Triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam (Trang 27 - 30)

Hoa Kỳ.

- Theo dự báo của Bộ thơng mại, từ nay đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng khoảng 30-35%, đạt 2,8 tỷ USD vào năm 2005.

- Năm 2000, đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ với việc hai nớc ký Hiệp định Thơng mại song phơng (tháng 7/2000). Hiệp định này đã mở ra cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào một trong những thị trờng lớn nhất thế giới.

- Quan hệ thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đợc nối lại vào năm 1995 nh- ng cho tới nay hàng hoá của Việt Nam vẫn cha có đợc thị phần đáng kể và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Hoa Kỳ. Nguyên nhân chủ yếu là do cha có một Hiệp định Thơng mại, Hoa Kỳ cha dành cho Việt Nam quy chế thơng mại bình thờng. Hàng hoá của Việt Nam vì vậy phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu cao hơn các nớc khác khi đi vào thị trờng Hoa Kỳ.

- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng khá mạnh trong những năm qua, từ 204 triệu USD vào năm 1996 lên 504 triệu USD vào năm 1999 và khoảng 700 triệu USD năm 2000- Theo thống kê của Hải quan Việt Nam. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ hiện chỉ chiếm khoản 5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và cha bằng 1/3 kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Eu, 1/5 kim ngạch xuất khẩu sang Nhật.

Các mặt hàng giầuy dép, hải sản, cà phê, dầu thô, hàng may mặc, hạt tiêu và hạt điều hiện chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Một số mặt hàng khác nh rau quả, vật liệu xây dựng, đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ, cao su, đồ da, sữa, đồ uống đều đã bớc đầu đợc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nhng số lợng còn rất ít ỏi.

Sau khi Hiệp định Thơng mại đợc thông qua, thuế suất nhập khẩu của nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sẽ giảm mạnh. Chẳng hạn, thuế của mặt hàng dứa hộp sẽ giảm khoảng 10 lần, hàng gốm sứ, thủ công mỹ nghệ,

giảm từ 7-8 lần, hàng giầy dép giảm từ 3-4 lần. Theo ông Trần Quốc Khánh, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Thơng mại, xuất khẩu các mặt hàng guầy dép, may mặc, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, rau quả, thực phẩm và hải sản chế biến sẽ có tốc độ tăng khá nhất, chủ yếu do năng lực sản xuất của Việt Nam còn lớn và thuế nhập khẩu sẽ giảm mạnh so với trớc đây.

Phần lớn các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam nh gạo, cà phê, hạt tiêu.. sẽ không bị tác động nhiều sau khi có Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ do thuế suất trớc đã rất thấp. Hầu hết cà phê của Việt Nam xuất khẩu đều ở dạng nguyên liệu thô hoặc sơ chế. Lâu nay, mặt hàng này vào thị trờng Mỹ đã đợc hởng thuế suất tơng đơng với những nớc đã có quan hệ thơng mại bình th- ờng với Mỹ. Tơng tự là các mặt hàng thuỷ sản. Phần lớn hàng thuỷ sản xuất đi thị trờng Mỹ cũng ở dạng sơ chế nên thuế suất nhập khẩu vào Mỹ trớc và sau Hiệp định Thơng mại chênh lệch nhau không đán kể. Nh vậy, hởng lợi trực tiếp từ Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ chỉ là các ngành chế biến, hàng công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ…

Mặt hàng có khả năng kim ngạch đợc nhắc đến nhiều nhất kà hàng dệt may. Trên thực tế, hàng dệt may Việt Nam đã xuất hiện trên thị trờng Hoa Kỳ trong vài năm qua, chủ yếu là hàng gia công cho các công ty nớc ngoài. Một số công ty dệt may Việt Nam nh Thành Công, Thắng Lợi cũng đã có sản phẩm xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhng kim ngạch còn nhỏ bé. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng khá nhanh ngay sau khi Hiệp định đợc thông qua, theo ông Lê Quốc Ân, chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex), tin tởng trong vòng 3-4 năm kể từ khi hai nớc trao cho nhau quan hệ thơng mại bình thờng, ngành dệt may hoàn toàn có thể đạt kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ 1 tỷ USD. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam bán vào Mỹ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn từ 2 đến 3 lần so với hàng của các nớc khác, nhng năm 1999 Việt Nam vẫn xuất khẩu đợc hơn 70 triệu USD.

- Mặt hàng đợc quan tâm thứ hai là giày dép và sản phẩm da. Hiện tại Liên hiệp châu Âu (EU) là khách hàng lớn nhất của ngành da-giầy Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu trong năm 2000 sự kiến khoảng 1 tỷ USD. Mức tiêu thụ giầy của Mỹ nhiều không kém EU. Hàng năm nớc này nhập khẩu khoảng 1,5 tỷ USD giầy dép. Ông Phan Đình Độ, chủ tịch Hiệp hội Da giầy Việt Nam cho rằng nếu đợc hởng đầy đủ những u đãi về thuế quan, ngành da giầy Việt Nam có thể giành đợc 10% thị phần giầy ở Mỹ. Nhng năm qua, nhiều công ty

từng bớc làm quen với thị trờng này. Tuy nhiên chủng loại hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ hiện cha đa dạng, chủ yếu là giầy nam, giày trẻ em, giầy dép đi trong nhà và dép tắm biển. Sau khi Hiệp đinh thơng mại có hiệu lực, thuế suất mặt hàng này sẽ giảm, kim ngạch xuất khẩu giầy dép có thể tăng trởng mạnh và bền vững.

- Một mặt hang nữa có thể tăng xuất khẩu vào Hoa Kỳ là thuỷ sản. Năm 2000, với hai mặt hàng chính là tôm và cá đông lạnh, ớc tính xuất khẩu hải sản sang Hoa Kỳ đạt gần 300 triệu USD. Việt Nam hiện đứng hàng thứ 9 trong số các nớc cung cấp tôm cho Hoa Kỳ. Với nhu cầu lớn, triển vọng tăng xuất khẩu tôm và cá đông lạnh vào thị trờng Hoa Kỳ khá sáng sủa cho các doanh nghiệp Việt Nam. Khi Hiệp định Thơng mại giữa hai nớc có hiệu lực, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội đa vào thị trờng Mỹ các sản phẩm có hàm lợng chế biến cao, sản phẩm ăn liền là các sản phẩm thu về gía trị cao. Ví dụ nh… mặt hàng cá ngừ đóng hộp là mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh tốt, nhng thuế suất nhập khẩu vào Mỹ hiện tại cao gấp đôi so với Thái Lan. Theo chiều ngợc lại, nguồn đầu t của các doanh nghiệp Mỹ vào lĩnh vực thuỷ sản của Việt Nam sẽ thuận lợi hơn, nớc Mỹ là nớc có kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến cà trong đánh bắt nuôi trồng cũng nh chế biến. Đây là những thứ Việt Nam rất cần để trang bị thêm cho ngành thuỷ sản.

- Hoa Kỳ còn là thị trờng lớn đối với hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là các sản phẩm gốm sứ. Tuy đã vào đợc thị trờng Hoa Kỳ với tốc độ tăng trởng bình quân hàng nawm khá cao nhng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam còn rất nhỏ bé. Nếu đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này chắc chắn sẽ tăng nhanh vì về cả chất lợng và mẫu mã, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam không thua kém hàng của Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu có thể đạt tới con số trăm triệu USD trong tơng lai gần.

- Cao su cũng là mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trên thị trờng Hoa Kỳ- Việt Nam cha xuất khẩu đợc nhiều cao su vào Hoa Kỳ, chỉ khoảng vài triệu USD/năm do chủng loại cao su Việt Nam sản xuất hiện nay cha phù hợp với chu cầu của thị trờng. Khả năng xuất khẩu cao su tự nhiên vì vậy sẽ phụ thuộc nhiều vào sự chuyển đổi cơ cấu chủng loại sản phẩm cao su của các doanh

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w