Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 39)

- Việc chuyển đổi câu bị động có tác dụng gì? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc kĩ ví dụ.

? Về nội dung, hai câu văn giống hay khác nhau? Hai câu này có phải là câu bị động ko? Vì sao? ? Tuy nhiên, chúng có đặc điểm gì khác nhau?

- H. Nhận xét, bổ sung.

? Chuyển câu văn trên thành câu chủ động?

- H. So sánh câu chủ động và câu bị động. Thảo luận.

? Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn?

? Các câu trong phần (3) có phải là câu bị động ko? Vì sao?

- H. Không. Giải thích. - G. Chốt kiến thức. * Hoạt động 3: Luyện tập. - H. Thực hành chuyển đổi. Nhận xét, bổ sung. - G. Chữa, chốt đáp án.

- H. X.đ câu có thể chuyển đổi (câu 2,3)

Thực hành chuyển đổi. - H. Thực hành viết đoạn văn.

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động. câu bị động. 1. Ví dụ: (sgk 64). 2. Nhận xét: + Giống: - Miêu tả cùng 1 sự vật. - Đều là câu bị động. + Khác: Câu (a) dùng từ “đợc”. Câu (b) ko dùng từ “đợc”. + Câu chủ động:

Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.

3. Ghi nhớ: (sgk 64).

* Chú ý:

Không phải câu nào có các từ “bị/đợc” cũng là câu bị động.

II. Luyện tập.

Bài 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (theo 2 kiểu).

Ví dụ:

(a) - Ngôi chùa ấy đợc xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

Bài 2: Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động (dùng bị/đợc).

Ví dụ:

- Em đợc thầy giáo phê bình. -> sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê bình 1 cách tự giác, chủ động.

- Em bị thầy giáo phê bình. -> sắc thái tiêu cực.

Bài 3. X.đ câu có thể chuyển đổi theo cặp tơng ứng chủ động - bị động.

Chim hót líu lo (1). Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất (2). Gió đa mùi hơng hoa ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng(3).

Bài 4. Viết đoạn văn sử dụng câu bị động.

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Khái niệm, cấu tạo, cách chuyển đổi kiểu câu.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Hoàn thiện đoạn văn. Chú ý phân biệt, vận dụng. - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn CM.

Thứ 3 ngày 29 tháng 2 năm 2011 Tiết 100

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh I. Mục tiêu:

Củng cố những kiến thức về văn nghị luận chứng minh qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài CM 1 v.đ văn học đơn giản.

Biết vận dụng viết một đoạn văn chứng minh hoàn chỉnh.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: (Chuẩn bị) 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- H. Nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.

- Nhắc lại nội dung phần mở bài, kết bài của VNL.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - H. Tập viết mở bài, kết bài, 1 đoạn thân bài.

- H. Đọc phần bài viết. Thảo luận, bổ sung. - G. Chốt kiến thức.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Học kỳ II (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w