1. Ví dụ:
- Danh từ: Va - ren, A - mi - xi.
2. Nhận xét:
- Dấu gạch nối đợc dùng để nối các tiếng lóng, tên riêng nớc ngoài.
- Dấu gạch nối đợc viết ngắn gọn hơn dấu gạch ngang.
3. Ghi nhớ: (sgk 130)
III. Luyện tập.
Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang. a,b, ~ đánh dấu bộ phận giải thích.
c, ~ ~ và lời nói trực tiếp. d,e, ~ nối liên danh.
Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối.
- Nối các tiếng trong từ phiên âm nớc ngoài.
Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch nối. - Ra đi ô.
- Tuyến đờng Hà Nội Vinh Sài Gòn. - Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông.
Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. Ví dụ:
Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là một ngời đàn bà tàn nhẫn.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Công dụng của dấu ngạch ngang.
* Hoạt động 5: Hớng dẫn.
- Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập TV.
Tiết 123
Ôn tập tiếng việt
I. Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. Rèn kĩ năng viết câu và sử dụng dấu câu phù hợp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:
- Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Cho một ví dụ?
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Cho ví dụ có sử dụng dấu gạch nối?
3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức.
H. - Liệt kê các kiểu câu đã học.
- Nêu lại khái niệm, đặc điểm, tác dụng từng kiểu câu.
- Ví dụ.
? Phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt?
? Các loại TN, các thành phần có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
* Cần phân biệt câu chủ động với câu bị động. Câu bị động với câu có từ bị/đ- ợc. ? Tác dụng của các loại dấu câu đã học? - H. Xem sơ đồ sgk. * Hoạt động 3: Luyện tập. -H. Xác định câu đơn bình thờng và câu đơn đặc biệt trong đoạn trích. - H. Làm bài tập theo hớng dẫn. - H. Thảo luận nhóm. I. Các kiểu câu. 1. Câu rút gọn: ~ lợc bỏ 1 số thành phần.
- Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ.
- Chú ý: qh giữa ngời nói và ngời nghe để tránh cộc lốc, khiếm nhã.
- Ví dụ:
2. Câu đặc biệt: ko cấu tạo theo mô hình chủ - vị. (ko phân biệt đợc CN, VN) (ko phân biệt đợc CN, VN)
- Tác dụng: Xđ thời gian, nơi chốn; liệt kê sv, hiện tợng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc.
- Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần. - Ví dụ:
3. Câu mở rộng:
a, Thêm trạng ngữ cho câu.
b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu cụ thể.
4. Câu bình thờng.
~ có cấu tạo CN, VN.
5. Câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động. - Câu bị động: CN là đối tợng của hoạt động.
- Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, đảm bảo mạch văn nhất quán.
- Ví dụ: