1. Văn bản (sgk).
2. Nhận xét.a, VB thông báo: a, VB thông báo:
Khi cần truyền đạt 1 vđ xuống cấp dới hoặc muốn cho nhiều ngời biết.
- Mục đích: phổ biến thông tin.
(thờng kèm theo hớng dẫn và yêu cầu thực hiện)
b, VB đề nghị (kiến nghị).
Khi cần đề đạt nguyện vọng của cá nhân hay tập thể nào đó với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.
- Mục đích: Trình bày nguyện vọng. (thờng kèm lời cảm ơn)
c, VB báo cáo.
Khi cần thông báo 1 vđ gì đó lên cấp cao hơn. - Mục đích: Tổng kết, tập hợp kết quả đạt đợc để cấp trên biết.
? Ba vb ấy có gì giống và khác nhau? - H. Nhận xét, bổ sung. ? So sánh 3 vb với các vb truyện, thơ đã học? ? Tìm một số loại vb tơng tự với 3 loại vb trên?
? Thế nào là VBHC? Đặc điểm?
- H. Đọc ghi nhớ.
- G. Nhấn yêu cầu về nội dung, hình thức.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- H. Đọc các tình huống. Xđ kiểu vb.
- H. Theo nhóm.
Viết VBHC, chữa bài. - G. Chốt vb phù hợp.
3. So sánh 3 kiểu văn bản.
+ Giống nhau:
~ loại vb có tính khuôn mẫu. + Khác nhau: Mục đích.
Nội dung. Yêu cầu.
4. So sánh 3 vb với văn bản truyện, thơ.
+ VB hành chính:
- Viết theo mẫu. (tính quy ớc) - Ai cũng viết đợc. (tính phổ cập) - Từ ngữ giản dị, dễ hiểu. (từ đơn nghĩa) + VB truyện, thơ.
- Là sự sáng tạo của t/g. (tính cá thể) - Chỉ nhà thơ, n.văn mới viết đợc. (đặc thù) - Ng. ngữ liên tởng, t/tợng, cảm xúc. (b/c)
5. Các vb tơng tự VBHC.
- Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhận, giấy khai sinh...
6. Ghi nhớ: (sgk 110).7. Chú ý: - Trình bày rõ ràng. 7. Chú ý: - Trình bày rõ ràng. - Không viết 2 mực, mực đỏ. - Lời kết phù hợp. II. Luyện tập. Bài 1 (sgk 110).
(1) Văn bản thông báo. (2) “ báo cáo. (3) “ biểu cảm. (4) “ đơn từ. (5) “ đề nghị.
(6) “ tự sự, miêu tả.
Bài 2: Hoàn thiện VBHC.
a, Báo cáo tình hình học tập, rèn luyện tháng 3. b, Đề nghị BGH sửa lại hệ thống đèn.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Mục đích, đặc điểm của VBHC.
* Hoạt động 5: Hớng dẫn.
- Hoàn thiện vb (bài 2).
- Tập vận dụng viết các VBHC trong cuộc sống. - Chuẩn bị: Quan Âm Thị Kính.
Tiết 116
Trả bài viết số 6 I. Mục tiêu:
Nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra bài văn giải thích, nhằm giúp hs củng cố kiến thức và kĩ năng.
Hs nhận rõ đợc u, khuyết điểm trong bài qua việc phân tích lỗi sai, hoàn thiện việc sửa lỗi trong bài viết.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
* Hoạt động 2: Trả bài. Bớc 1: - G. trả bài cho hs.
- H. tự đọc bài, sửa lỗi sai theo lời phê của giáo viên.
Bớc 2: - G.+ Nhận xét u, khuyết điểm trong bài viết, các loại lỗi phổ biến. + Cách giải thích các lớp nghĩa.
+ Cách lập luận phát triển lí lẽ, kết hợp lí lẽ và d/c; liên kết. - H. Nghe nhận xét.
Bớc 3: - G. dẫn dắt để hs chữa bài, chốt đáp án.
- H. Thảo luận, chữa bài theo hệ thống câu hỏi từng bài.
Bớc 4: - H. Thắc mắc (nếu có). - G. Giải đáp.
Bớc 5: - Tuyên dơng bài viết tốt. - Đọc bài tiêu biểu, bình giá.
* Củng cố: (Trong giờ).
* Hớng dẫn:
- Tiếp tục chữa bài. (Viết lại) - Đọc tham khảo văn nghị luận. - Chuẩn bị: Quan Âm Thị Kính.
Tiết 117
Quan Âm Thị Kính I. Mục tiêu:
Giúp hs hiểu đợc một số đặc điểm của chèo truyền thống. Tóm tắt đợc nội dung của vở chèo, nắm vị trí, bố cục của đoạn trích.
Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt.
II. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.
- Nêu những nét đặc sắc của ca Huế? 3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Kiến thức mới.
- H. Đọc sgk (118)
- Hớng dẫn hs tìm hiểu sơ lợc về chèo: ? Chèo là gì? Nguồn gốc của chèo? ? Tại sao lại gọi là “chèo sân đình”? - G. Giới thiệu sơ lợc đặc điểm của chèo.
? Kể 1 số nhân vật, làn điệu chèo mà em biết?
- H. Đọc tóm tắt nội dung vở chèo. - H. Đọc phân vai đoạn trích.
+ Ngời dẫn chuyện : rõ, chậm, bình thản.
+ Thiện Sĩ : Giọng hốt hoảng, sợ hãi. + Thị Kính : âu yếm, ân cần - đau đớn, nghẹn ngào, thê thảm, buồn bã chấp nhận.