1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ vào Việt Nam

42 755 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ vào Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Năm 2006 sự kiện lớn nhất Việt Nam chính là Việt Nam trở thành thànhviên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh WTO Cóthể nói, để đạt được thành công đó Việt Nam đã nỗ lực rất nhiều để từng bướchội nhập với nền kinh tế thế giới bằng những văn bản ký kết song phương vàđa phương về kinh tế.

Và một trong những văn bản đầu tiên dựa trên các thông lệ, quy định củaquốc tế về thương mại chính là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ BTA Đây làhiệp định thương mại toàn diện nhất mà Việt Nam ký kết, và là hiệp định đầutiên được xây dựng dựa trên các hiệp định của WTO.

BTA là một hiệp định về thương mại, và nó bao gồm tất cả các cam kếtcủa WTO về đầu tư Chính vì vậy, ngay sau khi hiệp định này có hiệu lực nóđã có tác động tới đầu tư ở Việt Nam.

Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề án môn học tôi chỉ đề cậpđến “ Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếpnước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ vào Việt Nam”.

Kết hợp những thông tin thu thập được, cùng với kiến thức kinh tế đượchọc trong trường, tôi đã rất cố gắng để nhìn nhận, và đánh giá vấn đề một cáchchính xác Song với kiến thức và hiểu biết thực tế hạn chế, nên đề án môn họckhông tránh khỏi những thiếu sót Mong thầy, cô và các bạn đóng góp ý kiếnđể em có thể hiểu được vấn đề một cách sâu sắc hơn.

Đề tài :

Tác động của hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA) tớiđầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ vào Việt Nam

Trang 2

Chương I : Lý luận chung về đầu tư nước ngoài vàhiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA)

I Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)

1 Khái niệm và đặc điểm của FDI1.1 Khái niệm

Trước hết, ta cần hiểu về đầu tư nước ngoài :

Đầu tư nước ngoài được hiểu là sự dịch chuyển tài sản như vốn, côngnghệ, kỹ năng quản lý … từ nước ngày sang nước khác để kinh doanhnhằm thu hút lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) là hình thức đầu tư nước ngoài,trong đó nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp quản lý vốn.

1.2 Đặc điểm của FDI

Thứ nhất : Nguồn vốn đầu tư là của tư nhân và người chủ sở hữu vốn

tự ra quyết định đầu tư, tự quyết định về sản xuất kinh doanh, và tự chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( lỗ, lãi) Vì vậy,hình thức đầu tư này thường mang lại hiệu quả cao Đồng thời nó không bịràng buộc về chính trị, không để lại nợ nần cho nền kinh tế của nước tiếpnhận đầu tư.

Thứ hai : Về điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 3

ngành nhất định, còn lại chỉ được thành lập doanh nghiệp liên doanh vàđược góp tối đa 49%, còn lại 51% vốn góp là của nước chủ nhà.

Đối với Việt nam, theo luật đầu tư và luật doanh nghiệp mới thì lĩnhvực cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài rộng hơn, cònlại, yêu cầu số vốn tối thiểu phải là 30 %.

Thứ ba : Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nước chủ nhà có cơ

hội tiếp cận công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiêm quản lý của nhà đầutư.

Thứ tư : Hầu hết FDI tập trung chủ yếu là của các công ty xuyên

quốc gia do đó nguồn vốn cũng như những kỹ năng quản lý rất tốt, vì vậynó có vai trò tạo ra cú huých đáng kể đối với nền kinh tế của nước tiếpnhận, đặc biệt là với những nước đang phát triển thiếu vốn, và yếu kém vềquản lý như Việt Nam.

2 Vai Trò của FDI

2.1 FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác động tích cựccủa FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tới tốc độ tăng trưởng: bổsung nguồn vốn trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tiếpnhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kĩ xảo chuyên môn và phát triển khảnăng công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm; thúcđẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới; tạo liên kết giữa cácngành công nghiệp.

2.2 FDI tác động trực tiếp tới Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế

FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốnvà ngoại tệ của các nước nhận đầu tư đặc biệt là đối với các nước đang pháttriển.

Trang 4

Hầu hết các nước đang phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn” đó là:thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp rồi hậu quả lại là thunhập thấp Tình trạng luẩn quẩn này chính là “điểm nút” khó khăn nhất mà cácnước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại.Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọnvà tạo ra được điểm đột phá chính xác vào một mắt xích của “vòng luẩn quẩn”này Và trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang pháttriển đó là thiếu vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật còn yếu kém.

Vốn đâu tư là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới côngnghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động…Do đó vốn nước ngoài sẽ là một “cúhuých” để góp phần đột phá cái vòng luẩn quẩn đó Đặc biệt FDI là mộtnguồn quan trọng khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nướcnhận đầu tư Hơn nữa nguồn vốn này có lợi thế hơn đối với vốn vay ở chỗ:thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dựán đầu tư, còn thời hạn của FDI linh hoạt hơn.

2.3 FDI thúc đẩy nhanh và mạnh quá trình Chuyển giao và phát triểncông nghệ

FDI được coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ củanước chủ nhà

Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao côngnghệ có sẵn từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở

Trang 5

Phần lớn các công nghệ được chuyển giao giữa các chi nhánh TNCs sangnước đang phát triển ở hình thức 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liêndoanh có phần lớn vốn nước ngoài, dưới các hạng mục chủ yếu như nhữngtiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹthuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing.

2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm

FDI ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông quaviệc cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu tư nước ngoài FDI còn tạora những cơ hội việc làm trong những tổ chức khác khi các nhà đầu tư nướcngoài mua hàng hoá dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nước, hoặc thuê họthông qua các hợp đồng gia công chế biến Thực tiễn ở một số nước cho thấyFDI đã đóng góp tích cực tao ra việc làm trong các ngành sử dụng nhiều laođộng như ngành may mặc điện tử, chế biến.

FDI nâng cao năng lực quản lý của nước chủ nhà theo nhiều hình thứcnhư các khoá học chính quy, không chính quy và học thông qua làm

Tóm lại, FDI đem lại lợi ích về tạo công ăn việc làm Đây là một tác độngkép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người laođộng, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nước.

FDI thúc Đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới

Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trưởng kinh tế Mốiquan hệ này được thể hiện ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai tháclợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hoá sảnxuất; nhập khẩu bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêudùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng như thúc đẩy trao đổithông tin, dịch vụ, tăng cường kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nộiđịa và lôi kéo vào mạng lưới phân phối toàn cầu Tât cả các yếu tố naỳ sẽ đâynhanh tốc độ tăng trưởng.

Trang 6

Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể tiép cận thị trường thếgiới bởi vì, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thựchiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằngnhững hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chấtlượng, kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn.

3 Các nhân tố ảnh hưởng tới FDI

Các nhân tố chính ảnh hưởng tới FDI như : tình hình chính trị, chínhsách, pháp luật, vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên, trình độ kinh tế, đặc điểm vănhoá –xã hội Bởi các nhân tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi rocho các nhà đầu tư.

3.1.Tình hình chính trị

Có thể nói tình hình chính trị chính là những yếu tố đảm bảo cho tài sảnđem đầu tư của nhà đầu tư có được an toàn hay không? Thực tế, cho thấy ởmột quốc gia tình hình chính trị không ổn định thì rủi ro là rất lớn.

Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định trong khu vực, cũng nhưtrên thế giới, và đây cũng chính là những nhân tố thuận lợi để thu hút đầu tư.

3.2 Chính sách pháp luật

Các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tưchính là hành lang pháp lý Khi bắt đầu có ý tưởng đầu tư vào bất kỳ nơi nàothì quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư chính là chính sách pháp luật ở nơiđó Bởi các chính sách pháp luật quy định lĩnh vực đầu tư, thời hạn đầu tư, thủ

Trang 7

này làm cho tăng trưởng về kinh tế của Việt Nam có rất nhiều những sự thayđổi đáng kể.

3.3 Trình độ phát triển kinh tế

Là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lượngcung cấp dịch vụ, cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư.Nếu như trình độ phát triển kinh tế ở mức khá thì nó đảm bảo cho việc xúctiến đầu tư sẽ được tiến hành tốt hơn.

Trong thực tế, có thể thấy ngay hiện tượng Trung Quốc Kể từ khi TrungQuốc ra nhập WTO cùng với nhịp độ phát triển nhanh, trình độ phát triển kinhtế nâng lên rõ rệt thì Trung Quốc đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của FDI.Chính điều này đã làm nên một Trung Quốc với những bước phát triển thầnkỳ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế chỉ sau Hoa kỳ

4.Các phương thức thu hút FDI

Có rất nhiều các phương thức thu hút FDI như : hội nhập mở cửa thịtrường, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn với nhiều ưu đãi, hành lang pháp lýthông thoáng…Tuy nhiên, sự thành công còn phụ thuộc rất nhiều vào việcthực hiện các phương thức này như thế nào trong điều kiện cụ thể mỗi nước.

Thực tế cho thấy chính sách khuyến khích đầu tư hợp lý với nhiều ưu đãilà những nhân tố rất quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoàisong làm thế nào để họ biết tới những ưu đãi đó, họ thấy được lợi thế so sánhcủa quốc gia đó so với nước khác… thì các nhà hoạch định chính sách cầnphải chu ý nhiều tới việc quảng bá cơ hội đầu tư của mình

Cụ thể, để hấp dẫn các nhà đầu tư thì nước chủ nhà cần : xúc tiến đầu tư,phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao.

4.1xúc tiến đầu tư

Trang 8

Cần tích cực tận dụng mọi cơ hội để quảng bá hình ảnh của Việt Nam vớicác nhà đầu tư quốc tế.

Gần đây Việt Nam đã nhận thức và tập trung vào việc này khá nhiều.Trong thời gian hội nghị diễn ra APEC lần thứ 14 vừa qua Việt Nam đã rấttích cực quảng bá hình ảnh của đất nước thông qua rất nhiều những hoạt độngbên lề hội nghị.

4.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng

Trong những năm gần đây, có rất nhiều các nhà đầu tư lớn trên thế giớiđã đến và làm ăn tại Việt Nam Và mỗi nhà đầu tư đến từ những khu vực kinhtế khác nhau cũng có những nét khác nhau Nếu như với các nhà đầu tư châu á: Nhật Bản, Hàn Quốc… họ sẵn sàng xây dựng các nhà máy, cũng như cơ sởhạ tầng phục vụ cho mình Thì các nhà đầu tư Hoa kỳ lại khác, họ khôngmuốn mất chi phí cho việc xây dựng, chính vì vậy Việt Nam đã không là lựachọn cho nhiều nhà Hoa kỳ với lý do không đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạtầng.

Thực tế cho thấy, sau khi đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn bắt đầu đượcxây dựng, đã có rất nhiều nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp Tiên Sơn vìgiao thông thuận tiện.

4.3 Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp, khucông nghệ cao

Nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh xuất khẩu Trên

Trang 9

II Hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA).

1.Khái quát chung về BTA

Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ ( BTA) chínhthức có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, nó đã bình thường hoá quan hệ thươngmại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa kỳ

Hiệu lực của BTA thể hiện ở chỗ Hoa kỳ áp dụng quy chế tối huệ quốc( MFN) đối với Việt Nam qua việc giảm thuế suất cho hàng xuất khẩu từ ViệtNam sang Hoa kỳ từ 40% xuống 4% ( giảm 10 lần) Như vậy, thị trường Hoakỳ khổng lồ đã mở ra với Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với cácnước khác Điều này sẽ có tác động tích cực tới FDI vào Việt Nam, đặc biệt làFDI đến từ Hoa kỳ vì nó đã làm tăng thêm tính hấp dẫn của môi trường đầutư ở Việt Nam.

2.BTA về đầu tư và những cải cách của chính phủ Việt Namnhằm thực hiện các cam kết đầu tư theo hiệp định.

Theo quan điểm hiện đại về thương mại thì đầu tư là một lĩnh vực nằmtrong đó Chính vì vậy, trong hiệp định đã dành riêng một chương về đầu tư.

2.1 BTA về đầu tư

Chương IV của hiệp đinh với tên “ Phát triển quan hệ đầu tư” với 15 điềuđã quy định cụ thể về những ưu đãi về đầu tư cho cả hai bên Là hiệp định dựatrên các hiệp định của WTO vì vậy BTA bao gồm các cam kết của WTO vềđầu tư như :

Thứ nhất : Loại bỏ các biện pháp liên quan đến thương mại ( TRIMs)Thứ hai : Mở cửa thị trường dịch vụ cho đầu tư nước ngoài theo lộ trình

cho từng lĩnh vực.

Thứ ba : Không phân biệt đối xử và xoá bỏ cơ chế hai giá.

Thứ tư : Đảm bảo minh bạch, công khai trong ban hành và áơ dụng chính

sách đầu tư.

Trang 10

2.2 Những cải cách của chính phủ Việt Nam nhằm thực hiện cáccam kết đầu tư theo BTA

Ngày 28/11/2001 Quốc hội Việt Nam đã ban hành nghị quyết số QH10 đề nghị các cơ quan của chính phủ sửa đổi các luật và quy định để thựchiện BTA Kết quả đã đạt được là việc : ban hành Luật Đầu tư chung, và sửađổi luật Doanh nghiệp.

Cụ thể :

Thứ nhất : Đối xử quốc gia (NT) và Tối huệ quốc (MFN) : Pháp lệnh về

tối huệ quốc và Đối xử quốc gia tạo ra khung pháp lý chung cho các nhà đầutư nước ngoài được hưởng sự Đối xử quốc gia và Tối huệ quốc Điều này đãđược thể hiện trong luật đầu tư và luật doanh nghiệp sửa đổi.

Thứ hai: Xoá bỏ các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

(TRIMs) :

- Xoá bỏ về cân đối ngoại tệ ở luật đầu tư Quyết định 46/2003/QĐ- TTggiảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ xuống 0% ( tưc là doanh nghiệp không nhất thiếtphải bán ngoại tệ cho ngân hàng)

- Việt Nam không áp dụng yêu cầu cân đối xuất, nhập khẩu.

- Luật đầu tư chỉ khuyến khích chứ không bắt buộc các công ty phải muahàng hoá trong nước theo yêu cầu về hàm lượng nội địa Tuy nhiên, đối vớimọtt số lĩnh vự, mức thuế suất vẫn được áp dụng trên cơ sở tỷ lệ nội địa đểsản xuất ra một số sản phẩm

Trang 11

Chương II : Tác động của hiệp định tới đầu tư trực tiếpnước ngoài của Hoa kỳ vào Việt Nam

I Tình hình đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ năm 1988 đếnnay.

Mặc dù vào năm 1988 Hoa kỳ bắt đầu có vốn đăng ký đầu tư vào ViệtNam (0.3 triệu usd), nhưng mãi cho đến năm 1996 thì Hoa kỳ mới chính thứccó vốn FDI thực hiện vào Việt Nam.

1.Đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam theo tỉnh, thành phố

Bảng 1: Đầu tư của Hoa kỳ (không kể đầu tư của các công ty Hoa kỳthông qua nước thứ ba) vào Việt Nam theo địa phương

Từ năm 1988 đến ngày 31/12/2004 Đơn vị: Triệu USD

STTĐịa PhươngSố dự ánvốn đăng kývốn thựchiện

Tỷ trọng(%)

Trang 12

( Nguồn Bộ kế hoạch và đầu tư )

Nhìn vào bảng trên có thể thấy chất lượng đạt được của các dự án đầu tưcủa Hoa kỳ vào Việt Nam ở mức khá : tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăngký đạt 74% mặc dù có một số địa phương con số này dừng lại ở mức 0% Đầutư trực tiếp của Hoa kỳ tập trung vào một số tỉnh, thành phố có các khu côngnghiệp phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và HàNội Nhìn vào số liệu này cũng có thể thấy được sự khác biệt về việc lựa chọnđầu tư của nhà đầu tư Hoa kỳ so với nhà đầu tư khác như Nhật Bản, HànQuốc…

Ví dụ như ở Vĩnh Phúc nơi tập trung khá nhiều các tập đoàn lớn của NhậtBản như Honda, Toyota, Yamaha, Canon… còn của Hoa kỳ thì vốn thực hiệnso với số vốn đăng ký khiêm tốn 4 triệu USD là 0%.

2 Đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam theo ngành nghề

Trang 13

Bảng 2: FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư (không thông qua nước thứ ba)

(từ năm 1988 đến hết ngày 31/12/2004 )

Đơn vị : triệu usd

SttNgành nghềSố dựán

Vốn đăng kýban đầu

Vốn thựchiện

Tỷ trọng(%)ICông nghiệp và xây dựng14982251963.14

IINông –lâm –ngư nghiệp241536240.52

công nghiệp vàxây dựng

nông-lâm- ngưnghiệp

Dịch vụ

vốn đăng kývốn thực hiện

Trang 14

Nhận thấy, tỷ trọng của vốn thực hiện so với vốn đăng ký còn thấp,thường chỉ đạt trung bình là 50%, duy có ngành công nghiệp và xây dựng đạt63.14% ( cho tổng ngành), song lại phân bổ không đều : trong khi ngành chếbiến thực phẩm chỉ đạt 43.13% thì ngành dầu mỏ lại chiếm tới 178.96 %.

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam chủyếu là lĩnh vực xây dựng và công nghiệp, song tổng vốn đầu tư cũng mới chỉkhiêm tốn ở mức 822 triệu USD ( vốn đăng ký), và 519 triệu là vốn thực hiện.Nhưng trên thực tế, nhìn vào dòng tiền đầu tư trực tiếp ra nước ngoài củaHoa kỳ, có thể thấy Hoa kỳ là quốc gia đầu tư mạnh về dịch vụ hơn là đầu tưvào sản xuất, tỷ lệ này thường là 70: 30 Nhưng khi đầu tư vào Việt Nam thìlại ngược lại Song điều này chắc chắn sẽ có sự thay đổi mạnh mẽ trongnhững năm tới đây, vì theo như giới doanh nghiệp Hoa kỳ thì họ vào ViệtNam không những chỉ nhằm xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm, bán máybay mà vảo cả tài chính ngân hàng, bảo hiểm, công nghệ thông tin, truyềnthông, phân phối.

3 Đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam theo hình thức đầu tư

Trang 15

Bảng 3 : Đầu tư của Hoa kỳ theo hình thức đầu tư

Vốnđăng ký

Tỷ trọng Số dựán

tỷtrọng1100% vốn

nước ngoài

2Liên doanh

3Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Đồng thời, số dự án đầu tư của Hoa kỳ bao gồm cả đầu tư qua nước thứba lớn hơn không là 52 dự án, với số vốn đăng ký 1310 triệu USD.

Trang 16

II Tác động của BTA đến vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

1.Tình hình Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam giai đoạntrước khi hiệp định có hiệu lực ( trước 2001)

1.1 Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

Bảng 4 vốn đăng ký và vốn thực hiện của Hoa kỳ vào Việt Nam thôngqua nước thứ ba và không thông qua nước thứ ba

giai đoạn 1996 – 2000 ( giai đoạn trước khi hiệp định có hiệu lực)

Đơn vị : triệu usdNăm vốn thực hiện (không thông

qua nước thứ ba

vốn thực hiện ( kể cả thôngqua nước thứ ba)

Trang 17

khiêm tốn là 274 triệu USD (đã bao gồm cả đầu tư thông qua nước thứ ba), vàchỉ đạt 132.6 triệu USD (không bao gồm nước thứ ba) vào năm 1997 Điềunày cho thấy một thực tế là trước khi BTA có hiệu lực quy mô vốn đầu tư củaHoa kỳ vào Việt Nam là rất nhỏ so với tiềm năng của cả hai nước

Dựa vào bảng 1,ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng trung bình (nhân) của tổng vốn đầu tư thực hiện trong từng năm như sau :

1.2 Tốc độ tăng trung bình ( nhân) về tổng vốn thực hiện

Đơn vị : %Đầu tư của Hoa kỳ không thông

qua nước thứ ba

Đầu tư của Hoa kỳ thông quanước thứ ba

Nămvốn thực hiện( triệu usd)

Tăng trưởng(%)

vốn thực hiện( triệu usd)

Tăng trưởng(%)

Bảng 4 : Tỷ trọng của vốn đăng ký so với vốn thực hiện của FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam ( giai đoạn 1996 – 2000) ( không thông qua

nước thứ ba)

Trang 18

Đơn vị : Triệu USD

tỷ trọng vốn thực hiện của FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

Nhìn vào bảng 2, tính đến năm 2001 vốn thực hiện của Mỹ ( trựctiếp,không thông qua nước thứ ba ) vào Việt Nam có thể thấy rằng số vốn đầutư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam đạt cao nhất vào năm 1997 ( 132.6 triệuUSD), và có xu hướng giảm vào các năm sau đó Điều này, không khó hiểu, vìnăm 1998 Việt Nam cũng như các nước trong khu vực bị ảnh hưởng bởi cuộc

Trang 19

với 132,6 ( vốn thực hiện) và 274 triệu usd ( vốn đăng ký), song tỷ trọng vốnthực hiện so với vốn đầu tư lại lớn hơn : năm 2001 đạt 75,93 % trong khi đó tỷlệ này năm 1997 chỉ đạt 48,39 % Như vậy, có thể thấy trong những năm gầnđây thì chất lượng nguồn vốn FDI cao hơn so với những năm trước.

2 Tình hình vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam sau khi hiệp định

có hiệu lực ( 10/12/2001)

2.1 Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

Bảng 5 : Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ khi BTA có hiệu lực

( Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)

Năm 2002 là năm đầu tiên hiệp định có hiệu lực, song vốn đầu tư của Hoakỳ vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm , nhưng sau đó, vào năm 2003 trở đi thìtốc độ tăng của vốn đầu tư lại tăng rất nhanh, và vượt xa những năm trước đó.

Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam thông qua nước thứ ba gấp hơn 3lần so với đầu tư trực tiếp.

Biểu đồ

Trang 20

Nhận thấy, một thực tế là vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam thông quanước thứ ba đã tăng lên rất mạnh mẽ.

Trang 21

Bảng 6: Vốn đăng ký và vốn thực hiện sau khi BTA có hiệu lực(không kể đầu tư qua nước thứ ba)

Đơn vị : triệu usd

tỷ trọng VTH/ VĐK(%)

(nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư)

Nhìn vào bảng 4 có thể thấy vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa kỳ vào Việt Namcó xu hướng giảm, song trên thực tế vốn thực hiện lại tăng lên rất cao và năm2004 là năm đạt kỷ lục nhất với 162.4 triệu usd – cao nhất kể từ khi có FDIcủa Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ năm 1996 Điều này dẫn tới tỷ trọng vốn thựchiện so với vốn đặng ký luôn ở mức cao vào hai năm 2003 và 2004 : 162.11 %và 389.44 % Qua đây, ta có thể khẳng định rằng BTA đã tác động đến chấtlượng nguồn vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam Và đây là điều rất đángmừng.

2.2 Tốc độ tăng trưởng trung bình ( nhân) của vốn FDI sau hiệp địnhĐầu tư cua Hoa kỳ (không thông

qua nước thứ ba)

Đầu tư của Hoa kỳ ( thông quanước thứ ba)

hiện( triệu usd)

Tăng trưởngVốn thực hiện (triệu usd)

Tăng trưởng

tốc độ tăng trung bình ( nhân) 27.3

Nếu như tốc độ tăng ( theo trung bình nhân) của quy mô vốn đầu tư trướckhi hiệp định có hiệu lực chỉ giao động xung quanh 3- 4 % thì sau khi hiệpđịnh có hiệu lực thì giá con số này lên tới Năm 2004 với 531 triệu usd đầu tư

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đầu tư của Hoa kỳ (khụng kể đầu tư của cỏc cụng ty Hoa kỳ thụng qua nước thứ ba) vào Việt Nam theo địa phương - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 1 Đầu tư của Hoa kỳ (khụng kể đầu tư của cỏc cụng ty Hoa kỳ thụng qua nước thứ ba) vào Việt Nam theo địa phương (Trang 11)
Nhỡn vào bảng trờn cú thể thấy chất lượng đạt được của cỏc dự ỏn đầu tư của Hoa kỳ  vào Việt Nam ở mức khỏ : tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng  ký đạt 74% mặc dự cú một số địa phương con số này dừng lại ở mức 0% - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
h ỡn vào bảng trờn cú thể thấy chất lượng đạt được của cỏc dự ỏn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam ở mức khỏ : tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng ký đạt 74% mặc dự cú một số địa phương con số này dừng lại ở mức 0% (Trang 12)
Bảng 2: FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư (khụng thụng qua nước thứ ba) - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 2 FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư (khụng thụng qua nước thứ ba) (Trang 13)
Bảng 3: Đầu tư của Hoa kỳ theo hỡnh thức đầu tư - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 3 Đầu tư của Hoa kỳ theo hỡnh thức đầu tư (Trang 15)
Bảng 4 vốn đăng ký và vốn thực hiện của Hoa kỳ vào Việt Nam thụng qua nước thứ ba và khụng thụng qua nước thứ ba - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 4 vốn đăng ký và vốn thực hiện của Hoa kỳ vào Việt Nam thụng qua nước thứ ba và khụng thụng qua nước thứ ba (Trang 16)
Dựa vào bảng 1,ta cú thể tớnh được tốc độ tăng trưởng trung bỡnh (nhõn) của tổng vốn đầu tư thực hiện trong từng năm như sau : - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
a vào bảng 1,ta cú thể tớnh được tốc độ tăng trưởng trung bỡnh (nhõn) của tổng vốn đầu tư thực hiện trong từng năm như sau : (Trang 17)
Nhỡn vào bảng 2, tớnh đến năm 2001 vốn thực hiện của Mỹ ( trực tiếp,khụng thụng qua nước thứ ba ) vào Việt Nam cú thể thấy rằng số vốn đầu  tư trực tiếp của Hoa kỳ  vào Việt Nam đạt cao nhất vào năm 1997 ( 132.6 triệu  USD), và cú xu hướng giảm vào cỏc nă - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
h ỡn vào bảng 2, tớnh đến năm 2001 vốn thực hiện của Mỹ ( trực tiếp,khụng thụng qua nước thứ ba ) vào Việt Nam cú thể thấy rằng số vốn đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam đạt cao nhất vào năm 1997 ( 132.6 triệu USD), và cú xu hướng giảm vào cỏc nă (Trang 18)
Bảng 5: Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ khi BTA cú hiệu lực - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 5 Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ khi BTA cú hiệu lực (Trang 19)
Bảng 6: Vốn đăng ký và vốn thực hiện sau khi BTA cú hiệu lực (khụng kể đầu tư qua nước thứ ba) - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 6 Vốn đăng ký và vốn thực hiện sau khi BTA cú hiệu lực (khụng kể đầu tư qua nước thứ ba) (Trang 21)
Nhỡn vào bảng 6 thấy rằng ngay sau khi BTA cú hiệu lực tỷ trọng vốn đầu tư FDI của Hoa kỳ  vào Việt Nam tăng lờn rừ rệt nếu như trước khi BTA cú  hiệu lực tỷ trọng vốn FDI thụng qua nước thứ ba so với khụng thụng qua nước  thứ ba là 294.32 % thỡ giai đoạn - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
h ỡn vào bảng 6 thấy rằng ngay sau khi BTA cú hiệu lực tỷ trọng vốn đầu tư FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam tăng lờn rừ rệt nếu như trước khi BTA cú hiệu lực tỷ trọng vốn FDI thụng qua nước thứ ba so với khụng thụng qua nước thứ ba là 294.32 % thỡ giai đoạn (Trang 23)
Bảng 10 Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, thuỷ sản và đồ gỗ (Giai đoạn 1998 – 2001) - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 10 Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, thuỷ sản và đồ gỗ (Giai đoạn 1998 – 2001) (Trang 25)
Bảng 11: Đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản giai đoạn 2002- 2004 - Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ  vào Việt Nam
Bảng 11 Đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản giai đoạn 2002- 2004 (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w