1. Các phép biến đổi câu:
* Có 2 phép biến đổi câu:
- Chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ.
Bằng cụm chủ - vị. * Tác dụng:
- Nội dung ý nghĩa của câu thêm cụ thể.
- Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt trong khi nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu quả diễn đạt.
* Ví dụ: ... 2. Các phép tu từ: - Liệt kê. - Điệp. II. Luyện tập. Bài 1.
a, Cho ví dụ về câu đơn bình thờng. Mở rộng câu (theo 2 cách).
b, Cho ví dụ về câu chủ động (bị động).
Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động).
Bài 2: Cho ví dụ về các phép liệt kê khác nhau. Nêu tác dụng của phép liệt kê.
Bài 3.
Viết đoạn văn (3 - 5 câu) có sử dụng câu bị động; có sử dụng câu mở rộng thành phần; có sử dụng phép liệt kê.
(Gạch chân các câu theo yêu cầu)
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Các cách biến đổi câu. - Các phép liệt kê. Tác dụng.
* Hoạt động 5: Hớng dẫn.
- Vận dụng kiến thức TV, chọn và phân tích đv trong vb. - Tập viết đoạn văn (Bài 3)
- Chuẩn bị: Ôn tập theo câu hỏi, hoàn thiện đề cơng. Tiết 130
Hớng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp I. Mục tiêu:
Học sinh có định hớng trong việc ôn tập, kiểm tra. Nắm đợc kiến thức trọng tâm của chơng trình về cả 3 phân môn của ngữ văn 7.
Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả.
II. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: 3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Kiến thức cơ bản.
- G. Nêu các yêu cầu đối với việc ôn tập các phân môn.
? Nêu các VBNL đã học?
Nội dung của vb đợc thể hiện ntn?
? Nêu nội dung của 2 truyện ngắn bằng 1 - 2 câu?
? Tóm tắt 2 vb truyện?
- Nắm khái niệm các kiểu câu. Cho ví dụ. ? Cách làm bài văn NL? Bố cục bài GT, CM? - G. Nhấn những điều cần lu ý khi làm bài. + Cách trình bày. + Thời gian.