1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

31 670 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

Trang 1

Chơng I : Giới thiệu chung

I Vài nét về Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ Mỹ 5

II Quá trình đàm phán và ký kết 8

1 Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ 8

2 Tiến trình đàm phán Hiệp định Thơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ 10

Chơng II: tác động của Hiệp định Thơng mạiViệt – Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Namsang thị trờng MỹI Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ 12

II Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 13

1 Đánh giá hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ 20

2 Nguyên nhân của những yếu kém 22

IV Một số thuận lợi và khó khăn dới tác động của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ Mỹ 24

1 Thuận lợi 24

mục lục

 Lời mở đầu

Trang 2

Lời mở đầu

oa Kỳ là một quốc gia rộng lớn ở Bắc Mỹ, với GDP hằng năm lên tớihơn 9 nghìn tỷ USD Nền kinh tế Hoa Kỳ trong những năm 90 và năm2000 đạt mức tăng trởng liên tục, và vẫn kiểm soát đợc lạm phát và thấtnghiệp ở mức thấp Có những thành tựu đó là nhờ phát triển mạnh khoa họckỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao Nền kinh tế phát triển tạo cho thị trờngnớc Mỹ có sức tiêu thụ rất lớn và đợc các đối tác kinh tế coi là bạnh hàngchính với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ USD.

H

Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ cuối nhữngnăm 80, đầu những năm 90 đã dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữahai nớc vào tháng 7/1995 Từ đó đến nay, quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ tiếntriển đáng khích lệ Hai nớc đã có những bớc đi tích cức thúc đẩy các quanhệ song phơng Hai nớc trao đổi nhiều đoàn viếng thăm lẫn nhau Nhiều Bộtrởng, thứ trởng các Bộ, ngành của Việt Nam và Hoa Kỳ có những cuộc tiếpxúc, đối thoại về những vấn đề cần quan tâm Các mối quan hệ kinh tế, thơngmại, đầu t từng bớc đợc mở ra.

Trang 3

Kim ngạch thơng mại hai chiều có những bớc tiến, năm 1999 đạt xấp xỉ1 tỷ USD Hoa Kỳ hiện đứng thứ 8 trong số các nớc có quan hệ ngoại thơngvới Việt Nam, đứng thứ 9 trong danh sách những nớc và vùng lãnh thổ đầu tvào Việt Nam Quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác giữa Việt Nam và HoaKỳ cũng từng bớc đợc thúc đẩy Trong lĩnh vực kinh tế, Hiệp định thơng mạiViệt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ đợc ký trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳngvà cùng có lợi, là kết quả bớc đầu của những nỗ lực kiên trì của cả hai nớcqua bốn năm thơng lợng.

Những thuận lợi, khó khăn và cả những lợi ích không thể phủ nhận màHiệp định Thơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ tác động đến nền kinh tế hai nớc đã thu hút

và thúc đẩy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Hiệp định Thơng mại Việt – Hoa Kỳ

Mỹ – Hoa Kỳ Cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu ViệtNam" Bài viết này chia làm 3 chơng:

- Chơng 1 : Khái quát về Hiệp định thơng mại, quá trình đàm phán, ký

kết giữa hai nớc.

- Chơng 2 : Phân tích, đánh giá thực trạng hàng hoá xuất khẩu của Việt

Nam sang thị trờng Mỹ và một số tác động của Hiệp định Thơng mại đến cácdoanh nghiệp xuất khẩu trong nớc.

- Chơng 3 : Triển vọng và một số vấn đề cần lu ý cho các doanh nghiệp

xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Do còn hạn chế về thời gian, thông tin, t liệu bài viết này sẽ khôngtránh khỏi những sơ suất, tôi mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng gópquý báu từ nhiều phía để việc nghiên cứu mang lại kết quả tốt hơn.

Qua đây cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành với sự giúp đỡcủa Vụ Âu – Hoa Kỳ Mỹ, phòng WTO – Hoa Kỳ Bộ thơng mại, Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt Nam ( VCCI ), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý về thôngtin, t liệu và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình chu đáo của Thạc sĩ Bùi HuyNhợng – Hoa Kỳ Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân trong quá trình hoàn thành bài viếtnày.

Trang 4

Chơng I : Giới thiệu chung

I Vài nét về Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ Mỹ:

Hiệp định Thơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ gồm 7 chơng và nhiều phụ lục, dày150 trang chứa đựng những chi tiết rất cụ thể về tiến trình thơng mại, đầu t,hoạt động dịch vụ của Mỹ về từng loại ngành nghề và sản phẩm Đây có thểcoi là một bản hiệp định hoàn thiện nhất từ trớc tới nay đợc ký kết giữa Mỹvà một nớc đang phát triển Mỹ giữ quyền ra hạn hiệp định hàng năm và mộtsố điểm trong hiệp định còn khó hơn cả hiệp định dành cho các nớc pháttriển trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) Bản Hiệp địnhThơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ đợc xây dựng trên hai khái niệm quan trọng Kháiniệm tối huệ quốc (đồng nghĩa với quan hệ thơng mại bình thờng) mang ý

nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu t của nớc thứ ba.

Còn khái niệm đối xử quốc gia thì nâng mức này lên nh đối xử với cáccông ty trong nớc.

Hai khái niệm trên quan trọng vì chúng đợc đề cập đến ở hầu hết cácchơng của bản hiệp định Ngoài ra, còn có các phụ lục, đợc dùng để liệt kêcác trờng hợp loại trừ, cha hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm nóitrên.

Chơng 1 : Về thơng mại hàng hoá gồm 9 điều Cam kết tối huệ

quốc đợc áp dụng cho thuế, hạn ngạch, quy trình cấp phép, quy tắc hải quan,phân phối hàng hoá Tuy nhiên, chơng này có điều khoản loại trừ là hạnngạch vẫn đợc áp dụng cho hàng dệt may Chính điểm này khiến nhiều nhàxuất khẩu hàng dệt may nớc ta lo ngại có thể Mỹ sẽ áp dụng chế độ hạnngạch cho hàng dệt may Việt Nam, nhất là trớc sự chống đối của các nhà sảnxuất Mỹ

Việc loại trừ cũng đợc áp dụng cho những quy chế đặc biệt áp dụng chocác nớc thành viên trong các khối mậu dịch nh (AFTA, NAFTA) hay chobuôn bán qua biên giới (vẫn có quyền áp dụng những u đãi riêng) Đối xửquốc gia trong chơng này có ý nghĩa không đợc áp dụng các biện pháp thuếhay phi thuế để bảo hộ cho hàng trong nớc cạnh tranh với hàng nhập Ngợclại, cũng không đợc sử dụng chẳng hạn biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩmmột các quá đáng để ngăn chặn hàng nhập của nớc kia

Trang 5

Chơng này cũng có điều khoản cho phép các công ty Mỹ ba năm sau khihiệp định có hiệu lực đợc quyền liên doanh với các công ty Việt Nam hoạtđộng trong lĩnh vực thơng mại với tỷ lệ góp vốn khống chế ở mức 49% (banăm sau đợc nâng lên 51%) Sau bảy năm thì họ đợc quyền thành lập công tythơng mại 100% vốn Mỹ với một số loại trừ về sản phẩm không đợc phépmua bán Các công ty, cá nhân Việt Nam thì có quyền thơng mại ngay trênđất Mỹ.

Chơng 1 có những phụ lục quan trọng nh phụ lục về lộ trình Việt Namcam kết sẽ bỏ những hạn chế nhập khẩu hàng nông sản, công nghiệp nh (xi-măng trong vòng sáu năm), lộ trình giảm thuế nhập khẩu cho nhiều mặt hàngcủa Mỹ (phần lớn là giảm 1/3 đến 1/2) trong vòng ba năm (máy lạnh dới9000 BTU từ 50% còn 30%, máy giặt từ 40% còn 30%) Những loại trừ trongcác phụ lục cũng nhằm mục đích nhất quán đối với danh mục hàng cấmnhập, cấm xuất của Việt Nam ( phía Mỹ phải tuân thủ) Tuy nhiên, trongvòng ba năm, Việt Nam sẽ phải bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô hay phụ thuxăng dầu chẳng hạn.

Chơng 2 về quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều cũng với điều

khoản chính yếu là cam kết của hai bên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của côngdân nớc kia không kém sự bảo hộ mà công dân nớc đó đang hởng mà khôngcần yêu cầu qua những thủ tục nào nh phải xuất bản hay đăng ký ở nớc kia.Điều khoản về bản quyền, thơng hiệu, sáng chế, bí mật thơng mại, kiểu dángcông nghiệp phần lớn dựa trên các công ớc quốc tế nh Công ớc Berne với đầyđủ chi tiết về xử lý vi phạm.

Chơng 3 về thơng mại dịch vụ gồm 11 điều cũng dựa trên căn

bản hai khái niệm tối huệ quốc và đối xủ quốc gia Chơng này có phụ lục nêurằng hai bên cam kết đa vào hiệp định những phụ lục của Tổ chức thơng mạithế giới quy định về dịch vụ tài chính viễn thông.

Ngoài ra, cũng có phụ lục về cam kết của Việt Nam cho các công tydịch vụ Mỹ và hoạt động theo lộ trình và những giới hạn Việt Nam đặt ra vớinhững loại hình đầu t dịch vụ này Chẳng hạn, trong viễn thông, sau ba nămcho phép công ty Mỹ liên doanh cung cấp dịch vụ Internet, sau bốn năm chophép liên doanh cung cấp dịch vụ điện thoại thờng Nhìn chung, phần vốncủa phía Mỹ hạn chế ở mức 49%.

Chơng 4 mang tên Phát triển quan hệ đầu t gồm 15 điều,

điều khoản căn bản đợc phát triển thành hai bên cam kết đối xử với các dự ánđầu t của nớc kia không kém phần thuận lợi nh với chính dự án đầu t trong n-ớc hay dự án đầu t của nớc thứ ba trên lãnh thổ của mình, tuỳ cái nào thuậnlợi hơn.

Vì cam kết nh thế có nghĩa các dự án đầu t của Mỹ cũng chỉ cần đăngký thành lập chứ không cần xin cấp phép đầu t chẳng hạn, nên chơng này có

Trang 6

phụ lục nêu rõ nhiều lĩnh vực mà Việt Nam không áp dụng cách đối xử nóitrên nh phát thanh, truyền hình, in ấn, ngân hàng, khai mỏ, địa ốc … Phía PhíaMỹ cũng loại trừ những ngành nh năng lợng nguyên tử, dịch vụ tài chính.

Hiệp định cũng ghi cụ thể những loại dự án Việt Nam chỉ cho phépđăng ký nếu đi kèm phát triển vùng nguyên liệu nh sản xuất giấy, đờng … Phíahoặc phải xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm nh sản xuất xi-măng, thuốc lá,phân bón, bột giặt … Phía Chơng này cũng nói rõ, các công ty Mỹ phải góp ítnhất 30% vốn trong liên doanh, cha đợc thành lập công ty cổ phần và cha đợcphát hành cổ phiếu ra công chúng, cha đợc mua quá 30% vốn của một côngty cổ phần hoá Những ràng buộc này sẽ duy trì trong vòng ba năm sau khihiệp định có hiệu lực.

Phía Việt Nam cũng cam kết ngay sau khi hiệp định có hiệu lực sẽ loạichế độ hai giá đối với chi phí lắp đặt điện thoại và các dịch vụ viễn thôngkhác, giá nớc và dịch vụ du lịch Trong vòng hai năm sẽ bỏ chế độ hai giá đốivới đăng ký ôtô, giá dịch vụ cảng và giá đăng ký điện thoại Trong vòng bốnnăm sẽ bỏ hẳn chế độ với mọi loại hàng hoá và dịch vụ kể cả giá điện hay giávé máy bay.

ở đây có một điểm có thể còn sót lại sau lần ký tắt vì hiệp định vẫn cònghi nhận chuyện các công ty Mỹ cha đợc thế chấp quyền sử dụng đất tại cácngân hàng nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam Điều này Luật đầu t nớcngoài sửa đổi đã cho phép Thế nhng điều khoản này vẫn còn sự cam kếttrong vòng ba năm sẽ cho phép các công ty Mỹ thế chấp tại bất kỳ ngân hàngnào trên đất Việt Nam.

Chơng 5 : Dành cho việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp

hoạt động bình thờng còn chơng 6 nói về những điều khoản minhbạch và quyền đợc kháng cáo, chủ yếu đề cập đến vấn đề khinào luật pháp có thay đổi, ảnh hởng đến doanh nghiệp thì phải công bố chodoanh nghiệp biết trớc khi có hiệu lực, phải cung cấp cho doanh nghiệpthông tin kinh tế, cho phép họ góp ý vào dự thảo luật lệ liên quan đến hoạtđộng của họ Chơng 7 dành cho những điều khoản chung.

II Quá trình đàm phán và ký kết:

1 Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ:

Năm 1993, Tổng thống W.J Clinton bắt đầu thực hiện chính sách bìnhthờng hoá quan hệ với Việt Nam để khuyến khích Việt Nam hợp tác trongnhững vấn đề thuộc lợi ích của Mỹ và để thúc đẩy sự hội nhập của Việt Namvào nền kinh tế khu vực và thế giới Quyết định theo đuổi bản Hiệp đinh Th-ơng mại đợc đa ra sau khi Việt Nam có thành tích hợp tác, giải quyết hiệuquả vấn đề Ngời Mỹ mất tích tại Việt Nam (POW/MIA) do hậu quả củachiến tranh - u tiên cao nhất trong quan hệ hai nớc.

Trang 7

Bản Hiệp định Thơng mại Song phơng ký ngày 13/7/2000 đánh dấu mộtbớc tiến chủ chốt trong quá trình tái hoà giải lịch sử giữa Mỹ và Việt Namvới việc bình thờng hoá quan hệ thơng mại và khuyến khích Việt Nam camkết cải cách kinh tế mạnh mẽ, đặt nền móng cho một mối quan hệ mới của

Mỹ với Việt Nam Chính sách bình thờng hoá quan hệ đã dẫn tới:

Tăng cờng hợp tác để tìm kiếm một cách đầy đủ nhất có thể đợc về sốphận những binh sĩ Mỹ bị mất tích trong chiến tranh Kể từ năm 1993, Mỹ đãtiến hành 39 hoạt động tìm kiếm hỗn hợp với Việt Nam, đã đa về nớc 288 bộhài cốt có thể là của lính Mỹ và xác định đợc chính xác hài cốt của 135 ngờitừng là quân nhân Mỹ.

Tái định c hàng vạn ngời tị nạm thông qua Chơng trình "Ra đi có Trậttự" và các chơng trình liên quan Trên 500.000 ngời Việt Nam đã nhập c sangMỹ với t cách là ngời tị nạn hoặc ngời nhập c và chỉ còn tồn tại rất ít đơn xintị nạn cha đợc giải quyết.

Tăng cờng hợp tác trong chống buôn lậu ma tuý, thúc đẩy nhân quyềntự do tôn giáo và mở rộng các mối quan hệ kinh tế Đối thoại nhân quyền củachúng ta bắt đầu từ năm 1993 đã đa tới việc thả tù nhân và một số tiến bộtrong tình hình tổng thể.

Trên thực tế, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ đã trải qua những mốc thờigian đáng chú ý sau:

Năm 1989, Việt Nam rút khỏi Campuchia và tìm cách gia nhập các tổchức khu vực, gửi đi một thông điệp rằng Việt Nam muốn đóng một vai tròtích cực trong an ninh và tự do hoá kinh tế khu vực.

Năm 1993, Tổng thống cho phép Mỹ ủng hộ các tổ chức quốc tế choViệt Nam vay vốn và cho phép các công ty Mỹ đợc tham gia các dự án pháttriển.

Năm 1994, Tổng thống Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế, cho phép cáccông ty Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam và cạnh tranh để giành giật các cơ hộilàm ăn ở Việt Nam, một đất nớc trớc kia bị đóng cửa.

Năm 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á(ASEAN).

Năm 1995, Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao bình thờng với Việt Nam.Năm 1996, Mỹ bắt đầu đàm phán với Việt Nam về Hiệp định Thơngmại Song phơng để tăng cờng các cơ hội thơng mại và bảo vệ quyền lợi chocác công ty của Mỹ

Năm 1997, hai nớc trao đổi Đại sứ, Tổng thống Clinton bổ nhiệm CựuNghị sĩ Quốc hội, cựu tù binh chiến tranh Douglas Pete Peterson làm Đại sứMỹ đầu tiên tại Việt Nam.

Trang 8

Năm 1998, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu á - TháiBình Dơng (APEC).

Cũng vào năm này, lần đầu tiên Mỹ miễn áp dụng tu chính án Jackson– Hoa Kỳ Vanik, cho phép chơng trình thúc đẩy xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Mỹvào hoạt động ở Việt Nam Việc miễn áp dụng này đã đợc gia hạn vào năm1999 và 2000.

Năm 1999, Mỹ và Việt Nam đạt đợc thoả thuận nguyên tắc về nhữngđiều khoản chủ chốt trong Hiệp định Thơng mại Song phơng.

Năm 2000, Mỹ và Việt Nam đạt đợc thoả thuận cuối cùng về Hiệp địnhThơng mại Song phơng, hoàn tất quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa ViệtNam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

Việt Nam đã có những cam kết toàn diện về: Thuế và các hàng rào phithuế quan đối với các mặt hàng công nghiệp và nông nghiệp, toàn bộ cácdịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t tính minh bạch và các vấn đề khác Điềunày lần đầu tiên đã mở cửa thị trờng Việt Nam cho Mỹ và sẽ tạo ra động lựclớn thúc đẩy những nỗ lực cải cách kinh tế của Việt Nam Hiệp định này gửiđi một tín hiệu tích cực về cam kết của Việt Nam đối với việc hội nhập vàonền kinh tế thế giới và là một bớc quan trọng hớng tới sự phát triển chế độpháp trị ở Việt Nam cũng nh việc Việt Nam trở thành thành viên của tổ chứcthơng mại thế giới (WTO).

2 Tiến trình đàm phán Hiệp định Thơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ

Sau khi Việt Nam trao cho Mỹ văn bản: "Năm nguyên tắc bình thờngquan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ (tháng7/1996), Việt Nam – Hoa Kỳ Mỹ đã tiến hành đàm phán qua các vòng:

- Vòng 1: Từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội- Vòng 2: Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội

- Vòng 3 : Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Mỹ trao cho Việt Nam văn bảndự thảo Hiệp định.

- Vòng 4: Từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington sơ bộ trao đổivề những quy định chung và chơng thơng mại hàng hoá trong Hiệp định.

- Vòng 5: Từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington- Vòng 6: Từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội- Vòng 7: Từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội

Nội dung các vòng đàm phán 5,6,7 hai bên tập trung trao đổi tổng thểvề: thơng mại hàng hoá, sở hữu trí tuệ,thơng mại dịch vụ và đầu t.

- Vòng 8: Từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington

- Vòng 9: Từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, gặp mặ cấp Bộ trởng– Hoa Kỳ Hiệp định đã đợc thỏa thuận về nguyên tắc

Trang 9

- Vòng 10: Từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington: xử lý các vấn đềvề kỹ thuật

- Vòng 11: Từ 3/7/2000 tại Washington hoàn tất Hiệp định

- Ngày 13/7/2000 tại Washington diễn ra lễ ký chính thức Hiệp định ơng mại Việt - Mỹ

th Ngày 4/10/2001 Thợng viện Mỹ đã thông qua Hiệp định Thơng mạiViệt – Hoa Kỳ Mỹ

Chơng II: tác động của Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ để

xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng MỹI Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ

*Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ trớc khi huỷ bỏ lệnh cấm vận:- Tháng 5/1964, Hoa Kỳ tuyên bố lệnh cấm vận đối với miền Bắc ViệtNam

- Tháng 5/1975, Hoa Kỳ thi hành lệnh cấm vận đối với Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực: thơng mại, tài chính, tín dụng,ngân hàng… Phía

Trang 10

- Cho đến năm 1993, không có một tấn hàng Việt Nam nào vào đợc thịtrờng Hoa Kỳ theo con đờng chính ngạch

*Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận:- Ngày 3/2/1994, Hoa Kỳ chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đốivới Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ vận tải và Thơng mại Hoa kỳcũng bãi bỏ lệnh cấm tầu biển và máy bay Hoa Kỳ vận chuyển hàng hoásang Việt Nam, cho phép tàu biển quốc tịch Việt Nam vào cảng Hoa Kỳ.Ngày 11/7/1995, Tổng thống Hoa Kỳ – Hoa Kỳ Bill Clinton đã tuyên bố công nhậnngoại giao và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Ngày 9/5/1197, Đại sứđầu tiên của Hoa Kỳ tới Việt Nam và ngợc lại.

- Năm 1994, Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ lợng hàng hoá trị giá50,4 triệu USD (trong đó, hàng nông nghiệp là 38,3 triệu USD, chiếm 76%tổng trị giá hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ và hàng phi nông nghiệp chiếm12,15 triệu USD, chiếm 24%)

- Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 200 triệu USD, gấp4 lần năm 1994, trong đó hàng nông nghiệp là 152 triệu USD-chiếm 76 giátrị hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ và hàng phi nông nghiệp đạt 48 triệu USD(24%).

- Hai năm 1996 – Hoa Kỳ 1997, giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăngmạnh, đạt 306 triệu USD trong năm 1996 lên 372 triệu USD trong năm1997 Hàng nông nghiệp chỉ còn chiếm 46% (106,5 triêu USD) và hàng phinông nghiệp đã chiếm 54% (126,203 triệu USD) Cũng năm 1996, hàng giầydép xuất khẩu sang Hoa Kỳ bắt đầu có dấu hiệu tốt, và bắt đầu xuất dầu thôsang Hoa Kỳ với trị giá 80,6 triệu USD.

- Năm 1998 – Hoa Kỳ 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳtiếp tục tăng, đạt 519 triệu USD (năm 1998) và đạt 601 triệu USD (năm1999).

- Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng37,4% so với năm 1999, đạt 827,4 triệu.

- Riêng quý I năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang HoaKỳ đạt 74,4 triệu USD (so với 46,6 triệu USD cùng kỳ năm 2000)

II Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ

1 Thuỷ sản :

- Mỹ là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai thế giới sau Nhật Bản Cácloại thuỷ sản đợc nhập khẩu nhiều là tôm, tôm hùm, sò và cua, trong đó tômcó giá trị lớn nhất (trên 2 tỷ USD/năm) Năm 1992, Mỹ nhập 4,8 tỷ USD thuỷ

Trang 11

sản các loại Đến năm 1998, con số này đã tăng lên tới 6,7 tỷ USD, tăng 40%so với năm 1992 Năm 1999, nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ lên tới mức kỷ lục9,3 tỷ USD.

- Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ từ năm 1994,ngay sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại, nhng với kim ngạch còn rấtnhỏ bé là 6 triệu USD Tuy nhiên, đây là mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăngnhanh nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ bởivì mặc dù Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc trong buôn bán vớiMỹ nhng mức chênh lệch giữa mức thuế phí tối huệ quốc là không lớn lắm.(Xem bảng 1).

Bảng 1: Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một sốloại hàng thuỷ sản:

Bảng 2: Một số nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu củaViệt Nam sang Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

TỷtrọngTổng kim ngạch XK 372,0 519,5 601,9 827,4 100%

2 Cà phê, chè, gia vị 108,2 147,9 117,7 132,9 16,0%

Trang 12

3 Giầy dép và đồ da 97,6 114,9 145,7 124,5 15,0%4 Nhiên liệu khoáng, dầu

36,6 107,4 83,8 90,7 10,9%5 Chế phẩm từ cá, thịt 10,4 13,8 31,5 57,7 6,9%6 Quả, hạt, vỏ quả họ

chanh, da

15,9 23,4 23,7 51,1 6,1%7 Hàng may mặc và đồ phụ

kiện không dệt kim hoặcđan móc

20,6 21,4 25,2 29,9 3,6%

8 Hàng may mặc và đồ phụkiện dệt kim hoặc đanmóc

5,3 7,1 11,2 16,8 2,0%

9 Đồ gỗ và đồ dùng khác - 1,3 4,0 9,7 1,1%10 Cao su và sản phẩm từ

cao su

Nguồn: USITC Trade Database

-Trong các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, thìtôm và cua vẫn là những mặt hàng chủ lực, đặc biệt là tôm Năm 1997, ViệtNam xuất đợc 3074 tấn tôm với giá trị là 31,32 triệu USD, chiếm 73,69%tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hang này sang Mỹ Năm 1998, giá trị xuấtkhẩu tôm đã lên tới 66,89 triệu USD, tơng đơng với 612,7 tấn, nâng tỷ trọngtôm lên 83% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ, 96,5 triệu USD làgiá trị tôm xuất khẩu trong năm 1999,tơng đơng 9100 tấn tôm Nh vậy, tuyđến với thị trờng thuỷ sản Mỹ hơi muộn nhng kim ngạch xuất khẩu tôm củaViệt Nam không ngừng tăng lên trong mấy năm qua Theo sự xếp loại của Tổchức lơng thực thế giới – Hoa Kỳ FAO: nếu năm1998 Việt Nam đợc xếp hàng thứ10 trong 130 nớc xuất khẩu tôm vào Mỹ, thì tháng 4 năm 2000, vị trí củaViệt Nam đã đợc đa lên hàng thứ 8.

2 Cà phê

- Mặc dù Châu Mỹ là nơi sản xuất nhiều cà phê nhất thế giới trong đóBraxin và Colombia giữ vị trí hàng đầu, tiếp theo là các nớc Nam Mỹ khác,nhng Mỹ cũng là nớc nhập khẩu cà phê nhiều nhất thế giới (Chiếm khoảng25-30% số lợng cà phê nhập khẩu của thế giới), cho nên ngoài nguồn từ ChâuMỹ, Mỹ còn nhập khẩu cà phê từ các châu lục khác và nhiều nhất là từ Châuá Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu cà phê của Mỹ lên tới trên 3 tỷ USD.

- Cà phê luôn là mặt hàng luôn có giá trị xuất khẩu khá cao của ViệtNam sang thị trờng Mỹ Sở dĩ nh vậy là do cà phê nằm trong nhóm hàngmang mã số 09-0111 (cà phê, chè và gia vị) là nhóm hàng đợc Mỹ khuyếnkhích nhập khẩu nên mức thuế nhập khẩu vào là 0%, kể cả đối với hàng củaViệt Nam (cha đợcc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ) Năm 1994, ViệtNam bắt đầu xuất khẩu cà phê vào Mỹ và ngay năm đầu tiên này giá trị xuất

Trang 13

khẩu đã lên tới gần 30 triệu USD Trong hai năm ngay sau khi Mỹ ký bãi bỏlệnh cấm vận 1994 và năm 1995, cà phê luôn chiếm tỷ trọng rất cao trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, năm 1994 chiếm 59,4%và năm 1995 là 72,6% Năm 1996, tỷ trọng này không còn cao nh hai năm tr-ớc, chỉ còn 34,4%, một mặt là do giá cà phê trên thế giới trong năm 1996giảm mạnh so với năm 1995 và mặt khác là do trong năm 1996, tỷ trọngnhóm hàng nhiên liệu khoáng dầu thô của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờngMỹ tăng mạnh.

- Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ cònphụ thuộc nhiều vào giá cà phê Năm 1999, giá cà phê lại giảm nhiều so vớinăm 1998 Cùng với chè và một số gia vị, giá trị xuất khẩu của nhóm hàngnày năm 1998 là 147,9 triệu USD, nhng năm 1999 chỉ còn 117,7 triệu USD.Đến niên vụ 1999-2000 kim ngạch nhập khẩu cà phê của Mỹ từ Việt Nam làkhoảng 132,9 triệu USD, vơn lên vị trí hàng đầu trong tổng số hơn 50 nớcnhập khẩu cà phê từ Việt Nam (Xem bảng 2).

3 Giầy dép :

- Trong những năm gần đây, hàng giầy dép của Việt Nam đã có nhữngbớc tiến đáng kể Bắt đầu từ năm 1993, khi đợc xếp vào 10 mặt hàng có giátrị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, mặt hàng giầy dép ngày càng khẳngđịnh đợc vị trí của mình Năm 1996, giầy dép đã là mặt hàng xuất khẩu lớnthứ 5 của Việt Nam.

- Xuất khẩu giầy dép sang thị trờng Mỹ cũng có những thành tích caokhông kém so với tình hình xuất khẩu chung của mặt hàng này Là mặt hàngcó nhiều triển vọng ở những thị trờng có đời sống cao, tỷ lệ dân sống ở thànhphố lớn, giầy dép Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định đợc chỗ đứng củamình trên thị trờng Mỹ Từ kim ngạch xuất khẩu rất thấp trong những nămđầu Việt Nam có quan hệ buôn bán bình thờng với Mỹ: 0,069 triệu USD năm1994: 3,3 triệu USD năm 1995: giá trị xuất khẩu giầy dép đã tăng vọt trongnhững năm tiếp theo, lên tới 39,1 triệu USD năm 1996, gấp hơn 11 so vớinăm 1995 và gấp 47 lần con số năm 1994 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày trong năm 1997 là 97,6 triệu USD, chiếm 26,23% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Xuất khẩu giầy dép vẫn tiếptục tăng trong những năm tiếp theo Năm 1998 kim ngạch giầy dép tăng 17,3triệu USD so với năm 1997, tơng đơng với 17,7%, và đạt đợc đỉnh cao trongnăm 1999 khi giá trị xuất khẩu giầy dép sang thị trờng Mỹ lên tới 145,7 triệuUSD, xếp thứ nhất về kim ngạch trong tất cả các mặt hàng Việt Nam xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ(Xem bảng 2) Năm 2000, mặt hàng giầy dép chỉ giữvị trí thứ ba, sau mặt hàng thuỷ sản và nhóm hàng cà phê, chè và gia vị trongcác mặt hàng xuất sang Mỹ với kim ngạch xuất khẩu là 124,5 triệu USD.

Trang 14

- Xuất khẩu mặt hàng giầy dép của Việt Nam đã có những bớc tiến đángkể nh đã nêu trên tại thị trờng Mỹ.

4 Dầu thô

- Mặc dù mãi đến năm 1996, Việt Nam mới xuất khẩu những tấn dầuthô đầu tiên sang Mỹ, nhng ngay trong năm đầu tiên này kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng dầu thô sang Mỹ đã đợc 80,6 triệu USD Tuy nhiên, giá trịxuất khẩu mặt hàng dầu thô trong những năm tiếp theo lại không ổn định.Trong năm 1997, dầu thô chỉ chiếm 9,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩuhàng hoá sang thị trờng Mỹ, tơng đơng với con số 36,6 triệu USD, giảm54,4% so với năm 1996 Xuất khẩu dầu thô đạt đỉnh cao trong năm tiếp theokhi giá trị xuất khẩu lên tới con số kỷ lục 107,4 triệu USD, đứng vị trí thứ batrong số các mặt hàng có kim ngạch chứng khoán lớn nhất sang thị trờng Mỹnăm 1998 Tỷ trọng xuất khẩu dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu hànghoá sang thị trờng Mỹ lại giảm 4,5% xuống còn 16,1% trong năm 1999, tơngứng với 83,8 triệu USD về giá trị Năm 2000, xuất khẩu dầu thô tăng 8,2% sovới năm 1999 và chiếm 10,9 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cảnăm sang Mỹ với giá trị xuất khẩu là 90,7 triệu USD(Xem bảng 3).

Bảng 3: Tình hình xuất khẩu dầu thô của Việt Namsang thị trờng Mỹ

(Đơn vị: Triệu USD)

Tỷ trọng trong tổng kimngạch XK (%)

26,1 9,8 20,6 16,1 10,9Tốc độ tăng trởng (% năm) - -54,4 293,4 -21,9 8,2

5 Dệt may:

- Mỹ là nớc luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may và maymặc Nhóm hàng dệt may cũng là một trong những nhóm hàng nhập khẩulớn nhất của Mỹ với mẫu mã hết sức đa dạng Mỗi năm, Mỹ nhập khẩu tớihàng chục tỷ USD hàng dệt may với sức mua ngày càng tăng, năm 1994 là43 tỷ USD, năm 1995 là 50 tỷ, nhng đến năm 1998,1999 con số này đã tănglên tới gần 60 tỷ USD, chiếm khoảng 6,6% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ.

- Ngành hàng dệt may phát triển rất mạnh ở Việt Nam vì có lợi thế là ợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ Hàng năm, Việt Nam xuất khẩugần 1,5 tỷ USD hàng dệt may ra nớc ngoài Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh tiềm năng sản xuấtcủa Việt Nam.

Trang 15

l Trong hai năm đầu sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối vớiViệt Nam(năm 1994,1995), tổng giá trị xuất khẩu cà hàng dệt và hàng maymặc còn rất nhỏ bé, tơng ứng là 2,56 triệu USD và 16,87 triệu USD Sangnăm 1996, kim ngạch hàng may mặc tăng 32,6% và giá trị xuất khẩu hàngdệt cũng tăng hơn hai lần so với năm 1995 làm cho tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nhóm hàng này sang thị trờng Mỹ năm 1996 lên tới 23,6 triệu USD.Trong những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăngvà lần lợt đạt con số là 25,92 triệu USD trong năm 1998 cho cả hàng dệt vàhàng may Nếu đem so sánh giá trị xuất khẩu nhóm hàng này năm 1999 vớicon số năm 1994 thì sau 5 năm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng14,2 lần, lên tới 36,4 triệu USD, chiếm 6% trong tổng kim ngạch xuất khẩutất cả các mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng Mỹ năm 1999 Năm 2000,tổng giá trị xuất khẩu cả hàng dệt và hàng may tiếp tục tăng và tính đếntháng 12 năm 2000 thì đã tăng lên tới con số là 46,7 triệu USD, tăng 28,9%so với năm 1999 (Xem bảng 4).

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam sang Mỹ

(Đơn vị: triệu USD)

Hàng dệt 0,11 1,78 3,59 5,32 7,10 11,20 16,80Hàng may 2,45 15,09 20,01 20,60 21,34 25,20 29,90Tổng cộng 2,56 16,87 23,60 25,92 28,44 36,40 46,70

Nguồn: USITC Trade Database

- Hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong thời gian qu chủyếu là do các công ty Việt Nam làm gia công cho các công ty nớc ngoài.Phần lớn nguyên phụ liệu là do các công ty nớc ngoài đa vào bởi vì Việt Namcha tự sản xuất đợc nguyên liệu hay chất lợng nguyên phụ liệu trong nớc cònthấp, lấy công làm lãi Mặt khác, khả năng của các doanh nghiệp Việt Namtrong việc quản lý tất cả các khâu nh thiết kế mẫu mã, tiếp thị phân phối… Phía đểcó thể xuất khẩu hàng thành phần là rất hạn chế.

6 Hàng nông nghiệp:

Thị trờng Mỹ cũng là thị trờng có nhiều tiềm năng đối với những nhàxuất khẩu hàng nông nghiệp Việt Nam Trong năm nay, trị giá hàng hải sảnxuất khẩu của Việt Nam tại Mỹ đã đạt 300 triệu USD, sẽ tăng 100 triệu USDso với năm ngoái Tuy nhiên, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp nội địa đã chếbiến không thể trông mong sẽ có lợi nhuận lớn bởi hầu hết những hàng nôngnghiệp sản xuất trong nớc đều là sản phẩm sơ chế hoặc là nguyên liệu thô.Do vậy, Việt Nam cần đầu t nhiều hơn cho việc xây dựng các nhà máy chếbiến Đồng thời Chính phủ cần ban hanhf những chính sách khuyến khích đối

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Một số nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của  Việt Nam sang Mỹ - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam
Bảng 2 Một số nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ (Trang 13)
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu dầu thô của Việt Nam  sang thị trờng Mỹ - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam
Bảng 3 Tình hình xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang thị trờng Mỹ (Trang 16)
Bảng đợc xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu của Uỷ ban Thơng mại Quốc   tế Hoa Kỳ (USITC). - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam
ng đợc xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) (Trang 20)
Bảng 6: Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một số  loại hàng dệt may - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam
Bảng 6 Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một số loại hàng dệt may (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w