Tiểu luận trình bày tổng quan về Android; lập trình cơ bản Android; demo ứng dụng cấu trúc một ứng dụng Android, Activity Life-Cycle, Android Layout... Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Đ ề tài: “C ơ bản về lập trình ANDROID và ứng dụng ” Mơn:Lập trình hướng đối tượng Thầy:Nguyễn Mạnh Sơn MỤC LỤC LỜI NÓI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ANDROID I.Android và lịch sử phát triển II.Các phiên bản của Android III.Các thành phần của Android 3.1.Thành phần của 1 chương trinh Android 3.2. Thành phần giao diện một Widget CHƯƠNG 2: LẬP TRÌNH CƠ BẢN ANDROID I.Cấu trúc một ứng dụng Android II.Activity LifeCycle III.Android Layout 1.RelativeLayout 2. LinearLayout 3.GridLayout 4.TableLayout 5. FrameLayout 6.ConstraintLayout CHƯƠNG 3:DEMO ỨNG DỤNG I.Phân tích chương trình II.Nội dung chương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI MỞ ĐẦU Mạng điện thoại di động xuất hiện tại Việt Nam từ đầu năm 1990 và theo thời gian số lượng các th bao cũng như các nhà cung cấp dịch vụ di động tại Việt Nam ngày càng tăng.Do nhu cầu trao đổi thơng tin ngày càng tăng và nhu cầu sử dụng sản phẩm cơng nghệ cao nhiều tính năng,cấu hình cao,chất lượng tốt,kiểu dáng mẫu mã đẹp,phong phú nên nhà cung cấp phải ln ln cải thiện, nâng cao những sản phẩm của mình.Do đó việc xây dựng mới đầy tiềm năng và hứa hẹn nhiều sự phát triển vượt bậc của ngành khoa học kĩ thuật Cùng với sự phát triển của thị trường điện thoại dị động là sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng lập trình phần mềm ứng dụng cho các thiết bị di động.Phần mềm,ứng dụng cho điện thoại di động hiện nay rất đa dạng và phong phú trên các hệ điều hành di động cũng phát triển mạnh mẽ và đang thay đổi từng ngày. Các hệ điều hành J2ME, Android,IOS,Hybrid,Web dased Mobile Application đã có rất phát triển trên thị trường truyền thống di dộng Trong vài năm trở lại đây, hệ điều hành Android ra đời với sự kế thừa những ưu việt của các hệ điều hành ra đời trước và sự kết hợp của nhiều cơng nghệ tiên tiến nhất hiện nay,đã được nhà phát triển cơng nghệ rất nổi tiếng hiện nay là Google .Android đã nhanh chóng là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với các hệ điều hành trước đó và đang là hệ điều hành di động của tương lai và được nhiều người ưa chuộng nhất CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ANDROID I. Android và lịch sử phát triển: Adroid là hệ điều hành trên điện thoại di động (và hiện nay là cả trên một số đầu phát HD, HD Player, TV) phát triển bởi Google và dựa trên nền tảng Linux. Lập trình android là một lập trình ứng dụng di động phổ biến. Trước đây, Android được phát triển bởi cơng ty liên hợp Android ( sau đó được Google mua lại vào năm 2005) Các nhà phát triển viết ứng dụng cho Android dựa trên ngơn ngữ Java. Sự ra mắt của Android vào ngày 5 tháng 11 năm 2007 gắn với sự thành lập của liên minh thiết bị cầm tay mã nguồn mở, bao gồm 78 cơng ty phần cứng, phần mềm và viễn thơng nhằm mục đính tạo nên một chuẩn mở cho điện thoại di động trong tương lai II.Các phiên bản HĐH Android: Android đã trải qua một số các cập nhập kể từ lần đầu phát hành.Những cập nhập này nhìn chung có nhiệm vụ vá các lỗ hổng và thêm các tính năng mới vào hệ điều hành Android những thế hệ đầu tiên 1.0(9/2008) và 1.1(2/2009) chưa có tên gọi chính thức Từ thế hệ tiếp theo,mỗi bản nâng cấp đều được đặt với những mã tên riêng dựa theo tên các bánh ngọt theo thứ tự bảng chữ cái từ “CDEFGHI” Hiện nay phiên bản mới nhất là Android 10 III. Các thành phần của Android: 3.1 Thành phần của 1 chương trinh Android: 1. Activity: – Hiểu một cách nơm na thì Activity tương tự như khái niệm Window (cửa sổ hay Form) trong hệ điều hành Windows. Khi khởi động một ứng dụng, bao giờ cũng có một Activity được gọi, hiển thị màn hình giao diện của ứng dụng cho phép người dùng tương tác 2. Intent: – Được sử dụng để truyền các thơng báo nhằm khởi tạo một Activity hoặc Service để thực hiện cơng việc bạn mong muốn – Ví dụ: khi mở một trang web, bạn sẽ gửi một intent đi để tạo một Activity mới hiển thị trang web đó Dưới đây là vịng hoạt động của 1 ứng dụng android: Q trình hoạt động của Itent 3. Broadcast Receiver: – Thành phần thu nhận các intent từ bên ngồi gửi tới – Ví dụ: bạn viết một chương trình thay thế cho phần gọi điện thoại mặc định của Android, khi đó, bạn cần 1 Broadcast Receiver để nhận các intent là các cuộc gọi đến 4. Content Provider: – Kho dữ liệu chia sẻ, được dùng để quản lý và chia sẽ dữ liệu giữa các ứng dụng – Ví dụ: thơng tin người dùng lưu trong contact, dữ liệu lưu trữ trên SQL Lite, dữ liệu lưu trữ trong các tận tin 5. Manifest File Trước khi Android có thể khởi động một thành phần ứng dụng, nó phải biết rằng thành phần đó tồn tại. Vì vậy, ứng dụng khai báo những thành phần của mình trong một manifest file được gắn vào Android package, file.apk này cũng giữ chứa mã của ứng dụng và các tài ngun. Nó thực hiện một số bổ sung để khai báo các thành phần của ứng dụng, như là nêu tên các thư viện ứng dụng cần đến, và xác định các quyền hạn của ứng dụng muốn được cấp. Ví dụ như nó khai báo các Activity trong chương trình của chúng ta, khi khởi động chương trình thì Activity nào sẽ được thực hiện đầu tiên, các quyền truy cập Internet, SDCard, hay các vấn đề về gửi nhận tin nhắn, cuộc gọi 6. Giao diện người dùng trong Android: Trong một ứng dụng Android, giao diện người dùng được xây dựng bằng cách sử dụng View và ViewGroup đối tượng. Có nhiều loại quan điểm và các nhóm view, mỗi một trong số đó là hậu duệ của lớp View. View objects là các đơn vị cơ bản của biểu hiện giao diện người dùng trên nền tảng Android – Ví dụ: thơng tin người dùng lưu trong contact, dữ liệu lưu trữ trên SQL Lite, dữ liệu lưu trữ trong các tận tin 7. Notification: – Đưa ra các cảnh báo mà khơng làm cho các Activity phải ngừng hoạt động Activity, Service, Broadcast Receiver và Content Provider là những thành phần chính cấu thành nên ứng dụng Android, bắt buộc phải khai báo trong AndroidManifest 3.2 Các thành phần giao diện Widget: Có rất nhiều cách bố trí giao diện.Sử dụng nhiều hơn và các loại khác nhau của các view group, bạn có thể cấu trúc views con và view groups trong vơ số cách.Xác định các nhóm xem được cung cấp bởi android bao gồm LinearLayout, RelativeLayout,TableLayout,GrildLayout và khác Widget là một object View phục vụ như một giao diện để tương tác với người dùng.Android cung cấp một tập các widgets thực hiện đầy đủ, giống như các button,checkbox, và text_entry,do đó bạn có thể nhanh chóng xây dựng giao diện người dùng của bạn. Một số widgets được cung cấp bởi Android phức tạp hơn, giống như một date picker,clock,và zoom control.Nhưng nó khơng giới hạn trong các loại widgets được cung cấp bởi các nền tảng Android CHƯƠNG II: LẬP TRÌNH CƠ BẢN ANDROID I.Cấu trúc của một ứng dụng Android: Java Source: là tập tin MainActivity kế thừa class Activity.Activity là một class, mà lớp lại tạo ra một window mặc định trên màn hình. Ở đây chúng ta có thể đặt thêm các thành phần (components) khác: Button, EditText, TextView, Spinner v.v. Nó giống như Frame của Java AWT.Activity có các phương thức tạo ra vịng đời : onCreate, onStop, OnResume v.v Generated R.java: Tập tin R.java được tạo ra một cách tự động, nó chứa cá ID của tất cả các tài ngun trong thư mục res. Bất cứ khi nào bạn tạo một componet trong activity_main, thì một ID được tạo ra trong tập tin R.java. ID này sẽ được sử dụng trong source Java sau này 10 16 Ngồi cách biểu thị trên ta có thể code giao diện RelativeLayout bằng Java. Tất nhiên nó sẽ khác so với trình XML của Android 17 2.LinearLayout: là loại layout sẽ sắp xếp các view theo chiều dọc hoặc ngang theo thứ tự của các view Layout theo chiều dọc: 19 Layout theo chiều ngang: 21 Ngồi ra, ta có thể tạo ra giao diện LinearLayout bằng chương trình Java. Tuy nhiên nó sẽ khác biệt so với trình biên dịch XML của Android 22 3.GridLayout: là 1 layout dạng lưới và ta có thể chia các cột và dịng cho cái lưới đó, các view sẽ được dặt vào các ơ trong cái lưới này 4.TableLayout: Là layout dạng bảng table. Nó gần giống với GridLayout nhưng ta khơng thể quy định số cột và số hàng ngay từ đầu được 25 26 Đây là một ví dụ về TableLayout bạn sẽ sử dụng các thẻ để tạo ra các dịng cho bảng và các view sẽ nằm trong các dịng này 5.FarmeLayout: là dạng layout cơ bản nhất khi gắn các view lên layout này thì nó sẽ ln giữ các view này ở phía góc trái màn hình và khơng cho chúng ta thay đồi vị trí của chúng, các view đưa vào sau sẽ đè lên view ở trước trừ khi bạn thiết lập transparent cho view sau đó 27 6.ConstraintLayout: Đây là dạng layout mà các view nằm trong đó sẽ được xác định vị trí tương đối với các view khác. Đây là dạng layout mà Google mới cơng bố và được thiết kế để sử dụng hồn tồn trên cơng cụ Design của Android Studio Các View trên dữ liệu có vị trí tương đối với nhau 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Copyright © 2008 by Ed Burnette. Hello, Android. (Introducing Google’s Mobile Development Platform) [2] www.vietnamandroid.com [3]www.ibm.com.vn 29 30