1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng

81 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TÓM T TÀI  Lý do ch tài: Ngành nuôi và chế biến cá tra ở Việt Nam là một ngành mũi nhọn đối với Việt Nam. Thế nhƣng, ngành thế mạnh này lại càng ngày bị suy giảm. Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hứa hẹn sẽ mở ra những thị trƣờng đầy triển vọng đối với nƣớc ta sau này.  Mc tiêu nghiên cu: Liệu rằng việc gia nhập TPP sẽ tạo nên những cơ hội và thách thức nhƣ thế nào cho ngành này, và cái nào sẽ nhiều hơn. Từ đó đƣa ra các giải pháp, đề xuất cho ngành xuất khẩu cá Việt Nam tận dụng các cơ hội và chuẩn bị trƣớc những thách thức đó.  u: Dựa trên các số liệu thực tế, các nhận xét khách quan từ các chuyên gia. Sau đó, sử dùng công cụ SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong ngành cá tra; những cơ hội và thách thức mà TPP sẽ đem đến cho ngành cá của Việt Nam.  Ni dung nghiên cu: Bài nghiên cứu gồm 3 phần chính: Phần 1: Nghiên cứu về TPP, tập trung phân tích kỹ các điều luật có tác động trực tiếp và gián tiếp đến ngành cá tra. Phần 2: Tập trung nghiên cứu về một chuỗi cung ứng cá tra, từ khâu nuôi giống, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Phần 3: Từ những điều đã phân tích ở phần 2 và phần 3, kết hợp sử dụng SWOT .Từ đó đề xuất dự án để phát triển toàn diện chuỗi cá tra Việt Nam.   tài: Bài nghiên cứu hƣớng tới việc đƣa ra các giải pháp, đề xuất hành động cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra ở Việt Nam có thể đón đầu thách thức và tận dụng cơ hội mà TPP đem đến.  ng phát trin c tài: Hiện tại, chúng em đã có những dự án phát triển bền vững chuỗi cung ứng. Mong muốn sẽ áp dụng dự án vào thực tế. MC LC M U 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2  3 HII TÁC KINH T CHIC XUYÊN THÁI BÌNH  3 TRANS  PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (TPP) 3 1.1. TNG QUAN V TPP 3 1.1.1. TPP LÀ GÌ? 3 1.1.2. Ý A HINH 3 1.2. MC TIÊU CC KHI KÝ TPP 4 1.2.1. C 4 1.2.2. CN 8 1.3. NI DUNG MU KHON CA TPP 8 1.3.1. C3: TI HÀNG HÓA (TRADE IN GOODS) 8 1.3.2. C4: NGUYÊN TC XUT X 9 1.3.3. C6: BIN PHÁP PHÒNG V I (TRADE REMEDIES). 11 1.3.4. C7: CÁC BIN PHÁP KIM DNG THC VT 12 1.3.5. C8: HÀNG RÀO K THUI 13 1.3.6. C10: QUYN S HU TRÍ TU 15 1.3.7. C11: MUA SM CHÍNH PH 17 1.3.8. CLAO NG 18 1.3.8.1. CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM: 18 1.3.8.2. KẾT LUẬN: 19 1.4. TÓM T 19  21 CHUI CUNG NG CÁ TRA VIT NAM 21 2.1. SN XUT CÁ TRA GING TI VIT NAM 21 2.1.1. THC TRNG SN XUT CÁ TRA GING TI VIT NAM: 21 2.1.1.1. TỶ LỆ HAO HỤT CÒN CAO: 21 2.1.1.2. DỊCH BỆNH NHIỀU HƠN TẠI CÁC KHU ƢƠNG GIỐNG: 21 2.1.1.3. CHẤT LƢỢNG GIỐNG CÁ GIẢM: 22 2.1.2. V NG  VIT NAM 22 2.1.2.1. PHÁT TRIỂN KHÔNG CÓ KẾ HOẠCH: 22 2.1.2.2. CHƢA QUẢN LÝ ĐƢỢC CHẤT LƢỢNG CÁ TRA GIỐNG: 23 2.1.2.3. KỸ THUẬT NUÔI CÒN YẾU KÉM: 23 2.1.3. N: 24 2.2.  NUÔI CÁ VÀ VÙNG NUÔI 24 2.2.1. CÁC TIÊU CHUN: 24 2.2.2. TH: 26 2.2.3. VN CHUYN: 27 2.3. SN XUT, CH BIN: 27 - MSC COC: 27 - ISO 22000: 28 - HACCP: 28 - GMP: 29 2.4.  PHÂN PHI VÀ BÁN L 29 2.4.1. CÁC TH NG LN NHP KHU CÁ VIT NAM (S LIU) 29 2.4.1.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM, NĂM 2009- 2013 29 2.4.1.2. CÁC THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM, TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 11/2013: 30 2.4.2. C 34 2.4.3. TÌM KIM VÀ TIP CI MUA HÀNG: 36 2.4.4. QNH V TRUY XUT NGUN GC TI TH NG EU, M 37 2.5. TÓM T 38  39 NG CI VI CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM  GII PHÁP 39 3.1. NG CN CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM 39 3.1.1. IM MNH CA CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM 39 3.1.2. IM YU CA CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM 43 3.1.3. CI NU VIT NAM KÝ HINH TPP 48 3.1.4. THÁCH THC KHI VIT NAM KÝ HINH TPP 51 3.2. GII PHÁP CI TIN CHNG SN PHM CÁ TRA VIT NAM 55 3.2.1. LÝ DO PHI CI TIN CHNG 55 3.2.2. MÔ HÌNH CHUNG: 56 3.2.3. MÔ T HONG VÀ S LIÊN KT GI: 59 3.2.3.1. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ: 59 3.3. KT LU 71 PH LC 73 TÀI LIU THAM KHO 75 MC LC BNG Bảng 1: Tăng trƣởng kinh tế thế giới năm 2012 và dự báo năm 2013 (%) 5 Bảng 2: Các công ty đạt tiêu chuẩn chứng nhận ASC cho cá tra ở ĐBSCL 25 Bảng 3: Số liệu một số thị trƣờng xuất khẩu cá tra của Việt Nam, tháng 1-11/2013: 30 MC LC HÌNH Hình 1: Quy trình sản xuất cá tra giống 21 Hình 2: Tình hình xuất khẩu cá tra Việt Nam, tháng 1-10-2009/2013 29 Hình 3: Các thị trƣờng xuất khẩu cá tra của Việt Nam, tháng 1-11/2013 30 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do ch tài: Ngành nuôi trồng và chế biến cá tra ở Việt Nam là một ngành mũi nhọn đối với nƣớc nông nghiệp nhƣ chúng ta. Chỉ trong vòng 12 năm, ngành cá tra Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể trên thị trƣờng Thế giới, cụ thể là Việt Nam đã từng là nƣớc xuất khẩu và cung cấp cá tra lớn nhất trên thị trƣờng Thế giới (chiếm hơn 90% thị phần trên toàn thế giới). Thế nhƣng trong 5 năm gần đây, ngành thế mạnh này lại càng ngày bị suy giảm. Con cá tra không còn là một khoản đầu tƣ hấp dẫn đối với nhiều nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản khi mà nó liên tục vƣớng phải sự chống đối và bảo vệ thƣơng mại gay gắt từ các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực (Mỹ và Châu Âu), điển hình là hàng loạt vụ kiện chống bán phá giá cho đến các rào cản kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng đƣợc thiết lập một cách dày đặt và tinh vi khiến cho mặt hàng này không còn sức để vƣơn lên. Nhƣng thực tế, đây hoàn toàn không là dấu chấm hết cho ngành cá tra đầy triển vọng của Việt Nam, vì nếu xét trên nhiều khía cạnh khác, có rất nhiều yếu tố đã, đang và sẽ tiếp tục ƣu đãi cho ngành cá tra phát triển nhƣ thiên nhiên, con ngƣời, công nghệ- kỹ thuật,… Bên cạnh đó, một chủ đề thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm đó chính là Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP). Trải qua rất nhiều vòng đàm phán với mức ảnh hƣởng rộng lớn và sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác tiềm năng lớn hứa hẹn sẽ là những bạn hàng, những thị trƣờng đầy triển vọng đối với nƣớc ta sau này. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này nên nhóm đã chọn đề tài “Tác động của Hiệp Định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của Việt Nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng”. 2. Mu Bằng cách kết hợp 2 khía cạnh nói trên: thứ nhất, Việt Nam gia nhập TPP và thứ hai, tƣơng lai ngành cá tra Việt Nam, chúng em muốn phân tích và nghiên cứu rõ hơn những tác động của TPP lên ngành cá tra Việt Nam. Liệu rằng việc gia nhập TPP sẽ tạo nên những cơ hội và thách thức nhƣ thế nào cho ngành này, và cái nào sẽ nhiều hơn. 2 Từ đó đƣa ra các giải pháp, đề xuất cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tận dụng các cơ hội và chuẩn bị trƣớc những thách thức đó. 3. u Dùng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và quy nạp với dữ liệu thứ cấp thu đƣợc từ Internet và sách, báo chuyên ngành. Sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến từ các nhận xét khách quan của những chuyên gia trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là cá tra để kết hợp phân tích từ đó làm rõ hơn nội dung đề tài. Sử dụng công cụ SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong ngành cá tra; những cơ hội và thách thức mà TPP sẽ đem đến cho ngành cá của Việt Nam. Từ đó, đƣa ra các đề xuất hành động thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cá tra. 4. Phm vi nghiên cu Nội dung, diễn biến các vòng đàm phán, những điều luật trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng. Mối quan hệ của Việt Nam với các nƣớc thành viên của Hiệp định và những tác động đến ngành cá tra Việt Nam. Nghiên cứu chuỗi cung ứng cá tra ở Việt Nam Phân tích tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng đến ngành cá tra và đề xuất một số giải pháp để khắc phục và giải quyết vấn đề. 5. c tài Đề tài mang đến cái nhìn tổng quan về các vấn đề tồn tại liên quan đến chuỗi cung ứng cá tra Việt Nam. Từ việc phân tích mô hình chuỗi cá tra kết hợp với phân tích Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng, bài nghiên cứu hƣớng tới việc đƣa ra các giải pháp, đề xuất hành động cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra ở Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam đang tiến tới đàm phán với các nƣớc thành viên khác trong TPP. 3 CHƢƠNG 1 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƢỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG TRANS – PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (TPP) 1.1. Tng quan v TPP 1.1.1. TPP là gì? Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (tiếng Anh: Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) là một hiệp đinh/thỏa thuận thƣơng mại tự do với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng. 1.1.2. Ý nghĩa của Hiệp định  Hoa Kỳ cho rằng, Hiệp định TPP có một ý nghĩa mang tầm vóc thế giới. Tính đến nay, 12 nƣớc tham gia TPP chiếm tới 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn thế giới, lớn hơn rất nhiều so với Liên minh châu Âu (EU, hiện là khu vực tự do mậu dịch lớn nhất, nhƣng chỉ chiếm có 26% GDP thế giới).  So với các FTA, TPP có phần trội hơn hẳn về mức độ mở cửa ở các mặt hàng và dịch vụ. Bên cạnh đó, TPP cũng có những quy định nghiêm ngặt và sâu hơn WTO về các mặt đầu tƣ, sở hữu trí tuệ, mua sắm công, vệ sinh dịch tễ và các vấn đề lao động. Do đó TPP đƣợc kỳ vọng nhƣ là một “FTA của thế kỉ 21”.  Mở rộng thêm, các nƣớc thành viên TPP đồng ý thúc đẩy trao đổi thƣơng mại các sản phẩm công nghệ cao, nhƣ trong lĩnh vực tin học, các thiết bị liên quan đến năng lƣợng tái tạo. Bản hiệp định sẽ có những điều khoản nhằm tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng tại các nƣớc thành viên, đặc biệt trong lĩnh vực đánh bắt hải sản, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, các sản phẩm “xanh”. Từ đó giúp cải thiện môi trƣờng sống của ngƣời dân các nƣớc thành viên nói riêng và cả Thế giới nói chung.  Nhƣ vậy, có 08 đối tác tham gia 03 Vòng đàm phán đầu tiên của TPP, bao gồm 4 nƣớc thành viên P4 (là New Zealand, Brunei, Chile, Singapore) và 4 nƣớc bên ngoài 4 (Australia, Peru, Hoa Kỳ và Việt Nam). Malaysia tham gia TPP từ Vòng đàm phán thứ 3, nâng tổng số đối tác tham gia đàm phán TPP lên 9 nƣớc.  Trong tƣơng lai, số lƣợng các bên tham gia đàm phán còn có thể mở rộng thêm bởi nhiều nƣớc khác trong khu vực ASEAN và APEC đã tỏ thái độ quan tâm đến TPP, đặc biệt là Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Indonesia và Thái Lan. 1.2. Mc tiêu cc khi ký TPP 1.2.1. Các nƣớc phát triển 1.2.1.1. Hoa Kỳ  TPP là tiền đề cho hội nhập kinh tế Hoa Kỳ với Khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng  Gia tăng lợi ích của Hoa Kỳ trong chính sách kinh tế và đối ngoại với Đông Nam Á.  Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Hoa Kỳ.  Tránh bị đứng ngoài một khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới do việc gia tăng Hiệp định Thƣơng mại Tự do trong khu vực này mà không có sự tham gia của các Hoa Kỳ.  Chống lại những ảnh hƣởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới. Sau đây là một số nguyên nhân khác vì sao Mỹ quyết định tham gia TPP:  Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Mỹ: Luật sƣ Eric C. Emerson (Hãng luật Steptoe & Johnson) khẳng định “TPP là một phần quan trọng trong chính sách thƣơng mại của Chính phủ Mỹ hiện nay. Trƣớc hết là vì, Tổng thống Obama đã công bố Sáng kiến xuất khẩu quốc gia (NIE), với mục tiêu nâng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu Mỹ trong vòng 5 năm.” Liên quan tới mục tiêu phát triển kinh tế và tạo việc làm tại Mỹ, USTR sẽ đẩy mạnh quan hệ với các thị trƣờng mới nổi, đồng thời sẽ duy trì các đối tác thƣơng mại lâu đời chủ chốt và theo đuổi chính sách can dự tới các khu vực, đặc biệt liên quan tới ý định 5 của Tổng thống Obama thƣơng lƣợng về một Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) để tiếp cận các thị trƣờng chủ chốt tại châu Á-Thái Bình Dƣơng trong vài thập kỷ tới.  Châu Á-Thái Bình Dƣơng khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới: 1ng kinh t th gi  (Nguồn: IMF, các tổ chức tài chính khu vực, báo cáo quốc gia)    Toàn cầu 3,3 3,6 Châu Á   5,6 -  5,2 5,5 Mỹ 1,5 2,3-3,0 Nhật Bản 2,2 1,0  8,0 7,5 Theo Bng 1.1, kinh tế toàn cầu năm 2012 tiếp tục suy giảm và chỉ tăng 3,3%. Tuy nhiên, trong đó châu Á – Thái Bình Dƣơng vẫn là khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao nhất 5,6% . Kinh tế các nƣớc ASEAN cũng đạt tốc độ khá cao 5,2%  Ảnh hƣởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới:  Ảnh hƣởng trong khu vực: Cũng theo Bảng 1.1, mức tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc ấn tƣợng nhất, cao hơn hẳn các nƣớc phát triển và cả các khu vực kinh tế lớn, đạt 8% năm 2013. Dự báo năm 2013 mức tăng trƣởng có giảm nhƣng vẫn là nƣớc có mức tăng trƣởng cao nhất. Hiện tại ASEAN là đối tác thƣơng mại lớn thứ ba của Trung Quốc sau Liên minh châu Âu và Mỹ. Từ 1997 đến 2010 khối lƣợng giao dịch ngoại thƣơng giữa Trung Quốc và các nƣớc ASEAN tăng đáng kể. Trong 10 năm (1999-2010), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Trung Quốc-ASEAN tăng gần 10 lần. 6 Hãng thông tấn Bernama của Malaysia dẫn lời ông Liang Wentao - Vụ phó Vụ châu Á, Bộ Thƣơng mại Trung Quốc cho biết: ASEAN hy vọng sẽ vƣợt Mỹ để trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ hai của Trung Quốc trong vòng từ 3-5 năm tới.  Ảnh hƣởng các khu vực khác: Trong những năm trƣớc 2007, đầu tƣ của Mỹ vào châu Phi đã vƣợt xa các nƣớc khác, nhƣng từ năm 2009 Trung Quốc đã trở thành đối tác thƣơng mại lớn nhất của châu Phi. Và chỉ trong vài năm các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tới châu Phi đến 30 lần. Theo thống kê, cho đến nay, kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc - châu Phi đã tăng vọt từ mức 10 tỷ USD năm 2000 lên 200 tỷ USD năm 2012. 1.2.1.2. Nhật Bản “Nhật Bản phải giữ đƣợc vị trí chủ đạo trong thế kỷ của Châu Á-Thái Bình Dƣơng” Thủ tƣớng Abe phát biểu về những bƣớc tiếp theo của Nhật, trong một bài nói trực tiếp trên truyền hình Nhật. Nhật Bản thấy đƣợc những lợi ích của mình khi tham gia đàm phán TPP và cũng muốn trở thành một phần trong những giao dịch với khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất- Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Chính vì những lợi ích đó nên Nhật Bản đã khởi động việc chuẩn bị gia nhập vào TPP. Điều này làm cho quá trình đàm phán TPP trở nên phức tạp nhất là khi có những quan điểm trái chiều giữa Nhật và một số nƣớc chủ chốt trong tiến trình TPP đặc biệt là Mỹ. Nếu hàng rào thuế quan đƣợc bãi bỏ trên cả hai mặt hàng :  Nhật Bản mở rộng đƣợc thị trƣờng xuất khẩu ô tô và hàng hóa chế tạo, sản phẩm ô tô của Nhật ở thị trƣờng Mỹ sẽ có giá cạnh tranh hơn.  Thay vào đó, khu vực nông nghiệp của Nhật sẽ chịu nhiều sức ép về giá vì lƣợng nhập khẩu mặt hàng nông sản sẽ tăng và mức giá sẽ thấp, nông nghiệp trong nƣớc khó phát triển. Tuy nhiên, ý định bảo hộ 5 mặt hàng nhạy cảm về mặt chính trị đó của Nhật Bản đã vấp phải phản ứng từ các nƣớc khác. Các nƣớc này cho rằng tất cả các mặt hàng đều phải đặt lên bàn thƣơng lƣợng và quy tắc phi thuế quan của TPP không cho phép tồn [...]... nhiều ƣu đãi từ nƣớc này Ngoài ra, Việt Nam cũng nên biết mình biết ta khi xem xét đến mục tiêu thật sự của các nƣớc thành viên thành viên khác 20 Phần thứ hai sẽ là phân tích sâu hơn vào các điều khoản của Hiệp định TPP đặc biệt là các điều khoản có ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng cá basa và cá tra của Việt Nam Phân tích vào TPP cho thấy một bức tranh toàn diện về các điều khoản đàm phán cũng nhƣ những... (TPP) bao gồm phần giới thiệu về khái niệm cũng nhƣ lịch sử hình thành của Hiệp định này Nhƣng quan trọng hơn là phân tích vị thế của Việt Nam khi tham gia Hiệp định, trên thực tế Việt Nam và đa số các nƣớc thành viên khác của TPP đã ký với nhau các FTA, vì vậy mục tiêu cảu Việt Nam khi ký Hiệp định này là tăng cƣờng thêm mới quan hệ với Hoa Kỳ và mong nhận đƣợc nhiều ƣu đãi từ nƣớc này Ngoài ra, Việt. .. trong hiệp định sẽ đƣa đến những cơ hội mới cho nhà xuất khẩu Úc tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu  TPP còn cung cấp thêm sự tiếp cận thị trƣờng cho các loại hàng hóa và dịch vụ bên cạnh các thị trƣờng tạo bởi các FTA và những thành viên mới của TPP trong tƣơng lai  Sự có mặt của chƣơng điều khoản về Đầu tƣ và dịch vụ tài chính trong TPP đƣa đến nhiều cơ hội tốt hơn cho những nhà cung. .. một số các điều luật có tác động trực tiếp và gián tiếp đến ngành cá tra, điển hình là các chƣơng Mua sắm công, Bảo hộ trí tuệ, Thƣơng mại hàng hóa,… Nhƣ cam kết mở cửa thị trƣờng tạo sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữ doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp từ các nƣớc thành viên khác gây nỗi lo ngại về sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc 21 CHƢƠNG 2 CHUỖI CUNG ỨNG CÁ TRA VIỆT NAM 2.1... Chƣơng lao động, tạo nên các trở ngại rất lớn cho Việt Nam trong việc đàm phán bởi vì nó đòi hỏi những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật lao động Việt Nam, các vấn đề nhạy cảm khác về chính trị, vai trò của Đảng và Nhà nƣớc trong công tác quản lý Bên cạnh những khó khăn mà Việt Nam sẽ gặp phải về vấn đề lao động này thì bên cạnh đó nó vẫn đem lại cơ hội để Việt Nam cải thiện... Chƣơng lao động và cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động cho đàm phán TPP, dựa trên Hiệp định Thƣơng mại tự do Hoa Kỳ - Peru (hai thành viên của TPP hiện tại) Dự thảo này đƣợc sự ủng hộ của 7 tổ chức công đoàn lớn ở các nƣớc thành viên TPP (trong đó có Liên minh Liên đoàn Lao động Hoa Kỳ và Các tổ chức liên đoàn các ngành công nghiệp Hoa Kỳ AFL-CIO; Hội đồng các liên đoàn lao động Australia... nhiên, điều kiện của cơ quan đăng ký nhãn hiệu của Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó 16 - Đối với sáng chế, các nƣớc yêu cầu Việt Nam tham gia hàng loạt các điều ƣớc quốc tế về thủ tục Đặc biệt là đối với đối tƣợng bảo hộ, các nƣớc bắt phải bảo hộ những phƣơng pháp sử dụng mới hoặc các công dụng mới của các sản phẩm đã biết, Việt Nam bị yêu cầu phải bảo hộ các phƣơng pháp phòng và chẩn đoán... VASEP, Hội nghề cá Việt Nam và đƣợc phát triển cho đến ngày nay Sau khi đƣợc khởi xƣớng để xúc tiến chứng nhận ASC trên cá tra vào tháng 04/2012 cho đến ngày 25/02/2013 đã có 16 trại nuôi của 14 Công ty đã đƣợc chứng nhận ASC (Bảng 2.1), đạt đƣợc kế hoạch năm 2012 là 10% sản lƣợng cá đạt chứng nhận Theo kế hoạch đến năm 2014 và năm 2015 thì sản lƣợng cá tra đạt đƣợc chứng nhận này là 30% và 50% Hiện tại,... hợp chuẩn của các quốc gia không giống nhau  Nguyên tắc 6: Minh bạch - Ủy ban về TBT: chức năng tƣơng tự Ủy ban SPS Để tăng thêm sự đảm bảo tính minh bạch trong thực thi hiệp định TBT, WTO cũng đã thành lập một cơ quan chuyên trách đó là Ủy Ban TBT Ủy ban này sẽ cung cấp cho các thành viên WTO các thông tin liên quan đến hoạt động của hiệp định và việc xúc tiến thực hiện các mục đích của hiệp định -... quy định cụ thể hơn để khắc phục nhƣợc điểm này, trƣớc khi TPP đƣợc kí kết thì chúng ta vẫn chƣa biết đƣợc chính xác các quy định này là gì 1.3.4 Chƣơng 7: Các biện pháp kiểm dịch động thực vật 1.3.4.1 - Các vấn đề đƣợc quan tâm Quyền quy định các tiêu chuẩn SPS của các nƣớc thành viên Các nƣớc thành viên có toàn quyền quyết định biện pháp SPS riêng của mình miễn là phù hợp với các điều khoản trong Hiệp . Tác động của Hiệp Định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của Việt Nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng . 2. Mu Bằng cách kết hợp 2 khía cạnh nói trên: thứ nhất, Việt. ngành cá tra Việt Nam. Nghiên cứu chuỗi cung ứng cá tra ở Việt Nam Phân tích tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng đến ngành cá tra và đề xuất một số giải pháp. CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM  GII PHÁP 39 3.1. NG CN CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM 39 3.1.1. IM MNH CA CHUI CUNG NG CÁ TRA, CÁ BASA VIT NAM

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bài báo “ Đàm phám Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP” trên trang http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp truy cập ngày 01/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm phám Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP
4. Bài viết “Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp” tác giả: TS. Nguyễn Minh Phong trên trang http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/21079202-vi%E1%BB%87t-nam-tham-gia-tpp-%E2%80%93-t%E1%BB%AB-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-doanh-nghi%E1%BB%87p.html ngày 27/08/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp
5. Bài viết : “Đàm phán TPP: Cuộc đua "vượt chướng ngại vật"” của Thanh Tùng trên trang http://www.vietnamplus.vn/dam-phan-tpp-cuoc-dua-vuot-chuong-ngai-vat/215812.vnp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm phán TPP: Cuộc đua "vượt chướng ngại vật
6. Bài viết :“Đôi nét về quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Hoa Kỳ trong năm 2013, cập nhật 2 tháng đầu năm 2014” cập nhật ngày 10/3/2014 tại trang http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=581&Category&Group=Ph%C3%A2n+t%C3%ADch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Hoa Kỳ trong năm 2013, cập nhật 2 tháng đầu năm 2014
7. Bài Viết “Làm sóng đầu tƣ của Mỹ vào Việt Nam” đăng trên trang: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/lan-song-dau-tu-my-vao-viet-nam-2733674.html, ngày 20/7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sóng đầu tƣ của Mỹ vào Việt Nam
8. Bài viết “Thương mại hàng hóa song phương Việt nam – Singapore” trên trang http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/Print.aspx?ID=19799,ngày8/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại hàng hóa song phương Việt nam – Singapore
9. Bài viết “Đôi nét về quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Malaysia trong năm 2013 và cập nhật thông tin tháng 01 năm 2014” trên trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Malaysia trong năm 2013 và cập nhật thông tin tháng 01 năm 2014
10. Bài viết “Các nước TPP bàn về quy tắc xuất xứ cộng gộp trong phiên đàm phán thứ 19 TPP” đăng trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cac-nuoc-tpp-ban-ve-quy-tac-xuat-xu-cong-gop-trong-phien-dam-phan-thu-19-tpp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước TPP bàn về quy tắc xuất xứ cộng gộp trong phiên đàm phán thứ 19 TPP
11. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Nông nghiệp và SPS trong TPP của Việt Nam” trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-nong-nghiep-va-sps-trong-tpp-cua-viet-nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Nông nghiệp và SPS trong TPP của Việt Nam
12. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán về Sở hữu trí tuệ trong TPP của Việt Nam” đăng trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-ve-so-huu-tri-tue-trong-tpp-cua-viet-nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình đàm phán về Sở hữu trí tuệ trong TPP của Việt Nam
13. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Mua sắm chính phủ trong TPP của Việt Nam” trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-mua-sam-chinh-phu-trong-tpp-cua-viet-nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Mua sắm chính phủ trong TPP của Việt Nam
14. Bài viết “Nuôi vỗ cá bố mẹ” trên trang http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi vỗ cá bố mẹ
15. Bài phân tích “ Kỹ thuật nuôc cá Tra và cá Basa trong bè” của Phạm Văn Khánh thuộc Viên Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôc cá Tra và cá Basa trong bè
16. Bài viết “ Cá tra Việt Nam đang mất dần lợi thế” trên trang http://tiengiang.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2453&category=217.Bài viết “ Cảnh báo chất lƣợng cá tra giống” của tác giả Trung Chánh đăng trêntranghttp://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/vattunongnghiep/81742/Canh-bao-chat-luong-ca-tra-giong.html, ngày 18/8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tra Việt Nam đang mất dần lợi thế” trên trang http://tiengiang.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2453&category=2 17. Bài viết “ Cảnh báo chất lƣợng cá tra giống
18. Bài viết “Thăng trầm chuyện sản xuất, tiêu thụ cá tra” của Tiến Anh, ngày 19/12/2013, trên trang http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy-ngam/item/21944602-thang-tram-chuyen-san-xuat-tieu-thu-ca-tra.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm chuyện sản xuất, tiêu thụ cá tra

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quy trình sản xuất cá tra giống - Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng
Hình 1 Quy trình sản xuất cá tra giống (Trang 25)
Hình 2: Tình hình xuất khẩu cá tra Việt Nam, tháng 1-10-2009/2013 - Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng
Hình 2 Tình hình xuất khẩu cá tra Việt Nam, tháng 1-10-2009/2013 (Trang 33)
Hình 3: Các thị trường xuất khẩu cá tra của Việt Nam, tháng 1-11/2013 - Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng
Hình 3 Các thị trường xuất khẩu cá tra của Việt Nam, tháng 1-11/2013 (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w