nhận xét, đánh giá.

- Bình chọn từ ngữ liên quan.

- Biểu dơng những câu hay, học sinh cùng chép t lệu.

b, Giới thiệu những nét đặc sắc về quê hơng: phong cảnh, tục lệ, quà, ... (bằng một bài văn ngắn). (bằng một bài văn ngắn).

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giáo dục ý thức, t/y quê hơng.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn.

- Su tầm t liệu. - Làm thơ, vẽ tranh

* T liệu tham khảo: (SGK)

Tiết 135, 136

Hoạt động ngữ văn I. Mục tiêu:

Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là đọc diễn cảm? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Tiến trình.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 78)