TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TTP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM... VỀ XUẤT XỨXuất xứ Xuất xứ trợ Ngành công nghiệp phụ trợ Liên kết ngành Liên kết ngành Môi trườ
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM:
CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trần Hải Anh Nga – KTĐN – K53
Mạc Thị Đăng Dung Anh 4 – KTĐN – K53
Đào Thu Hà Pháp 1 – KTĐN – K53
Tạ Thị Mai Hương Nhật 1 – KTĐN – K53
Nguyễn Minh Khương Anh 4 – KTĐN – K53
Lê Khánh Linh Pháp 1 – KTĐN – K53
Phạm Thị Thanh Nga Anh 5 – KTĐN – K53
Hoàng Thanh Phương Pháp 1 – KTĐN – K53
Nguyễn Thị Huyền Trang Nhật 1 – KTĐN – K53
Vũ Tiến Việt Pháp 1 – KTĐN – K53
Trang 3MỤC LỤC
I Tổng quan về hiệp định TTP và tác động
đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam
II Tác động của TPP đến ngành dệt may
Việt Nam
III Một số đề xuất, khuyến nghị
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TTP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 51 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP
1.1 ĐỊNH NGHĨA
Hiệp định TTP (Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương.
Trang 6 Là một hiệp định thương mại
tự do nhiều bên, được ký với
mục tiêu thiết lập mặt bằng
thương mại tự do chung cho
các nước khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương.
TTP
New Zealand
New Zealand
Canada
Peru
Nhật Bản
Singapor e
Singapor e
Việt Nam Malaysia
Chile Brunei
Úc
Trang 7 Mục tiêu:
Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên nhằm tăng cường trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước này, thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế.
Trang 81.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trang 9Hiệp định Đối
tác Kinh tế
Đầu năm 2009
Việt Nam tham gia TTP với tư cách thành viên liên kết
12/2009
Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TTP
Þ Đàm phán TTP chính thức được khởi động
11/2010
Việt Nam chính thức tham gia TTP
5/10/2015
Hiệp định TTP chính thức đạt được những thỏa thuận cuối cùng sau nhiều vòng đàm phán tại Atlanta
Trang 101.3 NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP
Trang 11II TÁC ĐỘNG CỦA TPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Trang 121 THUẬN LỢI
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
Trang 131.1 THUẾ QUAN
Trang 14MỨC THUẾ TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ: 17,5%
Châu Âu: 9,6% (nếu sản lượng dệt may
của VN chiếm kim ngạch dưới 17% Nếu kim ngạch vượt quá 17% thì thuế suất sẽ tự động điều chỉnh lên 17,5%)
Khi vào TPP, 95 dòng sản phẩm được hưởng thuế 0%
Trang 151.2 MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
Trang 181.3 GIA TĂNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA
Hiện tỷ lệ nội địa hóa của ngành dệt may VN
mới đạt khoảng trên 40%
Mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% năm 2016 và
70% vào năm 2020
Dự án mở rộng Global Dying (Hàn Quốc); dự án
sợi dệt TexHong (Hong Kong); dự án dệt thoi Younger (Trung Quốc); dự án HyosungKorea…
Trang 191.4 THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC
Đến năm 2030, ngành dệt may dự kiến tạo ra
khoảng 4,4 triệu việc làm
Trang 202 THÁCH THỨC
Trang 212.1 “NGUYÊN TẮC XUẤT XỨ”
Nguyên tắc xuất xứ “từ sợi chỉ trở đi” (yarn forward)
Trang 22NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU LÀ NHẬP KHẨU
Trang 242.2 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP
Trang 26III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
Về xuất xứ
Về lao động
Về qui mô
Một số đề xuất khác
Trang 271 VỀ XUẤT XỨ
Xuất xứ
Xuất xứ
trợ
Ngành công nghiệp phụ
trợ
Liên kết ngành
Liên kết ngành
Môi trường
Môi trường
Trang 281 VỀ XUẤT XỨ
CHỦ ĐỘNG VỀ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
Sản xuất nguyên liệu trong nước, thay
thế nguyên liệu nhập khẩu
Quy hoạch vùng nguyên liệu
Xây dựng các khu công nghiệp dệt,
nhuộm
Khuyến khích doanh nghiệp trong và
ngoài nước đầu tư sản xuất nguyên phụ
liệu cho ngành dệt may
Trang 29• Xây dựng trung tâm sản xuất
nguyên phụ liệu
• Các doanh nghiệp dệt may cùng
góp vốn
• Khuyến khích đầu tư
• Cập nhật công nghệ, đào tạo
nhân lực ngành công nghiệp
phụ trợ
1 VỀ XUẤT XỨ
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
Trang 301 VỀ XUẤT XỨ
CỦNG CỐ CÁC LIÊN KẾT NGÀNH
o Giữa các doanh nghiệp dệt may với những nhà sản xuất nguyên phụ liệu.
o Giữa doanh nghiệp với các trường đào tạo nghề
qua phát triển các cụm dệt may
may….
Trang 311 VỀ XUẤT XỨ
GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Trang 321 VỀ XUẤT XỨ
GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên
Trang 331 VỀ XUẤT XỨ
Tập chung doanh nghiệp dệt may thành cụm
Đầu tư vào hệ thống xử lí chất thải
GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Trang 342 VỀ LAO ĐỘNG
Trang 35Phía người lao động:
• Nâng cao tay nghề, ý thức lao động,
kỷ luật lao động.
• Tự tạo cho mình cơ hội tốt hơn
trong việc lựa chọn việc làm.
• Đảm bảo tác phong công nghiệp,
đáp ứng các yêu cầu của hiệp định,
các thông lệ quốc tế
Phía người lao động:
kỷ luật lao động.
trong việc lựa chọn việc làm.
đáp ứng các yêu cầu của hiệp định,
các thông lệ quốc tế
Phía doanh nghiệp:
tối hiểu nhu cầu sinh sống.
bằng, minh bạch, xứng đáng,động viên năng lực làm việc cho công nhân.
Trang 363 VỀ QUY MÔ
Đổi mới công nghệ
• Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ
• Tập trung các dự án đầu tư mới, với quy mô đủ lớn, đủ tiềm lực về vốn để tiếp cận công nghệ hiện đại tiên tiến nhất
• Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ
• Tập trung các dự án đầu tư mới, với quy mô đủ lớn, đủ tiềm lực về vốn để tiếp cận công nghệ hiện đại tiên tiến nhất
Trang 373 VỀ QUY MÔ
Cung ứng đạt tiêu
chuẩn khách hàng
• Tổ chức các lớp đào tạo để nâng
cao trình độ cho người lao động
• Quán triệt tới các công nhân về
chất lượng của sản phẩm
• Kiểm tra kĩ lưỡng mỗi lô hàng
xuất đi.
• Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn
quốc tế
• Tổ chức các lớp đào tạo để nâng
cao trình độ cho người lao động
• Quán triệt tới các công nhân về
chất lượng của sản phẩm
• Kiểm tra kĩ lưỡng mỗi lô hàng
• Thiết kế sản phẩm mới mang những nét đặc trưng riêng
• Nắm bắt được xu thế thời trang của thế giới
• Đầu tư xây dựng các trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lượng cao
• Chuyển đổi phương pháp gia công truyền thống CMT (từng công đoạn) sang phương thức FOB (trọn gói)
Trang 384 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHÁC
XỬ LÝ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
GIỮ VỮNG THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
QUẢN LÝ THƯƠNG LÁI
Trang 39CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!