1. Các mục của 1 vb báo cáo. (sgk 135)
* Chú ý :
- Phải cụ thể về số liệu, tỉ lệ.
- Tên vb có phần phụ đề (báo cáo về việc...) - Ngời nhận : kính gửi, đồng kính gửi. - Cách trình bày : (giống vb đề nghị) 2. Các mục ko thể thiếu trong VBBC. - Cần phải rõ: + Ai viết? + Ai nhận? + Nhận về việc gì? + Kết quả ntn? 3. Các lỗi thờng mắc, cần tránh.
- Quy cách chữ (tên vb, tiêu ngữ) - Thiếu cân đối, ko tách dòng. - Nội dung báo cáo ko cụ thể.
- G. Chữa bài, chốt kiến thức. (VBBC là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hàng ngày. Có các loại báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời nh bão lụt, cháy, tai nạn giao thông...)
4. Ghi nhớ : (sgk 136)
III. Luyện tập.
Bài tập : Hoàn thiện 1 VBBC.
Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì II. * Hoạt động 4: Củng cố. - Đặc điểm của VBBC. * Hoạt động 5: Hớng dẫn. - Hoàn thiện vb. - Chuẩn bị: Luyện tập về VBBC, VBĐN. Tiết 125, 126 Luyện tập làm Văn bản đề nghị và báo cáo I. Mục tiêu:
Thông qua bài tập thực hành, hs biết cách xđ các tình huống viết VBBC hoặc đề nghị, biết cách viết 2 loại vb trên.
Rút kinh nghiệm khắc phục các lỗi thờng mắc khi viết vb.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: - Khi nào cần viết vb đề nghị, vb báo cáo? 3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập. - H. So sánh 2 loại vb. + Giống: + Khác: Mục đích. Nội dung. Những lỗi thờng mắc. - G. Chốt kiến thức. Chú ý viết đúng thứ tự các mục trong mỗi loại vb.
- H. Trình bày, thảo luận, sửa lỗi bài tập 1,2 (138)
- H. Đọc tình huống bài 3. nêu vb phù hợp. ? Những lỗi thờng mắc trong vb hành chính? * Tiết 2: - H. Hoàn thiện vb.(Nhóm) - G. Thu, chấm điểm. I. So sánh 2 loại vb. 1. Giống nhau:
- Đều là vb hành chính, có tính quy ớc cao. (Viết theo mẫu)
2. Khác nhau:
+ Về mục đích:
- VB đề nghị: Đề đạt nguyện vọng.
- VB báo cáo: trình bày những kết quả đã làm đợc.
+ Về nội dung:
- VB đề nghị: Cần rõ các vđ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
- VB báo cáo: Cần rõ các vđ: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả?
II. Luyện tập.
Bài 1: Hs nêu tình huống.
Bài 2: - Trình bày vb.
- Thảo luận sửa lỗi vb.
Bài 3: a, Viết đơn.
b, Viết vb báo cáo. c, Viết vb đề nghị.
Bài 4: Hoàn thiện vb.
- Viết báo cáo hoạt động phong trào của em trong năm học vừa qua.
- Viết đơn đề nghị nhà trờng tổ chức cấp thể th viện cho hs đợc tham gia đọc sách.
* Hoạt động 3: Củng cố.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn.
- Sửa lỗi vb.
- Chuẩn bị: Ôn tập TLV (Làm dàn bài các đề ôn tập) Tiết 127
ôn tập tập làm văn I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và VBNL. Rèn kĩ năng so sánh các kiểu loại vb, phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ; tập nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: (soạn bài) 3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Kiến thức cơ bản.
? Kể tên các vb b/c đã học? ? Đặc điểm của vb b/c? Minh hoạ bằng các vb cụ thể? ? Yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò gì trong vb b/c?
- Ví dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài “Mùa xuân của tôi”.
- Ví dụ: Cổng trờng mở ra, Ca Huế ...
? Cần làm gì để bày tỏ lòng ngỡng mộ với con ngời, sv, hiện tợng?
- H. Thực hành câu 6,7,8. Ví dụ: Sài Gòn tôi yêu, mùa xuân của tôi.
(So sánh; Đối lập, tơng phản; Câu hỏi tu từ; Điệp; Câu cảm thán, hô ngữ). ? Kể tên vb, t/g của các VBNL đã học? ? Trong đời sống VBNL tồn tại ở các dạng gì? I. Về văn bản biểu cảm. 1. Các vb đã học. - Cổng trờng mở ra (Lí Lan). - Mẹ tôi (A-mi-xi) - Một thứ quà của lúa non (Thạch Lam) - Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng). - Sài Gòn tôi yêu (Minh Hơng).
2. Đặc điểm của vb biểu cảm.
- Mục đích: biểu hiện t/c, thái độ, cách đánh giá của ngời viết đối với việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
- Cách thức: khai thác những đặc điểm, t/c’ của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con ngời... nhằm bộc lộ t/c, sự đánh giá của mình.
- Về bố cục: Theo mạch t/c, suy nghĩ.
3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn b/c.
- Không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc mà nhằm để khơi gợi cảm xúc, t/c.
4. Vai trò của yếu tố tự sự trong vb b/c.
- Để thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
5. Khi muốn biểu cảm: (bày tỏ t/y thơng, lòngngỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con ngời, sv, hiện t- ngỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con ngời, sv, hiện t- ợng) thì phải nêu đợc:
- Vẻ đẹp bên ngoài.
- Đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm và tốt đẹp đối với con ngời và cảnh vật; sự thích thú, ngỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao.
6. Các biện pháp tu từ trong văn b/c.
- Sử dụng phổ biến các BPTT.
7. Bố cục của bài văn b/c: (Xem bài học).