1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương đối với các doanh nghiệp nhà nước việt nam

82 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 133,84 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ASEAN–China Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BTA Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kì (The U.S.-Vietnam CPI Bilateral Trade Agreement) Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price index) DN DNNN FDI FTA GDP Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) ICOR Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital Output Ratio) ILO Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) KTNN Kinh tế Nhà nước MFN Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation) NHTM Ngân hàng thương mại OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co- ROA operation and Development) Tỷ số lợi nhuận tài sản (Return On Assets) ROE SCIC Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return On Equity) Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (State Capital and SPS Investment Corporation) Hiệp Định Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Kiểm Dịch Động Thực Vật TBT (Sanitary and Phytosanitary Measures) Hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật (Technical Barriers to Trade) TCT TĐ TPP Tổng cơng ty Tập đồn Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership) TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Trade Related USTR Aspects of Intellectual Property Rights) Phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (United States Trade Representative) WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ( World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hội nhập Kinh tế quốc tế xu tất yếu diễn toàn cầu, nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương, đa phương, khu vực mậu dịch tự do… thành lập, kí kết thực Trong số hiệp định ấy, Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) lên điểm nóng thời gian qua Mặc dù trải qua vòng đàm phán song phương, đa phương nước tham gia TPP Hiệp định thống kí kết có tác động to lớn đến không kinh tế 12 nước tham gia (gồm Hoa Kỳ, Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam) mà ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước khác, mà Hiệp định gắn kết 792 triệu người dân giới, đóng góp gần 40% GDP giới, chiếm 1/3 kim ngạch thương mại toàn cầu Đây khu vực thương mại tự lớn giới kí kết Trong phạm vi quốc gia, TPP ảnh hưởng sâu rộng đến doanh nghiệp, TPP vừa hội cho doanh nghiệp phát triển vừa thách thức cản trở bước tiến doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh tham gia vào TPP Hiệp định TPP không dừng lại quy định cắt giảm thuế, mở cửa thị trường, mà đề cập đến quy định đầu tư nước bảo vệ nhà đầu, quyền sở hữu trí tuệ, quy định khắt khe vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật… TPP có chương vấn đề nhạy cảm mua sắm công, quyền lập hội (cơng đồn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động Đặc biệt chương doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) TPP đời lúc mà Chính phủ Việt Nam thể tâm cải tổ, tái cấu trúc hệ thống DNNN nên có tác động to lớn tới DNNN Vì vậy, nhóm nghiên cứu thấy cần thiết cần phải thực đề tài “Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam” 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Như phân tích trên, hiệp định TPP, thơng qua có tác động to lớn đến kinh tế Việt Nam nói chung DNNN nói riêng Việc hiểu biết rõ ràng TPP có chuẩn bị cần thiết điều có ý nghĩa quan trọng DNNN để tồn phát triển thời kì hậu TPP Nghiên cứu tìm hiểu nội dung vấn đề đề cập trình đàm phán TPP nay, phân tích thực trạng hoạt động DNNN, từ dự báo tác động TPP tới hệ thống DNNN, đề kiến nghị giải pháp để DNNN nâng cao hiệu thích ứng tốt với sân chơi mà Việt Nam tham gia, đóng góp chung vào phát triển kinh tế 2.2 đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu tổng quan vấn đề liên quan tới Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương cơng bố, quan điểm chuyên gia nước - Tìm hiểu số vấn đề chung DNNN Việt Nam - Phân tích, dự báo tác động TPP tới DNNN - Khuyến nghị giải pháp pháp giúp DNNN hoạt động hiệu ứng phó tốt Khách thể nghiên cứu: Hệ thống Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu tổng quan TPP tác động TPP tới DNNN Phạm vi nghiên cứu: giới hạn DNNN Việt Nam, thời gian từ Việt Nam tiến hành Đổi từ năm 1986 đến nay, hiệp định TPP từ vòng đàm phán tháng 3/2010 đến Giả thuyết khoa học: - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương có ảnh hưởng to lớn, tích cực lẫn tiêu cực tới DNNN Việt Nam - Các DNNN Việt Nam cần chủ động đổi sâu rộng để đối phó với tác động tiêu cực, đồng thời tận dụng tốt thời TPP mang lại Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận theo quan điểm triết học vật biện chứng: Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật nhằm xem xét vấn đề, đối tượng mối quan hệ biện chứng, phát triển, tồn diện lịch sử Cụ thể nhìn nhận đánh giá hiệu hoạt động vai trò DNNN gắn với trình phát triển DNNN kinh tế Việt Nam Đồng thời vận dụng quy luật vận động khách kinh tế để đưa dự báo mức độ ảnh hưởng hiệp định TPP tới DNNN sở tình hình Việt Nam nước có liên quan Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp để tổng hợp, phân tích nghiên cứu, quan điểm nhà nghiên cứu, học giả nước nhằm tận dụng kết có, tiết kiệm thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chuyên gia: Phương pháp chuyên gia nhóm nghiên cứu sử dụng việc vấn tham khảo ý kiến người có am hiểu có liên quan đến thông tin TPP DNNN giúp thu thập thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu kết luận, đề tài nghiên cứu cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Phân tích dự báo tác động hiệp định TPP tới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Chương 3: Kiến nghị giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Trong chương nhóm nghiên cứu trích dẫn có cập nhật, chỉnh sửa tài liệu Khuyến nghị phương án đàm phán Hiệp định TPP Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIỆP ĐỊNH TPP Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chile, New Zealand, Singapore phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Tháng năm 2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương ( P4) ký kết vào năm 2006 Tháng năm 2008, Hoa Kì tuyên bố tham gia TPP Tiếp theo đó, tháng 11 năm 2008, Australia Peru tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bố việc tham gia Australia Peru, đại diện bên khẳng định đàm phán để thiết lập khuôn khổ cho TPP Kể từ đó, vịng đàm phán TPP lên lịch diễn Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore tích cực mời Việt Nam tham giaTPP - P4 Trước cân nhắc khía cạnh kinh tế trị, Việt Nam chưa nhận lời mời Singapore Tuy nhiên, với việc Hoa Kì định tham gia TPP, trước tuyên bố tham gia TPP, Mỹ mời Việt Nam tham gia Hiệp định này, Việt Nam cân nhắc lại việc tham gia hay không tham gia TPP Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Ma-lai-xia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành 12 nước Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) 10 Vịng đàm phán TPP tiến hành Melbourn - Australia vào tháng 3/2010 Năm 2010 chứng kiến vịng đàm phán khn khổ TPP Các nước đàm phán đặt mục tiêu hoàn thành đàm phán TPP vào cuối 2011 sau vòng đàm phán năm này.Tuy nhiên, đến hết năm 2012, lộ trình đàm phán không đạt nhiều kết mong đợi Cho đến hết năm 2013, hiệp định TPP trải qua 19 vòng đàm phán, vòng đàm thứ 19 diễn từ 23 đến 30 tháng 8/2013, Bandar Seri Begawan, Brunei, đến vịng nước có kết thúc “cơ kỹ thuật” đàm phán TPP Tuy nhiên thời gian ký kết Hiệp định bỏ ngỏ phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng nhượng nước vấn đề tranh cãi 1.2 NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP Mặc dù trải qua 19 vòng đàm phán thức vơ số phiên đàm phán kỳ hội nghị cấp Bộ trưởng, chưa có thống phạm vi đàm phán TPP Và mặc cho tuyên bố đầy tâm lãnh đạo 12 kinh tế thành viên, mặc cho nỗ lực ngày đêm nhà đàm phán hướng tới mục tiêu kết thúc đàm phán TPP năm 2013…, hội nghị Bộ trưởng TPP tháng 12/2013 vừa Singapore, kiện lớn cuối TPP năm này, khép lại vấn đề đàm phán, TPP lần lại lỡ hẹn Các tun bố hay phát ngơn thức từ Đoàn đàm phán cho biết chung chung nguyên nhân chia rẽ nước TPP nằm chủ yếu Chương sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp Nhà nước mở cửa thị trường hàng hóa TPP Mặc dù chưa vào cụ thể, phạm vi điều chỉnh tương lai TPP suy đốn phần nhìn vào tính chất FTA nói chung, trạng P4 nói riêng tham vọng TPP Hoa Kỳ, bên đàm phán có ảnh hưởng lớn tiến triển đàm phán Cụ thể, phạm vi điều chỉnh TPP xem “bị quy định” 03 yếu tố sau: - TPP – Hiệp định thương mại tự hệ 68 riêng, từ có sở để tham gia đàm phán cho hài hịa lợi ích Cùng với giải đáp vấn đề DN thắc mắc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam nghiên cứu thành lập thêm Trung tâm TPP thêm chức cho trung tâm WTO nhằm hỗ trợ hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam vấn đề liên quan đến TPP, vấn đề hội nhâp kinh tế quốc tế khác Trung tâm phối hợp với quan địa phương cần rà sốt tất DN có quan hệ thương mại với nước tham gia đàm phán từ có khuyến cáo đưa Việt Nam tham gia TPP Thực tế DN, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tới việc sản xuất kinh doanh hàng ngày, đơn hàng, nguồn cung đầu vào… mà quan tâm tới vấn đề hội nhập quốc tế nên dễ bị thua thiệt xảy tranh chấp thương mại với nước ngồi Vì quan chức cần tăng tính chủ động để giúp đỡ DN 3.2.2 Về phía DNNN 3.2.2.1 Nâng cao hiểu biết TPP Trước thời thách thức to lớn trước ngưỡng cửa TPP DNNN cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng để tồn phát triển sau hiệp định có hiệu lực Vậy điều phải tìm hiểu kĩ TPP Có nhiều kênh thơng tin TPP, nhiên DN nên tìm nguồn tin cậy, thống từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trực tiếp từ phái đoàn đàm phán Bộ Cơng Thương Tuy nhiên, tình trạng DN Việt Nam thiếu thông tin TPP phổ biến DN kêu than khơng tiếp cận thơng tin từ vịng đàm phán, cịn bộ, ngành bảo DN khơng mặn mà quan tổ chức hội thảo diễn đàn Tháng 11/2013, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tiến hành điều tra “về việc tham vấn ý kiến đoàn đàm phán quan Nhà nước hiệp định thương mại quốc tế” hiệp hội cấp Trung ương cấp tỉnh Các hiệp hội nhìn nhận đại diện cho cộng đồng DN lớn ngành nghề, lĩnh vực hoạt động thành viên bị tác động mạnh 69 sách tự hóa thương mại quốc tế Kết tập hợp cho thấy điều tra nhận 118 phản hồi số 400 hiệp hội tham vấn Ngoài ra, có khoảng 60% số hiệp hội chưa tham gia tham vấn đàm phán hiệp định thương mại quốc tế, đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới hay hiệp định thương mại tự khu vực ASEAN Chưa đến 10% có ý kiến góp ý phản hồi văn quan Nhà nước chủ động hỏi ý kiến tham vấn Đặc biệt, có chưa đến 3% số hiệp hội chủ động gửi ý kiến tham vấn tới quan có thẩm quyền Những số cho thấy cộng đồng DN bỏ qua việc gia tăng hội giảm thiểu thách thức cho hiệp định tự thương mại Vậy để nâng cao hiểu biết DNNN phải chủ động tìm đến quan nói Đồng thời tích cực tham gia hội thảo trao đổi TPP, gặp gỡ phái đoàn đàm phán đề đạt nguyện vọng, yêu cầu Chúng ta cần học hỏi kinh nhiệm phái đoàn đàm phán khác, điển hình Mỹ, DN lớn cịn cử đại diện theo đồn Khi có nhìn rõ ràng TPP bước phải đề giải pháp để tận dụng tối đa thuân lợi hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực sở đặc điểm doanh nghiệp 3.2.2.2 Các biện pháp nâng cao lực cạnh tranh Đề sách thu hút nhân tài đào tạo nhân lực chất lượng cao - Doanh nghiệp phải chủ động tìm đến người tài, tuyển dụng phải minh bạch, cơng có sách đãi ngộ tốt, phải tạo môi trường làm việc vừa hợp tác vừa cạnh tranh giúp họ phát huy lực thân, chế thăng tiến dựa theo hiệu làm việc - Có sách đào tạo nâng cao trình độ nhân lực tổ chức tham gia hội thảo với chuyên gia đầu ngành, cử học nước ngồi… - Đề chế thơng thống để phát huy sức sáng tạo tất người lao động dù lao động trực tiếp sản xuất hay nhân viên văn phịng, chí nhân viên bảo vệ hay nhân viên vệ sinh 70 Thay đổi phong cách lể lối quản lý công ty nhằm tạo nên phong cách quản lý khoa học, hiên đại hiệu quả - Đổi phong cách lãnh đạo DNNN, cơng ty sau cổ phần hóa theo hướng chủ động, linh hoạt Nâng cao lực phát hiện, dự báo giải vấn đề cho nhà quản trị doanh nghiệp - Bồi dưỡng, nâng cao lực quản trị chiến lược cho đội ngũ nhà quản trị công ty đủ lực tầm nhìn để xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh khôn ngoan, táo bạo - Tuyển dụng nhân lực quản trị chất lượng cao thông qua trình tuyển dụng minh bạch, khách quan - Tăng cường hợp tác quốc tế, thuê tư vấn hãng có uy tín, tên tuổi, nhờ nâng cao trình độ quản lí lên tầm quốc tế Xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh lành mạnh sỏ phát khai thác tối đa lợi cạnh tranh doanh nghiệp - Cần tổ chức nhóm tư vấn đặc biệt phịng kinh doanh DN gồm người có tư chiến lược, đào tạo quản trị kinh doanh có kinh nghiệm, trợ giúp đắc lực cho Hội đồng quản trị giám đốc công ty việc xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh - Định kỳ Hội đồng quản trị ban giám đốc công ty tổ chức hội nghị phân tích khả cạnh tranh cơng ty, với tham gia nhà quản trị doanh nghiệp nhóm tư vấn chiến lược doanh nghiệp, bao gồm: o o Xác định đối thủ cạnh tranh thời cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp Xác định lợi cạnh tranh khả tạo dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp o Phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp o Dự đoán thay đổi mơi trường kinh doanh phân tích khả thích ứng doanh nghiệp với thay đổi môi trường kinh doanh o Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp xác định vị cạnh tranh doanh nghiệp theo phương pháp khoa học (công ty nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá khả cạnh tranh nhóm nghiên cứu đề xuất) 71 o Dự kiến giải pháp áp dụng nhằm tạo dựng khai thác lợi cạnh tranh sở phân tích đối thủ cạnh tranh - Lập kế hoạch triển khai xây dựng chiến lược cạnh tranh theo kế hoạch đề ra: o Hội đồng quản trị phối hợp với ban giám đốc công ty vạch kế hoạch xây dựng chiến lược cạnh tranh, chiến lược mở rộng thị trường công ty o Chỉ đạo nhóm tư vấn chiến lược cơng ty phối hợp với phịng ban chức nôi phương án chiến lược cạnh tranh, chiến lược mở rông thị trường theo kế hoạch đề tư vấn cho Hội đồng quản trị công ty lựa chọn phương án chiến lược tốt o Hội đồng quản trị công ty phê duyệt phương án chiến lược lựa chọn tổ chức triển khai phương án chiến lược phê duyệt Nâng cao lực quản lý sử dụng nguồn lực - Tạo động lực để thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng biểu dương, quy định mức thưởng cho cá nhân dựa theo mức nguồn lực tiết kiệm - Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh máy quản trị doanh nghiệp (nâng cao lực phát giải vấn đề, lực hoạch định chiến lược/kế hoạch, lực định, lực đạo kiểm soát thực hiện) - Tiếp cận thành tựu công nghệ xây dựng mới, có sách dự án cụ thể đầu tư trang bị máy móc thiết bị áp dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất sở nhu cầu sản xuất kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Chú trọng công tác nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp theo hướng đầu tư xây dựng đội ngũ cán có trình độ đảm trách nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến quy trình quản lý, cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, nghiên cứu áp dụng phát triển công nghệ kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng đại doanh nghiệp như: hệ thống quản lý chất lượng đồng (TQM), hệ thống quản lý chất lượng theo thiêu chuẩn quốc tế (ISO), Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp văn hố doanh nghiệp 72 Để xây dựng mơt thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng lộ trình phát triển thương hiệu doanh nghiệp, phải có biện pháp phù hợp để quản lý thương hiệu điều kiện cho phép cần quan tâm tới việc đăng ký bảo hộ thương hiệu Các DNNN cần học hỏi Viettel hay Vinamilk cách xây dựng quảng bá thương hiệu Các DNNN cần trọng tới việc xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, cần có phịng chun trách vấn đề này, qua gây dựng tinh thần đồn kết, hợp tác cải thiện tác phong làm việc Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu, đặc biệt mua sắm cơng Thành lập phịng / ban chức công ty đảm nhiêm công tác đấu thầu, bao gồm cán có trình độ chun mơn phù hợp có kinh nghiêm thực tế đấu thầu nhóm cán đảm nhiệm cơng tác tư vấn đấu thầu cho lãnh đạo cơng ty Phịng / ban / nhóm tư vấn đấu thầu (gọi chung phận đấu thầu) có trách nhiệm nắm bắt thông tin mời thầu, thông tin đối thủ cạnh tranh thơng tin có liên quan khác để tư vấn cho lãnh đạo cơng ty việc có hay khơng tham dự thầu gói thầu cụ thể; tổ chức lập hồ sơ dự thầu gói thầu công ty định tham dự thầu Huy động vốn từ nguồn sử dụng vốn có hiệu quả để nâng cao lực tài Năng lực tài doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng vấn đề hầu hết doanh nghiệp quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tạo giá trị doanh nghiệp, ảnh hưởng quan trọng tới việc xây dựng, lựa chọn thực thi giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp biểu không khả huy động vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay quy mô vốn sử dụng doanh nghiệp mà cịn khả sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động doanh nghiệp 73 Thực tế doanh nghiệp thành công thương trường hầu hết doanh nghiệp có lực tài lớn Các doanh nghiệp khơng có khả lớn việc huy động nguồn vốn xã hội mà quan trọng họ có lực cao sử dụng hiệu nguồn vốn huy động Cả hai mặt điểm yếu hầu hết DNNN nước ta Nhóm nghiên cứu khuyến nghị doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng môt số giải pháp sau tuỳ theo điều kiện cụ thể thời kỳ doanh nghiệp: - Huy động (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) tiền nhàn rỗi cổ đông cơng ty (nếu cổ phần hóa) theo chế nội Đại hội cổ đông trí Đây giải pháp huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh mà nhiều DNNN cổ phần hố áp dụng có hiệu - Kiến nghị Nhà nước giảm bớt tỷ lệ cổ phần Nhà nước công ty để phát hành thêm cổ phiếu thực đấu giá cổ phần Nhà nước bán thị trường chứng khoán để tăng vốn điều lệ công ty - Đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoá đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khốn cần nhận thức rõ lợi ích việc tham gia thị trường chứng khoán để thuyết phục cổ đông ủng hộ phương án đăng ký niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung - Những lợi ích việc đăng ký niêm yết cổ phiếu trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung cơng ty đăng ký nhìn thấy mơt số khía cạnh sau: o Tên tuổi, hình ảnh doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư biết đến cổ phiếu công ty hấp dẫn nhà đầu tư cơng ty huy động vốn trực tiếp từ thị o trường cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh công ty Thị trường chứng khoán nhạy cảm với biến động kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh công ty biểu qua biến động giá cổ phiếu thị trường Những tín hiệu giá cổ phiếu thị trường dấu hiệu biểu thị hấp dẫn hay không hấp dẫn công ty nhà đầu tư Qua nhà quản trị cơng ty có biện pháp kịp thời phù hợp nhằm thúc đẩy công ty phát triển 74 o Thông qua khối lượng giao dịch giá cổ phiếu công ty đăng tải phương tiện thông tin đại chúng hiển thị hệ thống bảng điện tử sàn giao dịch, nhà đầu tư dễ dàng nhận biết đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, từ họ đưa định đầu tư hay không đầu tư gián tiếp vào công ty 75 KẾT LUẬN Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển lớn Tuy nhiên, yếu tố khách quan khủng hoảng tài giới khủng hoảng nợ công châu Âu nên tác động lan tỏa WTO chưa kì vọng Hiện đất nước đứng trước ngưỡng cửa hội nhâp TPP kì vọng có tác động cịn lớn WTO độ mở, phạm vi điều chỉnh lớn không dừng lại vấn đề thương mại, đầu tư mà vấn đề nhạy cảm DNNN, mua sắm cơng, sở hữu trí tuệ… Thơng qua Hiệp định TPP, Việt Nam có hội nâng cao khả xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút thêm đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, nội dung Hiệp định TPP hướng DN tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực, từ bước tiếp cận thị trường quốc tế nâng cao vị Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Quan trọng TPP lực đẩy lớn từ bên ngồi thúc đẩy q trình cải cách thể chế Việt Nam, trọng tâm tái cấu nhằm nâng cao hoạt động khối DNNN vốn mang nhiều tai tiếng tham nhũng, thất thốt, thua lỗ Các động thái Chính phủ gần thể rõ tâm cải tổ cao độ Vấn đề việc thực hiệu đến đâu tình hình trở nên cấp bách Như chủ thể khác kinh tế, DNNN đứng trước hội thách thức chưa có Để tồn phát triển tương lai thân DNNN cần phải tận dụng hiệu tất nguồn lực huy động được, biết kết hợp sức mạnh DN với sức mạnh hội nhập để nương vào sóng lớn TPP đưa lên tầm cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo Bộ tài Hội nghị Tổng kết 10 năm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2011, ngày 8/12/2011 Bộ Tài chính, 2011, Báo cáo thực trạng từ tập đồn, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2006-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2010-2015 Bộ Tài chính, 2014, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng: Nhiều giải pháp đẩy mạnh thoái vốn Nhà nước DN đến năm 2015, , ngày 19/02/2014 Bộ Tài chính, 2014, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng: Nhiều giải pháp đẩy mạnh thoái vốn Nhà nước DN đến năm 2015, , ngày 19/02/2014 Chính sách công nghiệp, tái cấu doanh nghiệp Nhà nước: Thực trạng giải pháp, Tạp chí tài chính, Bộ cơng thương –Viện nghiên cứu chiến lược, 2012 Dịng kiện: Toàn cảnh doanh nghiệp Nhà nước, 2013, Dịng kiện: Tồn cảnh doanh nghiệp Nhà nước, 2013, Hồ Huệ, 2013, Doanh nghiệp: Còn 'thờ ơ', 'mù mờ', http://www.baohaiquan.vn/pages/con-tho-o con-mu-mo.aspx, ngày 31/12/2013 Hồng Thị Bích Loan, 2012, Quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4, 2012 10 Lê Quốc Lý, 2012, giải pháp hồn thiện mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước, Tạp chí 11 12 Kinh tế Dự báo, số 10/2012 Luật số 14/2003/QH11 Quốc hội : Luật Doanh nghiệp Nhà nước Nguyễn Khánh Linh, 2014, Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Sự việc cũ, tâm mới?,< http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/tai-co-cau-doanh-nghiep-nha-nuoc-suviec-cu-quyet-tam-moi-201402051745566608ca33.chn>, 05/02/2014 77 13 Nguyên Thảo, 2014, “Thế lực doanh nghiệp nhà nước kinh khủng”, , ngày 10/3/2014 14 Nguyên Thảo, 2014, “Thế lực doanh nghiệp nhà nước kinh khủng”, , ngày 10/3/2014 PGS Lê Đình Tường, 1998, Cơ sở tồn DNNN kinh tế thị trường, Đề tài cấp Bộ 16 Phan Sương, 2013, TPP – Vì quan trọng đến thế?, , ngày 23/10/2013 17 Phan Sương, 2013, TPP – Vì quan trọng đến thế?, , ngày 23/10/2013 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Khuyến nghị phương án đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 19 Phương Mai, 2014, SCIC bán nửa tỷ cổ phiếu từ đến 2015, < http://cafef.vn/thitruong-chung-khoan/scic-ban-nua-ty-co-phieu-niem-yet-tu-nay-den-2015-dau-la-cohoi-2013120512012790712ca31.chn>, ngày 05/12/2013 20 Trần Thị Thu Hà, 2014, Nhìn lại nguyên nhân chậm trễ q trình cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011 – 2013, < http://phaply.net.vn/dien-dan/nhin-la%CC%A3inguyen-nhan-cua-su-cham-tre%CC%83-qua-trinh-co-phan-hoa-dnnn-giai-doan-20112013.html>, ngày 09/09/2014 21 Trần Vinh Dự, 2014, Khi doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ (phần 1), 16/08/2012 22 Trung tâm WTO, Lịch sử hình thành diễn biến đàm phán TPP, , xem ngày 1/3/2014 23 Trung tâm WTO, Lịch sử hình thành diễn biến đàm phán TPP, , xem ngày 1/3/2014 78 24 TS Nguyễn Minh Phong, 2014, ngộ nhận kinh tế Nhà nước DNNN, Báo Điện tử Chính phủ: , ngày 24/02/2014 25 TS.Nguyễn Minh Phong, 2012, Một số suy nghĩ tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn phát triển mới, Tham luận hội thảo Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 26 2012, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Viện nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ương, 2012, Thông tin chuyên đề “Tái cấu cải cách nhà nước”, Trung tâm thông tin- tư liệu 27 Vũ Phương Thành Huế, 2014, Nợ công tăng: Không xấu rủi ro cao, , ngày 30/3/2014 28 Vũ Phương Thành Huế, 2014, Nợ công tăng: Không xấu rủi ro cao, , ngày 30/3/2014 29 Vũ Văn Ninh, 2014, Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, kết đạt phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2015, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ 30 Y Linh, 2014, Thối vốn nhà nước khỏi nhiều doanh nghiệp, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/660921/thoai-von-nha-nuoc-khoi-nhieudoanh-nghiep, 06/02/2014 Tài liệu tiếng Anh: Brock R Williams ,Analyst in International Trade and Finance The Trans-Pacific, 2013, Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis, CRS Report for Congress OECD,2013, Guidelines on Corporate Governance of State - owned Enterprises, 2005 Secret TPP treaty: Advanced Intellectual Property chapter for all 12 nations with negotiating positions WikiLeaks release: November 13, 2013 Partnership (TPP) Negotiations and Issues for Congress, December 13, 2013 ... THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước Quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1981 đến chuyển hệ thống doanh nghiệp Nhà nước cồng... tài ? ?Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam? ?? 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Như phân tích trên, hiệp định TPP, thơng qua có tác động. .. quan Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Phân tích dự báo tác động hiệp định TPP tới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Chương 3: Kiến nghị giải pháp 8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP

Ngày đăng: 10/01/2016, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w