Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ-MARKETING Tiểu luận 2: WTO & VN: TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ SO SÁNH VỚI APEC; CÁC HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO; CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUÂT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM; Thành viên nhóm 2: Mai Thanh Tiền Nguyễn Đức Lương Huỳnh Thị Phương Oanh Đặng Thị Hoàng Quyên Lớp: Ngoại thương VB2 Giảng viên hướng dẫn: Năm 2017 Khóa: 19A GS.TS VÕ THANH THU Mục lục Trang Mở đầu…………………………………………………………………………………1 I TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ SO SÁNH VỚI APEC………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển WTO……………………………… 1.2 Chức hoạt động WTO…………………………………………… 1.3 Cơ cấu tổ chức WTO……………………………………………………5 1.4 Nguyên tắc hoạt động WTO…………………………………………….7 1.5 Thành viên WTO……………………………………………………… 1.6 Điểm giống khác biệt WTO APEC…………………… 1.7 Tóm tắt trình gia nhập WTO Việt Nam…………………………….11 1.8 Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO…………………………… 12 II CÁC HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO…………………………………… 25 2.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT)…………………….26 2.2 Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS)…………………………………34 2.3 Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)……37 2.4 Hiệp định biện pháp thương mại có liên quan đến đầu tư (TRIMS)… 53 III PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM…………………………………………………….58 3.1 Phân tích hội hoạt động xuất nhập Việt Nam………….58 3.2 Phân tích hội hoạt động xuất nhập Việt Nam………….60 Kết luận…………………………………………………………………………………63 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….64 Lời mở đầu Tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức điều phối thương mại toàn cầu có vai trò quan trọng bậc nay, đặc biệt xu hội nhập kinh tế toàn cầu Đến thời điểm 29 tháng năm 2017, WTO có tổng cộng 164 thành viên Là thành viên WTO, nước hưởng lợi ích môi trường thương mại bình đẳng hệ thống thương mại đa phương Bên cạnh đó, việc thực thi cam kết mở cửa thị trường buộc thành viên phải dỡ bỏ rào cản bảo hộ, điều khuyến khích cải cách tự hóa kinh tế thương mại Việt Nam trở thành viên thứ 150 WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 Đây cột mốc bước đột phá quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Vì vậy, với vị trí thành viên WTO tạo nên thay đổi tích cực sâu sắc môi trường kinh tế, thương mại, hoạt động xuất nhập nước ta Hệ thống thương mại đa phương điều chỉnh quy tắc chung hệ thống hiệp định WTO Thực thi quy tắc hiệp định nghĩa vụ thành viên, theo quy định điều XXVII hiệp định Marrakesh, hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Bởi vậy, Việc tìm hiểu tổng quan WTO; điểm giống khác biệt giữ WTO tổ chức khác APEC, hiệp định WTO, hay hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa tiểu luậnvề WTO Việt Nam I TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ SO SÁNH APEC: 1.1 Quá trình hình thành phát triển WTO: WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 với tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) năm 1947, tổ chức quốc tế thực chức giám sát hoạt động lĩnh vực thương mại giới với mục đích đảm bảo tự thương mại công điều kiện cạnh tranh Bên cạnh đó, WTO đảm nhiệm việc quản lý thực hiệp định WTO, diễn đàn đàm phán thương mại, giải tranh chấp thương mại, giám sát sách thương mại quốc gia, trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển, hợp tác với tổ chức quốc tế khác WTO kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) GATT thành lập năm 1947 với 23 nước tham gia thành lập viên, xây dựng hiệp định thuế thương mại Đến tháng 05/2010 WTO có 153 nước tham gia Các hiệp định GATT bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1948 đến hết năm 1994, GATT trải qua vòng đàm phán thương mại sau: - Vòng Geneva (1947): vòng đàm phán thứ (10/04/1947- 30/10/1947) ,bao gồm 23 nước tham gia Các nước tham gia định tiến hành đàm phán để giảm thực ràng buộc thuế quan Toàn qui định thương mại nhượng thuế quan tạo thành Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), có hiệu lực từ tháng năm 1948 23 quốc gia tham dự đàm phán trở thành thành viên sáng lập GATT (với tên gọi thức “các bên ký kết”) - Vòng Annecy (1949): vòng đàm phán thứ diễn năm 1949 Annecy, Pháp bao gồm 33 nước tham gia Ở vòng đàm phán bên ký kết hiệp định xác định mức giảm thuế bình quân 35% cho 5000 danh mục hàng - Vòng Torquay (1950): Là vòng đàm phán thứ Torquay (Anh) bao gồm 38 nước tham gia Các bên trí trao đổi 8700 nhượng quan thuế dẫn đến việc cắt bỏ 25% so với mức năm 1948 - Vòng Geneva (1956): Là vòng đàm phán thứ Geneva, bao gồm 26 nước tham gia Tại vòng đạt kết liên quan đến việc giảm thuế, đề chiến lược cho sách GATT nước phát triển, nâng cao vị họ với tư cách thành viên tham gia GATT - Vòng Dillon (1960-1961): Là vòng đàm phán thứ 5, bao gồm 45 nước tham gia Vòng chủ yếu bàn việc giảm thuế Tên gọi đặt theo tên Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C Douglas Dillon - Vòng Kenedy (1964-1967): Là vòng đàm phán thứ bao gồm 63 nước tham gia Nội dung thảo luận việc giảm thuế, lần đàm phán giảm thuế theo phương pháp áp dụng chung cho tất loại hàng hóa không đàm phán giảm thuế cho loại hàng hóa vòng trước Hiệp định chống bán phá giá ký kết (nhưng Hoa Kỳ không Quốc hội nước phê chuẩn) - Vòng Tokyo (1973-1979):Là vòng đàm phán thứ bao gồm 99 nước tham gia Vòng đàm phán tiếp tục nỗ lực mà GATT theo đuổi nhằm bước giảm bớt hàng rào thuế quan Nhờ vậy, mức thuế quan giảm khoảng 1/3 thị trường công nghiệp giới, đưa mức thuế bình quân áp dụng hàng công nghiệp giảm xuống 4,7%.Việc cắt giảm thuế quan, chia thành nhiều giai đoạn vòng năm tạo hài hòa định, loại thuế cao cắt giảm mạnh - Vòng Uruguay (1986-1994): bao gồm 123 nước tham gia Đây vòng đàm phán thứ vòng đàm phán tham vọng số tất vòng đàm phán GATT Vòng đàm phán dẫn đến việc thành lập WTO thông qua loạt hiệp định Những nét vòng là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT; giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm; ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước - Ngày 15/04/1994 Marrakesh (Maroc), nước thành viên GATT ký hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Từ WTO vào hoạt động từ ngày 01/01/1995, tổ chức hoạt động độc lập với hệ thống liên hiệp quốc - Vòng đàm phán Doha ( T11/2001- 7/2011): Vòng đàm phán Doha coi vòng đàm phán thứ kể từ hiệp định GATT đời năm 1947, vòng đàm phán phát động hội nghị trưởng WTO Doha Quarta Các hợp diễn Cancun, Mexico (2003), HongKong (2005) Và vòng đàm phán liên quan diễn Geneva, Thụy Sĩ (2004,2006,2009); Paris, Pháp(2005); Potsdam, Đức(2007) Vòng đàm phán Doha gồm nội dung sau : ✓ Đàm phán nông nghiệp dịch vụ: Được định sẵn hiệp định nông nghiệp (điều XX) hiệp định GATS (điều XIX) vòng đàm phán Uruguay, mà thực chất đòi giảm bảo hộ, giảm trợ cấp nông sản nước công nghiệp phát triển Mỹ, EU, Nhật để tạo môi trường thương mại bình đẳng, giúp nước nghèo có điều kiện cạnh tranh nông sản bình đẳng nước giàu có ✓ Vấn đề tiếp cận thị trường phi nông nghiệp nước phát triển: Hiện tại, thuế nhập hàng công nghiệp bình quân nước công nghiệp phát triển 5%, nước phát triển cao 15% Ở vòng đàm phán Doha diễn phiên tháng 7/2007, nước công nghiệp phát triển muốn nước phát triển giảm thếu nhập hàng công nghiệp, đưa đề xuất cắt giảm thuế nhập hàng công nghiệp 27 quốc gia phát triển 23% so với mức thuế nhập tại, đề xuất bị nhóm NAMA 11, gồm kinh tế phát triển chủ chốt Braxin, Ấn Độ Nam Phi, trích không công Sau phiên họp diễn Thụy Sĩ năm 2008-2009 kết thương lượng mức kiêm tốn bế tắc ✓ Giải vấn đề tồn đọng nêu hội nghị Singapore thuận lợi hóa thương mại minh bạc hóa mua sắm phủ Ngoài ra, vòng đàm phán Doha giải vấn đề khác : quyền nước nghèo nhập với giá rẻ cấp sáng chế sản xuất loại dược phẩm chữa trị bệnh AIDS hay sốt rét… Đến tháng 5/2010, vòng đàm phán Doha chưa kết thúc bất đồng về: Mức độ cắt giảm trợ cấp nông nghiệp nước công nghiệp phát triển việc giảm thuế nhập đánh vào sản phẩm công nghiệp nước phát triển vấn đề quyền tiếp cận với loại thuốc giá rẻ người nghèo chưa giải 1.2 Chức hoạt động: Theo Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, tổ chức có năm chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) việc hoạch định sách dụ báo xu hướng phát triển tương lai nèn kinh tế toàn cầu 1.3 Cơ cấu tổ chức WTO: Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): Hội nghị Bộ trưởng: Hội nghị Bộ trưởng gồm đại diện tất nước thành viên, quan quyế t đinh ̣ cao nhấ t của WTO Hội nghị Bộ trưởng ho ̣p it́ nhấ t hai năm mô ̣t lầ n Hội nghị Bộ trưởng thực thi chức WTO Khi thành viên yêu cầu, Hội nghị Bộ trưởng có quyền đưa định tất vấn đề liên quan đến hiệp định đa phương • Hội nghị trưởng lần tổ chức Singapore tháng 12/1996; • Hội nghị trưởng lần thứ tổ chức Geneve tháng 5/1998 định WTO phải nghiên cứu thêm thương mại điện tử; • Hội nghị trưởng lần thứ tổ chức Seattle (Mỹ) từ 30/11/199903/12/1999; • Hội nghị trưởng lần thứ Doha tổ chức từ ngày đến 13/11/2001; • Hội nghị trưởng lần thứ năm tổ chức từ ngày 10 đến ngày 14/09/2003 Cancun, Mexico; • Hội nghị trưởng lần thứ tổ chức Hongkong tháng 12/2005; • Hội nghị trưởng lần thứ tổ chức Geneve, Thụy Sĩ từ 30/11/200902/12/2009; Đại hội đồng: Ðại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khoá họp Hội nghị Bộ trưởng chức Hội nghị Bộ trưởng Ðại hội đồng đảm nhiệm Đa ̣i hô ̣i đồ ng còn có vai trò là quan giám sát chiń h sách thương ma ̣i giải quyế t tranh chấ p Đa ̣i hô ̣i đồ ng hành đô ̣ng nhân danh Hội nghị Bộ trưởng và chiụ trách nhiê ̣m trước Hội nghị Bộ trưởng Dưới đại hội đồng là các Hô ̣i đồ ng về nhiề u linh ̃ vực thương mại khác : Hội đồng Thương ma ̣i hàng hóa, Hô ̣i đồ ng về Thương ma ̣i dich ̣ vu ̣, Hô ̣i đồ ng về những vấ n đề liên quan đế n sở hữu trí tuê ̣ Các Hô ̣i đồ ng này chiụ trách nhiê ̣m trước Đa ̣i hô ̣i đồ ng Các Tiểu ban Nhóm công tác: Các Tiể u ban trực thuô ̣c Đa ̣i Hô ̣i đồ ng và các Hô ̣i đồ ng thương mại Các Tiể u ban này chiụ trách nhiê ̣m điề u hành viê ̣c thực thi Hiê ̣p đinh ̣ WTO Cụ thể: ▪ Hô ̣i đồ ng Thương mại Hàng hóa có 11 Tiể u ban; ▪ Hô ̣i đồ ng Thương mại Dich ̣ vu ̣ gồ m có các Tiể u ban về dich ̣ vu ̣ tài chiń h, các Tiể u ban về các cam kế t cu ̣ thể ; Ban Thư ký WTO: Ban thư ký WTO đặt Geneva Ban Thư ký có khoảng 550 nhân viên Ðứng đầu Ban Thư ký Tổng Giám đốc Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm, quy định quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ thời hạn phục vụ Nhiệm kỳ Tổng Giám đốc năm.Tổng Giám đốc bổ nhiệm thành viên Ban Thư ký Các vụ chức Ban Thư ký trực thuộc Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Ban Thư ký có nhiệm vụ sau: ▪ Trợ giúp mặt hành kỹ thuật cho quan chức WTO (các hội đồng, uỷ ban, …) việc đàm phán thực thi hiệp định; ▪ Trợ giúp kỹ thuật cho nước phát triển phát triển; ▪ Thống kê đưa phân tích tình hình, sách triển vọng thương mại giới; ▪ Hỗ trợ trình giải tranh chấp rà soát sách thương mại; ▪ Tiếp xúc hỗ trợ nước thành viên trình đàm phán gia nhập, tư vấn cho phủ muốn trở thành thành viên WTO 1.4 Nguyên tắc hoạt động WTO: WTO hoạt động dựa luật lệ quy tắc tương đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất văn xây dựng sở nguyên tắc pháp lý tảng sau: -Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Là nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO.Theo nguyên tắc MFN, WTO yêu cầu nước thành viên phải áp dụng thuế quan quy định khác hàng hoá nhập từ nước thành viên khác (hoặc hàng hoá xuất tới nước thành viên khác nhau) cách bình đẳng, không phân biệt đối xử Điều có nghĩa nước thành viên dành cho sản phẩm từ nước thành viên mức thuế quan hay ưu đãi khác phải dành mức thuế quan ưu đãi cho sản phẩm tương tự tất quốc gia thành viên khác cách vô điều kiện WTO cho phép nước thành viên trì số ngoại lệ nguyên tắc - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT): Nguyên tắc NT yêu cầu nước phải đối xử bình đẳng công hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước Nguyên tắc quy định rằng, sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới (đã trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu) hưởng đối xử không ưu đãi sản phẩm tương tự sản xuất nước - Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan: Theo nguyên tắc này, thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất nước - phải bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu…) trừ số trường hợp hãn hữu phép Với nguyên tắc này, việc nhập hàng hoá trở nên rõ ràng dễ dự đoán hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập - Nguyên tắc minh bạch: Nguyên tắc đòi hỏi thành viên WTO phải công khai, rõ ràng, dễ dự đoán thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại.Với nguyên tắc này, doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh mà nhiều chi phí Ngoài ra, minh bạch hoá giúp doanh nghiệp thuận lợi việc nhận biết bảo vệ lợi ích hợp pháp - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Với nguyên tắc phủ quốc gia thuộc WTO thực nghiêm chỉnh chế tối huệ quốc đối xử quốc gia, phải giảm việc áp dụng biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như: trợ giá, tài trợ xuất áp dụng biện pháp giành đặc quyền đặc lợi kinh doanh cho nhóm doanh nghiệp, ví dụ doanh nghiệp nhà nước Và WTO cho phép nước áp dụng biện pháp trả đũa, tự vệ áp dụng thuế đối kháng; thuế chống bán phá giá; thuế chống tài trợ xuất nước khác thông qua hoạt động xuất nhập có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho kinh tế - Nguyên tắc giành số ưu đãi thương mại cho nước phát triển: WTO áp dụng nguyên tắc thông qua biện pháp sau: ✓ Giành ưu đãi thuế nhập thâm nhập vào nước công nghiệp phát triển (GSP) ✓ Không phải thực đầy đủ nghĩa vụ WTO nước công nghiệp phát triển ✓ Thời gian độ để điều chỉnh sách kinh tế thương mại phù hợp với quy định WTO dài Việt Nam nước điều đáng quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng công nghệ sản phẩm trí tuệ khác doanh nghiệp Bảng – Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt hình thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu: Nhóm Loại quyền sở hữu quyền sở trí tuệ Đối tượng bảo hộ Lĩnh vực áp dụng hữu trí tuệ chủ yếu Quyền sở Bằng phát minh sáng Các sáng chế mới, có Các ngành hữu công chế (li-xăng) (Patent) tính sáng tạo có sản xuất nghiệp khả ứng dụng (Industrial công nghiệp Properties) Bằng sáng chế hữu Sáng chế hữu dụng Các ngành dụng (Utility model) (quy mô nhỏ) sản xuất Kiểu dáng công Kiểu dáng mang tính Các ngành nghiệp (Industrial trang trí sử dụng cho quần áo, ô design) sản phẩm công nghiệp tô, mô tô, sản phẩm điện tử Nhãn hiệu hàng hóa Dấu hiệu biểu Tất (Trademark) tượng để phân biệt ngành hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp khác 50 Chỉ dẫn địa lý Xác định địa phương Các ngành (Geographical xuất xứ hàng hóa công indication) mà chất lượng nghiệp đặc tính khác thực phẩm hàng hóa gắn liền với nông địa phương sản (đặc biệt ngành sản xuất rượu vang đồ uống có cồn) Quyền sở Quyền tác giả Công trình sáng tạo Các lĩnh hữu trí tuệ quyền liên quan tác giả vực in ấn, (copyrights and đống góp liên quan giải trí tác phẩm neighbouring rights) người biểu diễn, (hình, văn học, nhà sản xuất ghi âm, video, nghệ thuật tổ chức phát hành phim ảnh), (Literary and phần artistic mềm, phát property) truyền hình Quyền giống Các loại giống mới, Công trồng, vật nuôi ổn định, nghiệp (Breeder’s rights) phân biệt thực phẩm nông sản Quyền bố trí Sơ đồ thiết kế gốc Công mạch tích hợp nghiệp vi (Integrated circuits) điện tử 51 Quyền đối Bí mật kinh doanh Thông tin kinh Tất với Bí mật (Trade secrets) doanh mang tính bí ngành mật kinh doanh (Trade secrets) 2.3.2.2 Các nguyên tắc chung WTO vấn đề sở hữu trí tuệ Theo quy định TRIPS, việc ban hành thực thi biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đối xử quốc gia (NT): Nước thành viên WTO phải dành cho chủ thể nước hưởng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm việc cho hưởng, trì, thực thi…) không thuận lợi bảo hộ dành cho công dân nước Đối xử tối huệ quốc (MFN) Nước thành viên WTO phải dành cho chủ thể nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (không ưu tiên chủ thể thuộc nước chủ thể thuộc nước khác ngược lại) 2.3.2.3Tại WTO lại hiệp định riêng liên quan quyền sở hữu trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực riêng biệt, mang tính chuyên môn lúc gắn với thương mại Tuy nhiên, quy định việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trình thực thi việc bảo hộ nhiều trường hợp lại có ảnh hưởng lớn đến việc lưu chuyển, mua bán, sử dụng sản phẩm trí tuệ Ví dụ nước không bảo hộ bảo hộ lỏng lẻo quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới việc khuyến khích hàng giả, hàng nhái, gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền hay người giữ quyền hợp pháp, khiến nhà đầu tư kinh doanh e ngại việc nghiên cứu, đưa sản phẩm vào thị trường đầu tư sản xuất Ngoài quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ riêng phức tạp gây cản trở lớn cho hoạt động thương mại quốc tế Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (sau gọi TRIPS) thiết lập với mục tiêu tạo mức chuẩn tương đối việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tất nước thành viên, cụ thể: 52 ▪ Tạo nguyên tắc khung, tiêu chuẩn tối thiểu để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp thực thi quyền này; ▪ Xác định lộ trình bắt buộc thực tiêu chuẩn tối thiểu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước (có tính đến hoàn cảnh thực tế nước) 2.4 Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS – Trade Related Investment Measures) Trong thương mại quốc tế, đầu tư hoạt động đem vốn, tài sản từ nước sang nước khác để kinh doanh, thu lợi nhuận (đầu tư nước ngoài) Theo nghĩa này, đầu tư bao gồm đầu tư gián tiếp (đầu tư thành lập mua lại doanh nghiệp) đầu tư gián tiếp (chủ yếu qua thị trường chứng khoán) Quy định đầu tư nước nước nhận đầu tư cản trở thúc đẩy việc đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lợi nhuận hoạt động đầu tư nhà đầu tư đến từ nước khác Thương mại quốc tế từ khuyến khích bị hạn chế quy định đầu tư nước Vì vậy, để đảm bảo biện pháp nước nhận đầu tư không cản trở bất hợp lý hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước dòng lưu chuyển vốn, tài sản thương mại quốc tế, nước thành viên WTO thống thông qua Hiệp định vấn đề này, gọi Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS) Biện pháp đầu tư hiểu quy định, điều kiện hay thủ tục mà nước nhận đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước 2.4.1 Hiệp định TRIMS quy định vấn đề gì? Đầu tư nước vấn đề lớn tương đối nhạy cảm với nước nhận đầu tư (liên quan đến chủ quyền an ninh tài nước nhận đầu tư) Vì lĩnh vực mà đến khuôn khổ WTO nước chưa đạt đồng thuận vấn đề Cho đến nay, quy định đầu tư gắn với mở cửa thị trường dịch vụ (trong cam kết cụ thể mở cửa thị trường dịch vụ nước thành viên), WTO đạt nguyên tắc bắt buộc chung biện pháp đầu tư mà nước thành viên bị cấm không áp dụng cản trở lớn đến thương mại (gọi TRIMS) Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (gọi Hiệp định TRIMS) Nói cách khác, Hiệp định TRIMS quy định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng không bao trùm tất vấn đề đầu tư nước 2.4.2 Nội dung hiệp định TRIMS: 53 ❖ Điều 1: Phạm vi Hiệp định áp dụng biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại hàng hoá (trong Hiệp định gọi "TRIMs") ❖ Điều 2: Đối xử quốc gia hạn chế số lượng Không làm phương hại đến quyền lợi nghĩa vụ qui định GATT 1994, không Thành viên phép áp dụng TRIMs trái với qui định Điều III Điều XI GATT 1994 Một danh mục minh họa TRIMs không phù hợp với nghĩa vụ đối xử quốc gia qui định Khoản 4, Điều III GATT 1994 nghĩa vụ loại bỏ chung biện pháp hạn chế số lượng qui định khoản Điều XI GATT 1994 nêu Phụ lục Hiệp định ❖ Điều 3: Các ngoại lệ Trong trường hợp thích hợp, tất ngoại lệ qui định GATT 1994 áp dụng qui định Hiệp định ❖ Điều : Các Thành viên phát triển Thành viên phát triển phép tạm thời làm khác với qui định Điều chừng mực theo cách thức mà Điều XVIII GATT 1994, Bản Diễn giải quy định cán cân toán GATT 1994 Tuyên bố biện pháp thương mại áp dụng cho mục đích cán cân toán thông qua ngày 28 tháng 11 năm 1979 (BISD 26S/205-209), cho phép Thành viên làm khác với qui định Điều III XI GATT 1994 ❖ Điều 5: Thông báo thoả thuận thời kỳ độ Các Thành viên, vòng 90 ngày kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, phải thông báo cho Hội đồng thương mại hàng hoá tất TRIMs áp dụng không phù hợp với qui định Hiệp định Các TRIMs này, dù áp dụng chung hay áp dụng số trường hợp cụ thể, phải thông báo với đặc điểm biện pháp Mỗi nước Thành viên phải loại bỏ TRIMs thông báo theo khoản vòng hai năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực Thành viên phát triển, vòng năm năm Thành viên phát triển vòng bẩy năm Thành viên phát triển Khi yêu cầu, Hội đồng thương mại hàng hoá kéo dài thời hạn độ để loại bỏ TRIMs thông báo theo khoản Thành viên phát triển (bao gồm 54 nước phát triển) nước chứng tỏ gặp phải khó khăn đặc biệt trình thực thi Hiệp định Trong trình xem xét yêu cầu trên, Hội đồng thương mại hàng hoá tính đến nhu cầu phát triển, tài thương mại Thành viên xem xét Trong thời kỳ độ, Thành viên không phép sửa đổi nội dung TRIMs thông báo theo khoản 1, khác với nội dung áp dụng trước ngày Hiệp định WTO để làm tăng thêm mức độ không phù hợp với qui định Điều TRIMs đưa vòng 180 ngày trước ngày Hiệp định WTO có hiệu lực không hưởng thời gian độ qui định khoản Cho dù có qui định Điều 2, Thành viên áp dụng thời kỳ độ TRIMs tương tự cho dự án đầu tư nhằm mục đích không tạo bất lợi cho doanh nghiệp thành lập trước phải tuân thủ qui định TRIMs thông báo theo khoản trường hợp sau: (i) sản phẩm dự án đầu tư sản phẩm tương tự với sản phẩm doanh nghiệp thành lập; (ii) cần thiết áp dụng để tránh bóp méo, làm sai lệch điều kiện cạnh tranh dự án đầu tư doanh nghiệp thành lập Bất kỳ TRIMs áp dụng cho dự án đầu tư phải thông báo cho Hội đồng thương mại hàng hoá Nội dung TRIMs phải có ảnh hưởng tương đương với nội dung áp dụng cho doanh nghiệp thành lập TRIMs phải loại bỏ đồng thời ❖ Điều 6: Minh bạch hóa Đối với TRIMs, Thành viên khẳng định lại cam kết thực nghĩa vụ minh bạch hóa thông báo Điều X GATT 1994, việc thực thi "Thông báo" qui định Bản Diễn giải thông báo, tham vấn, giải tranh chấp giám sát thông qua ngày 28 tháng 11 năm 1979 Quyết định Bộ trưởng thủ tục thông báo thông qua ngày 15 tháng năm1994 Mỗi Thành viên phải thông báo cho Ban Thư ký ấn phẩm tìm thấy biện pháp TRIMs, bao gồm biện pháp quyền khu vực quyền địa phương áp dụng địa phương Mỗi Thành viên xem xét cách thân thiện yêu cầu thông tin dành hội tham vấn liên quan đến vấn đề phát sinh từ Hiệp định Thành viên khác đưa Phù hợp với Điều X GATT 1994, không Thành viên bị 55 yêu cầu công bố thông tin việc công bố ngăn cản việc thực thi pháp luật vi phạm lợi ích công cộng gây phương hại đến lợi ích thương mại hợp pháp số doanh nghiệp định, dù doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp quốc doanh ❖ Điều 7: Uỷ ban biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Uỷ ban biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (trong Hiệp định gọi "Uỷ ban") thành lập theo Hiệp định để ngỏ cho tất Thành viên tham gia Uỷ ban bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban họp năm lần họp trường hợp có yêu cầu Thành viên Uỷ ban thực thi trách nhiệm Hội đồng thương mại hàng hoá giao phó tạo hội cho nước Thành viên tham vấn vấn đề liên quan đến hoạt động thực thi Hiệp định Uỷ ban giám sát trình hoạt động thực thi Hiệp định báo cáo định kỳ hàng năm cho Hội đồng thương mại hàng hoá ❖ Điều 8: Tham vấn giải tranh chấp Các qui định Điều XXII Điều XXIII Hiệp định GATT 1994 chi tiết hóa áp dụng Bản Diễn giải giải tranh chấp áp dụng cho việc tham vấn giải tranh chấp phát sinh từ Hiệp định ❖ Điều 9: Rà soát Hội đồng Thương mại hàng hoá Không muộn năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, Hội đồng thương mại hàng hoá rà soát lại trình hoạt động Hiệp định cần thiết đề nghị lên Hội nghị Bộ trưởng sửa đổi văn Hiệp định Trong trình rà soát, Hội đồng thương mại hàng hoá xem xét liệu có cần bổ sung thêm vào Hiệp định qui định sách đầu tư sách cạnh tranh hay không 2.4.3 Những biện pháp đầu tư bị cấm theo Hiệp định TRIMS? Hiệp định TRIMS cấm nước thành viên WTO ban hành thực thi biện pháp vi phạm nguyên tắc WTO (nêu Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994) sau đây: Đối xử quốc gia; Các hạn chế số lượng xuất khẩu, nhập WTO, Phụ lục Hiệp định TRIMS liệt kê ví dụ minh họa loại biện pháp đầu tư coi vi phạm hai nhóm nguyên tắc nêu (gọi Danh mục minh họa TRIMS) Lưu ý danh mục mang tính minh họa, điều có nghĩa có 56 biện pháp khác bị xem vi phạm dù không nằm mục Bảng 1.1 - Danh mục minh họa biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng (TRIMS) Nhóm biện pháp Ví dụ minh họa Những yêu cầu hàm lượng nội Yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng tỷ lệ địa định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ nước từ nguồn nội địa Những yêu cầu cân đối thương Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng mại trị giá sản phẩm nhập tương đương với khối lượng, trị giá sản phẩm xuất Những yêu cầu cân đối ngoại Quy định ngoại hối phục vụ nhập phải hối tỷ lệ định so với giá trị ngoại hối mà doanh nghiệp thu từ xuất từ nguồn khác Những yêu cầu ngoại hối Hạn chế việc tiếp cận nguồn ngoại hối doanh nghiệp - hạn chế nhập Những yêu cầu tiêu thụ Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối nước lượng trị giá sản phẩm tiêu thụ nước tương đương với sản phẩm xuất – hạn chế xuất Những yêu cầu sản xuất Yêu cầu số loại sản phẩm phải sản xuất nước Những yêu cầu xuất Yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu Những yêu cầu bắt buộc loại Yêu cầu nhà đầu tư phải cung cấp cho thị sản phẩm trường định sản phẩm định sản xuất/cung cấp nhà sản xuất/cung cấp định Những hạn chế sản xuất Quy định cấm doanh nghiệp không sản xuất số sản phẩm loại sản phẩm định nước nhận đầu tư 57 Những yêu cầu chuyển giao Yêu cầu phải chuyển giao bắt buộc số loại công nghệ công nghệ định (không theo điều kiện thương mại thông thường) và/hoặc yêu cầu loại mức độ nghiên cứu phát triển (R&D) phải thực nước nhận đầu tư Những yêu cầu việc chuyển Quy định buộc nhà đầu tư phải chuyển giao công giao quyền sử dụng sáng chế nghệ tương tự không liên quan đến công (li-xăng) nghệ mà họ sử dụng nước đầu tư cho doanh nghiệp nước nhận đầu tư Những hạn chế chuyển lợi Hạn chế quyền nhà đầu tư việc chuyển nhuận nước lợi nhuận thu từ đầu tư nước Những yêu cầu tỷ lệ vốn Ấn định tỷ lệ định vốn doanh nghiệp nước phải nhà đầu tư nước nắm giữ 2.4.4 Doanh nghiệp cần lưu ý TRIMS? Hiệp định TRIMS đề cập đến nghĩa vụ Chính phủ không ban hành biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIMS (mà không đề cập đến quyền trực tiếp nhà đầu tư) Tuy nhiên, việc phủ tuân thủ đầy đủ quy định TRIMS mang lại lợi ích nhà đầu tư nước Đối với doanh nghiệp Việt Nam, muốn đầu tư nước (đặc biệt nước thành viên WTO có trình độ phát triển quy định đầu tư hạn chế) cần lưu ý đến biện pháp bị cấm nêu minh họa Hiệp định TRIMS để có cách thức bảo vệ lợi ích bị vi phạm (ví dụ khiếu nại với phủ nước nhận đầu tư thông tin cho Chính phủ Việt Nam để tham vấn với nước nhận đầu tư nhằm bảo vệ lợi ích đáng nhà đầu tư Việt Nam) III NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO: 3.1 Những hội Việt Nam gia nhập WTO: ✓ Việt Nam hưởng thành tựu, kết đàm phán GATT WATO: Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối 58 xử Được thể qua hiệp định GATT, GATS, TRIMS, TRIPS… Điều tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia ✓ Vào WTO mang lại động lực cho cải cách kinh tế Việt Nam: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp ✓ Doanh nghiệp có môi trường kinh kinh thuận lợi để phát triển: Với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chuẩn mực quốc tế để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện ✓ Việt Nam thêm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài: Môi trường pháp lý Việt Nam mang chuẩn mực quốc tế thu hút nhiều nhà đầu tư nước Các nhà đầu tư nước có quyền đầu tư nhiều vào thị trường tài chính, ngân hang, chứng khoán Họ không bị phân biệt đối xử, mà cam kết bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp ✓ Chi phí kinh doanh doanh nghiệp giảm: Thuể nhập giảm, mua nguyên vật liệu, máy móc rẻ Cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, máy móc, nâng cao trình độ quản lý để giám chi phí Chi phí doanh nghiệp giảm nhờ vào sở hạ tầng phát triển đồng bộ, tốt hơn, chi phí thủ tục hành giảm ✓ Xuất dễ dàng hơn: Các doanh nghiệp cải thiện trình đồ phát triển nâng cao khả cạnh tranh Các rào cản thuế quan nước nhập Hàng hóa xuất của Việt Nam 59 đối xử công thị trường giới Hàng hóa không bị kiểm soát hạn ngạch Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với thong tin thị trường nhập ✓ Hàng hóa dịch vụ nhiều hơn: Gia nhập WTO có nhiều nhà cung cấp hang hóa dịch vụ hơn, doanh nghiệp người dân có nhiều lựa chọn , hàng hóa rẻ hơn, chật lượng tốt hơn, mẫu mã phong phú ✓ Doanh nghiệp có điều kiện bảo vệ quyền lợi: Chấp hành sách luật lệ chung tổ chức doanh nghiệp có điều kiện bào vệ quyền lợi hợp pháp tốt Quyền sở hữu trí tuệ coi trọng bảo đảm ✓ Đời sống người dân cải thiện Người lao động có nhiều hội việc làm hơn, thu nhập cao Nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, giá cạnh tranh giúp người lao động thỏa mãn tốt Có điều kiện hưởng lợi ích an sinh xã hội tốt 3.2 Những thách thức Việt Nam gia nhập WTO: ✓ Sự lệ thuộc tác động toàn cầu hóa đến kinh tế Việt Nam: Việt Nam phải xây dựng hệ thống luật lệ kinh doanh, thương mại phải tuân theo khung chuẩn mực WTO Chính sách kinh tế- thương mại chịu giám sát WTO Sự biến động trị- xã hội- kinh tế khu vực giới tác đồng mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam doanh nghiệp nước Trên giới phân phối lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, phân phối lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" 60 ✓ Sự cạnh tranh khốc liệt Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Bên sức cạnh tranh thấp bị thua thiệt ✓ Môi trường kinh doanh phức tạp Doanh nghiệp nước phải nắm luật lệ kinh doanh nước lẫn quốc tế Phải nắm thông tin sách hội nhập, kinh tế toàn cầu, đối thủ cạnh tranh nước ✓ Rào cản xuất tinh vi hơn, phức tạp Muốn xuất hàng hóa phải đảm bảo quy cách mẫu mã, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường…Hàng hóa xuất vấp phải rào cản bảo hộ sở hữu trí tuệ, biện pháp chống bán phá giá, chống tài trờ nhập ✓ Nhiều chi phí kinh doanh tăng lên Doanh nghiệp phải tăng chi phí đầu tư cho công nghệ quản lý đại, cho xây dựng tiêu chuẩn quản trị chất lượng để nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh chi phí cho xác lập quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu, tiếp thị quảng cáo trì thị phần ✓ Nhiều mâu thuẫn phát sinh Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Khoảng cách giàu nghèo kinh tế gia tăng Mâu thuẫn lợi ích quốc gia quốc tế, bảo hộ nội địa mở cửa hội nhập, yêu cầu phát triển chung lợi ích riêng Gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự không biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên Cơ hội thách thức "nhất thành bất biến" mà vận động, chuyển hoá thách thức ngành hội cho ngành khác phát triển 61 Tận dụng hội tạo lực để vượt qua đẩy lùi thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không tận dụng hội, thách thức lấn át, hội đi, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực đất nước, tinh thần tự lực tự cường toàn dân tộc định Chúng ta hoàn toàn tận dụng hội, vượt qua thách thức Có thể có số doanh nghiệp khó khăn, chí lâm vào cảnh phá sản phần lớn doanh nghiệp trụ vững vươn lên, nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường toàn kinh tế phát triển theo mục tiêu định hướng để đất nước phát triển phồn vinh, thịnh vượng 62 Kết luận: Qua việc tìm hiểu tiểu luận WTO Việt Nam, nhóm trình bày nắm tổng quan WTO, hiểu cách WTO vận hành nào, biết hiệp định WTO như: Hiệp định chung thương mại; hiệp định chung thương mại dịch vụ; hiệp định quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại; hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại; thấy hội thách thức kinh tế Việt Nam hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO Sau 10 năm gia nhập WTO, trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại kết tích cực có tác động sâu rộng đến kinh tế xã hội Việt Nam Quá trình giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất nhập dễ dàng hơn, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh, môi trường kinh doanh cải thiện minh bạch hơn, vị Việt Nam thương trường giới ngày nâng cao Bên cạnh hội mở cho Việt Nam, trình dẫn đến nhiều thách thức to lớn : Khả cạnh tranh quốc tế hạn chế hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh thấp quốc gia, nguy bị phá sản doanh nghiệp thị trường nước cho đối thủ nước ngoài, suy thoái tài nguyên, tác động xấu văn hóa, an ninh Để phát huy tối đa hội, giảm thiểu tác động không mong muốn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, Chính phủ cần tiếp tục cải cách hành tốt hơn, xây dựng, ban hành tiêu chuẩn hàng hóa xuất lộ trình hạn chế xuất sản phẩm thô, thúc đẩy hình thành mối liên kết người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp xuất phát triển sở bảo quản chế biến 63 Tài liệu tham khảo: GS.TS Võ Thanh Thu Quan hệ kinh tế quốc tế Tp.Hồ Chí Minh: NXB lao động xã hội, năm 2010 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2484& cap=4&id=2490 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/12/08/2061/ http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-tranh-luan/luat-wto-vacac-nuoc-dang-phat-trien http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=2863 http://www.trungtamwto.vn/node/263 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue/khai-niem-vecac-doi-tuong-so-huu-tri-tue.aspx http://www.trungtamwto.vn/node/264 http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-thuongmai-trims 10 http://www.trungtamwto.vn/wto/pham-hiep-dinh-trips-thay-doi-bomat-va-cach-xay-dung-chinh-sach-cua-so-huu-tri-tue ... giữ WTO tổ chức khác APEC, hiệp định WTO, hay hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa tiểu luậnvề WTO Việt Nam I TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ SO SÁNH APEC: 1.1 Quá trình... VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ………………………………………………….58 3.1 Phân tích hội hoạt động xuất nhập Việt Nam ……….58 3.2 Phân tích hội hoạt động xuất nhập Việt Nam ……….60 Kết luận ………………………………………………………………………………63... thấp (Hiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may) II CÁC HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO: Các hiệp định WTO chứa đựng thể chế, quy tắc, luật lệ nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại toàn cầu Có 50 hiệp định