1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh

76 955 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Đề tài: Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển CN,TTCN nói chung, đẩy mạnh phân công lao động ở lĩnhvực này nói riêng là đòi hỏi thờng xuyên trong xây dựng và phát triển kinh tế

đất nớc Quá trình đó tác động to lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xãhội, trong đó có xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) vững chắc

Hà Tây là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có nhiều tiềm năngtrong phát triển CN,TTCN và có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh Xâydựng, phát triển Hà Tây về kinh tế – xã hội, nhất là củng cố quốc phòng –

an ninh, có tầm quan trọng đặc biệt Trong những năm qua, thực hiện chủ

tr-ơng xây dựng tỉnh (thành phố) thành KVPT vững chắc, ở Hà Tây đã thu đợcnhiều kết quả quan trọng Để Hà Tây tiếp tục khẳng định vị trí chiến lợckhông chỉ về kinh tế mà còn về quốc phòng, an ninh cần xây dựng và pháttriển tỉnh toàn diện, trong đó có nâng cao hiệu quả xây dựng KVPT tỉnh vữngchắc Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học tác động của việc phát triểnCN,TTCN ở Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh trong sự nghiệp bảo

vệ Tổ quốc là vấn đề có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn Song trongphạm vi một luận văn tác giả chỉ chọn vấn đề “Tác động của đẩy mạnh phâncông lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh” làm đề tàinghiên cứu của mình

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Phân công lao động nói chung, phân công lao động trong CN,TTCN nóiriêng là vấn đề không mới, từ lâu đã thu hút đợc sự quan tâm của các nhà khoahọc, nên đã có khá nhiều công trình đợc công bố đề cập đến các khía cạnhkhác nhau của vấn đề nh :

- “Phân công lao động xã hội trong cơ chế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa và ảnh hởng của nó tới cung cấp nguồn nhân lực cho quốc phòng ởnớc ta” của Nguyễn Xuân Thờng, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quân

sự, 1996

- “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá ở Thành phố Hải Phòng và tác động của nó đến tăng cờng sức mạnhKVPT thành phố” của Phạm Tiến Địa, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trịQuân sự, 2000”

- “Phân công lao động xã hội triên địa bàn tỉnh Bắc Giang và tác động của

Trang 2

nó đến bảo đảm nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh trong giai đoạn hiệnnay” của Thân Văn Nhau, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quân sự, 2000.

- “Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển”của Nguyễn Văn Phúc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004

- “Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và tác độngcủa nó đến củng cố quốc phòng ở nớc ta hiện nay” luận án Tiến sỹ kinh tế củaPhạm Anh Tuấn, Học viện Chính trị Quân sự, 2004

Các công trình trên đã có đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế,củng cố quốc phòng, song cha có công trình nào đề cập tới sự tác động của

đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN đến xây dựng KVPT tỉnh, nhất

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

* Đối tợng nghiên cứu

Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN đến xâydựng KVPT tỉnh là đối tợng nghiên cứu của đề tài

* Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn không nghiên cứu phân công lao động nói chung mà chỉnghiên cứu đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây tác động

đến xây dựng KVPT tỉnh hiện nay

- Thời gian khảo sát từ khi tái thành lập tỉnh 1991 đến nay

5 Cơ sở lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

Trang 3

* Cơ sở lý luận

- Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, t tởng Hồ ChíMinh, đờng lối quan điểm của Đảng về phân công lao động nói chung và phâncông lao động trong CN,TTCN nói riêng

- Luận văn dựa vào lý luận KVPT của Đảng, Quân đội, các văn bản chỉthị, nghị quyết của địa phơng về phát triển sản xuất trong CN,TTCN và về xâydựng KVPT tỉnh

* Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

Luận văn vận dụng phơng pháp luận Mác xít nh chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng các phơng pháp nghiêncứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin nh phơng pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh, lô gíc kết hợp với lịch sử …

6 ý nghĩa của luận văn

- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ thêm sự tác độngcủa đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây đến xây dựngKVPT tỉnh

- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạykinh tế chính trị, kinh tế quân sự ở các nhà trờng quân đội

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn đợc kết cấu thành 2 chơng (4 tiết) nội dung cụ thể nh sau:

Trang 5

Chơng 1 Khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây dới tác động

Của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở địa phơng

1.1 phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây - một số vấn đề lý luận cơ bản

1.1.1 Mấy vấn đề lý luận về phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây

* Phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây

CN,TTCN là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh

tế Phát triển sản xuất và đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN sẽ gópphần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Để có quan niêm đúng về phân công lao

động trong CN,TTCN ở Hà Tây cần làm rõ một số quan niệm có liên quan

Phân công lao động xã hội là quá trình phân bố lực lợng lao động xã

hội vào các ngành kinh tế, văn hoá, xã hội …Trong đó các ngành kinh tế làtrọng tâm Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuấtthành những ngành nghề khác nhau, là sự tách biệt các loại lao động khácnhau trong xã hội, trong đó ngời sản xuất tiến hành những hoạt động sản xuấtkhác loại Nền kinh tế quốc dân chia ra thành các ngành, cũng nh các ngành

đó lại chia ra thành các loại và thứ khác nhau Theo C.Mác “trình độ phát triểncủa lực lợng sản xuất của một dân tộc biểu lộ ra rõ nhất ở trình độ phát triểncủa sự phân công lao động xã hội” [ 1.tr 30]

Phân công lao động là tất yếu khách quan bắt nguồn từ nhu cầu cuộcsống xã hội Quá trình phân công lao động diễn ra từng bớc theo trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất Ngợc lại phân công lao động lại có tác dụng thúc

đẩy lực lợng sản xuất phát triển Đặc biệt, phân công lao động có ý nghĩa tolớn là đòn bẩy mạnh mẽ của sản xuất trớc ngày xuất hiện của sản xuất lớn.V.I Lê nin viết : “ trong nền sản xuất dựa trên cơ sở lao động thủ công, kỹthuật chỉ có thể tiến bộ đợc dới hình thức của sự phân công thôi” [2.tr.535]

Sự phân công lao động trong xã hội thể hiện sự phân công chung theoloại sản xuất nh công nghiệp, nông nghiệp… và sự phân công riêng phân chiacác loại sản xuất thành những ngành và những phân ngành : công nghiệp

Trang 6

nặng, công nghiệp nhẹ, trồng trọt và ngành chăn nuôi … Ngoài ra còn có sựphân công theo lãnh thổ, theo các vùng kinh tế Nh vậy, phân công lao độngchính là sự chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi toàn xã hội, phân công lao

động xã hội trong lịch sử diễn ra theo hai kiểu phân công tự phát và phân công

tự giác Dới chế độ nguyên thuỷ với đặc điểm là có hình thức phân công lao

động giản đơn nhất, tức là sự phân công tự nhiên, tự phát theo nam và nữ, theotuổi tác Đàn ông thì săn bắt, đàn bà thì hái lợm hoa quả, trong nom việc nhà,ngời già thì chế tạo công cụ lao động ăng Ghen viết: “lúc đầu chỉ là sự phâncông lao động trong hành vi theo giới tình và về sau là phân công lao động tựhình thành hoặc (hình thành một cách tự nhiên), do những thiên tính bẩm sinh(nh thể lực chẳng hạn), do những nhu cầu, do những sự ngẫu nhiên” [3.tr.30].Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, lực lợng sản xuất có sựphát triển nhất định, phân công lao động cũng từng bớc phát triển Giai đoạnnày có sự phân chia thành lao động vật chất và lao động tinh thần, sự phâncông lao động thể hiện đúng tính chất của nó ăng ghen đã chỉ ra : “phân cônglao động chỉ trở thành sự phân công lao động thực sự từ khi xuất hiện sự phânchia lao động vật chất và lao động tinh thần” [4.tr.45] Tuy nhiên thời kỳ nàyphân công lao động chủ yếu vẫn diễn ra hoàn toàn tự phát

Đến giai đoạn phát triển của CNTB do kết quả của nền sản xuất cơ khíhoá, nên sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, công nghiệp thực

sự đã tách khỏi nông nghiệp Giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB, sự phâncông lao động xã hội đã có một bớc phát triển rất lớn, nhng sự phân công đódiễn ra cơ bản vẫn là tự phát Giai đoạn CNTB độc quyền và độc quyền nhà n -

ớc, do sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế, nhất là khi nó đã mangtính chất quốc tế cho nên tính chất xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất luônmâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất TBCN Nhà nớc t sản đã can thiệp vàngày càng can thiệp sâu hơn vào quá trình kinh tế nói chung và sự phân cônglao động xã hội nói riêng Trong thời kỳ này phân công lao động một mặt diễn

ra tự phát theo yêu cầu của các quy luật thị trờng, mặt khác đợc tác động tựgiác bởi các kế hoạch của nhà nớc t sản trong phát triển kinh tế và sử dụngnguồn lao động

Trong nền kinh tế XHCN sự phân công lao động giữa hai ngành côngnghiệp và nông nghiệp cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân đợc diễn ramột cách tự giác, có tổ chức, có kế hoạch, con ngời thực sự làm chủ quá trình

Trang 7

sản xuất Dới CNXH sự phân công lao động xã hội đợc kết hợp chặt chẽvàthống nhất giữa các cơ sở sản xuất, các địa phơng, các ngành và toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Chính vì vậy, sau khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền,

để phát triển kinh tế xây dựng CNXH bắt buộc phải tiến hành phân công lạilao động xã hội

Thực tiễn đã chứng minh, điều kiện của sự phân công lao động xã hội là

sự phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao động xã hội phản ánh trình

độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội Đến lợt nó, sự phân công lao độnglại là nhân tố phát triển của lực lợng sản xuất Bởi lẽ, phân công lao động dẫn

đến sự tách biệt các loại lao động khác nhau, tạo điều kiện cho ngời lao độngtích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức của họ, từ

đó tiếp tục thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất xã hội đồng thời mỗi bớc tiến của sự phân công lao động xã hội lại có tácdụng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Phân công lao động xã hội vừa làkết quả, vừa là tiền đề của sự phát triển lực lợng sản xuất mà trớc hết là sựphát triển của công cụ lao động Phân công lao động xã hội thờng bắt đầu từtrong nông nghiệp rồi sau đó mới lan sang các ngành khác Quá trình mở rộngphân công lao động xã hội đồng thời là quá trình phát triển của sản xuất hànghoá, phá vỡ dần tính chất tự cấp, tự túc, khép kín của nền sản xuất nhỏ, mởrộng quan hệ trao đổi, hợp tác ra phạm vi quốc tế Có hai loại phân công lao

động chủ yếu là trong xã hội và trong xí nghiệp Phân công lao động xã hội vàphân công lao động trong nội bộ xí nghiệp có liên hệ chặt chẽ với việc chuyênmôn hoá nghề nghiệp của từng ngời

Từ sự khái quát lý luận về phân công lao động xã hội nói chung ta thấy

sự phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp đợc gọi là phân công lao độngcá biệt C Mác viết : “nếu ngời ta chỉ xét riêng bản thân lao động thôi thì ngời

ta có thể gọi sự phân chia nền sản xuất xã hội thành những ngành lớn côngnghiệp, nông nghiệp … là sự phân công chung, gọi sự phân chia những ngànhsản xuất ấy thành loại và thứ là phân công đặc thù và cuối cùng gọi sự phâncông trong xởng thợ là phân công cá biệt” [ tr510] Vì vậy, phân công lao

động trong CN,TTCN chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vingành CN,TTCN nằm trong phạm vi của phân công lao động xã hội nóichung Trong lịch sử, từ khi CNTB ra đời đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phân công

Trang 8

lao động xã hội nói chung và phân công lao động trong CN,TTCN nói riêng.Quá trình đó, sản xuất cơ khí phát triển làm cho công nghiệp hoàn toàn táchkhỏi nông nghiệp và quyết định sự phân công hơn nữa trong nội bộ nhữngngành ấy.

Cùng với sự phát triển chung của lực lợng sản xuất xã hội, công nghiệp

đợc chia ra thành nhiều ngành khác nhau, số lợng các ngành cũng tăng lên.V.I.Lênin đã khái quát : “sự chuyên môn hoá lao động xã hội do bản chất của

nó là vô cùng tận, cũng giống nh sự phát triển của kỹ thuật vậy Muốn nângcao đợc năng suất lao động của cong ngời, ví dụ nhằm làm ra một bộ phận nào

đó đợc chuyên môn hoá, trở thành một ngành sản xuất riêng biệt, sản xuất đợchàng loạt sản phẩm và vì lẽ đó có thể và cần phải sử dụng máy móc.”[ tr.115]

Nh vậy, về mặt lý luận đã chỉ ra khá rõ vấn đề phân công lao động trongCN,TTCN gắn liền với quá trình phát triển của lực lợng sản xuất, tăng thêmtính chất xã hội hoá của sản xuất Ngày nay, quá trình phát triển của lực lợngsản xuất ở nớc ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH, nhằm đa tới sựthay đổi kỹ thuật, công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế theo hớng hiện đại

Đồng thời, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác có hiệu quả mọi tiềmnăng trong nớc và quốc tế, nhờ đó mà đẩy mạnh phân công lao động xã hội và củng

cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới giữ vững định hớng XHCN Việc đẩy mạnhphân công lao động trong CN,TTCN không chỉ là kết quả của quá trình phân cônglao động xã hội mà còn là của quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc Đó là hoạt

động nỗ lực, chủ động của nhà nớc và nhân dân lao động để thúc đẩy quá trìnhCNH,HĐH và phát triển kinh tế xã hội đất nớc

Phân công lao động trong CN,TTCN là quá trình phân bố lực lợng lao

động xã hội vào các ngành sản xuất CN,TTCN, trong đó lấy công nghiệp làmtrọng tâm Trên thực tế các ngành kinh tế nói chung, ngành CN,TTCN nóiriêng luôn phát triển và biến đổi, cơ cấu ngành CN,TTCN cũng biến đổi khôngngừng Do đó quá trình phân công lao động trong CN,TTCN cũng không kếtthúc mà là quá trình liên tục Trong điều kiện nớc ta hiện nay, cùng với quátrình đẩy mạnh phân công lao động xã hội, và quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng CNH,HĐH, việc đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN là một tất yếu khách quan Điều đó không chỉ xuất phát từ yêu cầuphát triển các ngành kinh tế, văn hoá, xã hội mà còn để đáp ứng yêu cầu đẩy

Trang 9

mạnh CNH,HĐH đất nớc, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động thamgia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nhằm xây dựng thành công CNXH vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Là một nớc nông nghiệp với gần 80 % dân số và hơn 70% lực lợng lao

động sống ở nông thôn và làm nông nghiệp, vấn đề đặt ra cho nớc ta là phải

đẩy nhanh quá trình phân công lao động xã hội trớc hết là trong nông nghiệp,nông thôn theo hớng CNH,HĐH, đồng thời đẩy mạnh việc phân công lao

động trong CN,TTCN Song, việc đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN cũng nh phân công lao động trong nông nghiệp, nông thôn đềuchịu sự tác động của môi trờng tự nhiên, xã hội và vị trí địa lý của mỗi vùng,miền trong nớc ở những vị trí địa lý khác nhau việc đẩy mạnh phân công lao

động nói chung và phân công lao động trong CN,TTCN theo hớng CNH,HĐHcũng có sự khác nhau Khi đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCNphải chú ý đến tất cả các nhân tố về nguồn lực bao gồm : đất đai, tài nguyên,lao động, trình độ t liệu lao động …, trong đó nhân tố con ngời có ý nghĩaquyết định Bên cạnh đó, các yếu tố phong tục, tập quán, tâm lý, truyền thốngcủa một dân tộc, một địa phơng cũng gây ảnh hởng không ít đến quá trìnhphân công lao động xã hội và trong lĩnh vực CN,TTCN

Trong những năm qua, đặc biệt từ khi đổi mới kinh tế đất nớc, nhờ có

đờng lối, chính sách, pháp luật đúng đắn và có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của

Đảng và Nhà nớc, nhân dân ta đã phát huy cao độ các nhân tố chủ quan, tậndụng mọi điều kiện khách quan thuận lợi, đẩy mạnh công cuộc xây dựng, pháttriển kinh tế xã hội và đã thu đợc những thành tựu rất to lớn và toàn diện.Cùng với việc đẩy mạnh phân công lao động xã hội, sự phát triển mạnh mẽcủa các ngành kinh tế nhất là sự phát triển vợt bậc của sản xuất CN,TTCN, cơcấu lao động công nghiệp và lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp nớc ta cũng cónhững biến đổi lớn Việc phát triển các ngành công nghiệp dệt may, da, giày,các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công trình xây dựng công nghiệp vàgiao thông, thuỷ lợi … đã thu hút một lợng lớn lao động, cả lao động mới vàlao động đang làm việc trong nông nghiệp, nông thôn vào làm việc trongnhững cơ sở CN,TTCN, đặc biệt và phổ biến là ở các làng nghề thủ côngtruyền thống, các cụm, điểm, khu công nghiệp xây dựng mới Bên cạnh đó,những năm qua đã diễn ra một hoạt động có tác động rất lớn đến cơ cấu tổchức ngành công nghiệp và lao động ngành công nghiệp đó là việc tổ chức,

Trang 10

sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc Qua đó, làm cho lực lợng, cơ cấu vàtrình độ lao động trong công nghiệp cũng có sự biến đổi và Hà Tây khôngnằm ngoài xu hớng đó Một nhân tố có tác động lớn đến cơ cấu và chất lợnglao động CN,TTCN là công tác đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật Nhữngnăm qua quy mô đào tạo lao động của nhà nớc ta ngày càng tăng, cung cấpngày càng nhiều những cán bộ, công nhân có trình độ cho các ngành kinh tếxã hội và ngành CN,TTCN Nhngg do cơ cấu đào tạo cha hợp lý, đào tạo đạihọc, cao đẳng tăng quá nhanh (từ năm 1998 – 2003 số cơ sở đào tạo tăng14,8%, số học sinh tăng 139%), so với đào tạo trung học chuyên nghiệp vàcông nhân kỹ thuật, nên số công nhân, lao động kỹ thuật bổ sung cho cácngành CN,TTCN không nhiều Tuy vậy, từ năm 2000 công tác đào tạo côngnhân kỹ thuật đã đợc chú ý hơn, nên số công nhân kỹ thuật đợc đào tạo năm

2003 đã bằng 163,5% so với năm 2000 và số học sinh tốt nghiệp vào làmtrong các ngành CN,TTCN cũng tăng nên Đặc biệt là ở các địa phơng xâydựng các khu, cụm, điểm công nghiệp và phát triển kinh tế làng nghề đã thuhút một lực lợng lao động lớn ở địa bàn nông nghiệp nông thôn

Qua 20 năm đổi mới, cơ cấu lao động xã hội và cơ cấu kinh tế nớc ta đã

có những thay đổi bớc đầu theo hớng tích cực Tuy nhiên, trớc yêu cầu của sựnghiệp CNH,HĐH đất nớc trong giai đoạn mới, quá trình đẩy mạnh phân cônglao động trong CN,TTCN đang đứng trớc những khó khăn thử thách lớn đó là:dân số, lao động phân bố không đều giữa các vùng, lãnh thổ, tỷ lệ tăng dân sốcao nhất là ở các vùng nông thôn đã và đang ảnh hởng lớn, lâu dài đến đẩymạnh phân công lao động trong CN,TTCN Trình độ dân trí của nớc ta nhìnchung còn thấp, đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi, vùng sâu, vùng xa.Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động cũng còn hạnchế, lao động phổ thông cha qua đào tạo chuyên môn còn chiếm tỷ lệ rất cao,cha đáp ứng đợc yêu cầu đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN.Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc, tình trạng di dân tự do, chuyểndịch lao động tự phát từ nông thôn ra thành thị, từ vùng này sang vùng kháctrong những năm gần đây đã gây ảnh hởng lớn đến việc phân công lao độngxã hội cũng nh phân công lao động trong lĩnh vực CN,TTCN và làm đảo lộnquy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và vùng kinh tế.Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới,yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới những năm tới đang đặt

Trang 11

ra đòi hỏi lớn đối với việc phân công lao động xã hội và đẩy mạnh phân cônglao động trong CN,TTCN ở nớc ta.

Cùng với những khó khăn, thử thách trên đẩy mạnh phân công lao

động trong CN,TTCN ở nớc ta đang diễn ra trong điều kiện nền kinh tế cónhiều mâu thuẫn gay gắt : mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp bách phải cải thiện đờisống nhân dân với yêu cầu tăng tích luỹ để đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc; giữayêu cầu mở rộng sản xuất, tạo việc làm, thu hút lao động mới tăng lên với khảnăng tích luỹ đầu t trong nớc còn hạn chế; giữa yêu cầu đẩy mạnh cơ giới hoá,

tự động hoá sản xuất, hiện đại hoá ngành công nghiệp với yêu cầu giải quyếtviệc làm, chống thất nghiệp cho đội ngũ lao động đông đảo mà phần lớn chaqua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; giữa trình độ, năng lực có hạn của đội ngũcán bộ làm công tác lao động xã hội với tính chất, yêu cầu công tác quản lýlao động trong điều kiện kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập với thế giới…

đó là đòi hỏi có tính cấp thiết và là một tất yếu kinh tế của quá trình đẩy mạnhphân công lao động trong CN,TTCN nói riêng và đẩy mạnh phân công lao

động xã hội nói chung

Phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây không nằm ngoài xu ớng phân công lao động trong CN,TTCN của cả nớc nh đề cập ở trên đó là quátrình phân bố lại lực lợng lao động xã hội trên địa bàn tỉnh vào các ngành sảnxuất CN,TTCN, về cơ bản lâu dài lấy phân công lao động trong lĩnh vực côngnghiệp làm trọng tâm Việc đẩy mạnh phân công lao động xã hội trên địa bàntỉnh nói chung và đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN nói riêngtheo hớng CNH,HĐH để khai thác tối đa nguồn lực lao động cho sự phát triểnkinh tế Thực hiện đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN trên cơ sở

h-đẩy mạnh phân công lao động xã hội trên địa bàn tỉnh và phát triển mạnh mẽngành công nghiệp, các khu, cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp và các làng nghềthủ công truyền thống phù hợp với điều kiện tự nhiên, vùng lãnh thổ trên địabàn tỉnh Hà Tây sẽ góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, tỉnh mạnh, xã hộicông bằng dân chủ văn minh Để đạt đợc mục tiêu đó Hà Tây cùng với cả nớcphải thực hiện từng bớc việc đổi mới nâng cao kỹ thuật, công nghệ cho nềnkinh tế, đồng thời thực hiện phân công lại lao động xã hội, tập trung đẩy mạnhphân công lao động trong CN,TTCN Quá trình đó phụ thuộc vào các điềukiện về tự nhiên, kinh tế và xã hội

Về đặc điểm kinh tế, Hà Tây là một tỉnh có địa hình đa dạng, vừa có

Trang 12

đồi núi vừa có đồng bằng với diện tích tự nhiên là 2192,96 km2; phía Đônggiáp Hà Nội, Hng Yên; phía Tây giáp Hoà Binh; Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ,Vĩnh Phúc; Phía Nam giáp Hà Nam và nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội– Hải Phòng – Quảng Ninh, hạt nhân kinh tế của miền Bắc Hà Tây là mộttỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trên khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc vàTrung du miền Bắc với đồng bằng sông Hồng qua một mạng lới giao thông về

đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt và các bến cảng tơng đối phát triển [ tr15] Với

đặc điểm địa hình và vị trí địa lý nh trên, Hà Tây có nhiều điều kiện thuận lợi

để hình thành cơ cấu kinh tế đa dạng, phát triển mạnh kinh tế công nghiệp vàcác ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói chung, đẩy mạnh phân công lao độngtrong CN,TTCN nói riêng Đồng thời có điều kiện mở rộng trao đổi hàng hoávới các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và cáctỉnh phía Nam

Về tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên đất của Hà Tây tơng đối đa dạng với nhiều loại đất có độphì cao, khí hậu ở đây mang sắc thái nhiệt đới gió mùa; có mùa hè nóng, manhiều và mùa đông lạnh ma ít Với điều kiện đất đai và khí hậu nêu trên HàTây có điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng, với nhiềuloại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp, đồng cỏchăn nuôi, cây rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác cây công nghiệp và câynông nghiệp Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển CN,TTCN phục vụ chonông nghiệp

Về tài nguyên khoáng sản :

Hà Tây có một số khoáng sản chính nh đá vôi, đá Granit, sét cao lanh,vàng gốc và sa khoáng, đồng than bùn, nớc khoáng… với chất lợng và trữ l-ợng cho phép khai thác và chế biến ở quy mô công nghiệp vừa [ Phụ lục 1].Tuy nhiên, nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lợng lớn của Hà Tây khôngnhiều, chủ yếu là loại khóng sản phục vụ cho công nghiệp khai thác và sảnxuất vật liệu xây dựng Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển CN,TTCN,trong đó có đẩy mạnh phân công lao động trong hai ngành này

Trang 13

động, trừ số ngời vào độ tuổi lao động tiếp tục đi học phổ thông trung học thìcòn khoảng trên 2 vạn ngời cần đợc giải quyết việc làm mới hoặc cần có thêmviệc làm [ tr 38] Có thể thấy ràng nguồn nhân lực của Hà Tây tơng đối dồidào, lại chụi ảnh hởng lan toả của văn minh đô thị và tốc độ phát triển cáckhu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ công truyền thống, do đó cókhả năng nhanh nhạy tiếp thu phát triển sản xuất hàng hoá đây là một thếmạnh Tuy nhiên, Hà Tây là tỉnh đất hẹp, ngời đông, tốc độ tăng dân số vàtheo đó là tốc độ tăng lao động nhanh đang là sức ép lớn về việc làm, thu nhập

và các vấn đề xã hội Lao động ở nông thôn hiện nay đang thiếu việc làm vàphổ biến là thuần nông Lao động ở thành thị cha có việc làm chiếm tới trên5% số ngời hoạt động kinh tế Nhìn chung, tiềm năng về lao động của Hà Tây

là rất lớn, nếu đẩy mạnh phân công lao động xã hội và phân công lao độngtrong CN,TTCN hợp lý sẽ cho phép giải quyết đợc vấn đề việc làm cho ngờilao động Song việc đẩy mạnh phân công lao động ở Hà Tây đặc biệt là tronglĩnh vực CN,TTCN còn hạn chế nên phần nào cha phát huy có hiệu quả tiềmnăng đó

Về CN,TTCN:

Nhìn chung công nghiệp của Hà Tây vẫn còn nhỏ bé, chiếm tỷ trọngthấp trong GDP và đang đứng trớc nhiều khó khăn Giá trị sản xuất côngnghiệp năm 2004 đạt 7225,7 tỷ đồng, đứng thứ 12/64 tỉnh thành ph, tỷ trọngcông nghiệp – xây dựng đạt 37,1% GDP của tỉnh Hiện nay gần 80 doanhnghiệp có công nghệ trung bình và lạc hậu, phần lớn thiết bị đã sử dụng trên

10 năm Năng suất lao động xã hội và hiệu quả kinh tế còn thấp Tiểu thủcông nghiệp với nhiều nghề truyền thống, tiềm năng lớn nhng cha đợc pháttriển mạnh, kỹ thuật còn lạc hậu, vốn ít, còn mang tính tự phát, cha đợc địnhhớng phát triển gắn với nông nghiệp, nông thôn một cách mạnh mẽ Côngnghiệp chế biến nông – lâm sản, thực phẩm, công nghiệp khai thác và sảnxuất vật liệu xây dựng là một thế mạnh của tỉnh nhng cũng cha đợc phát triển

Trang 14

mạnh do cha tìm đợc thị trờng tiêu thụ ổn định với khối lợng lớn, giá trị xuấtkhẩu còn thấp [tr 19]

Xuất phát từ những đặc điểm kinh tế xã hội nói chung, đặc điểmCN,TTCN ở Hà Tây nh đã nêu ở trên cho thấy đẩy mạnh phân công lao độngtrong CN,TTCN trên địa bàn tỉnh là vấn đề rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọngtrong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết việc làm, đẩy nhanh quá trìnhCNH,HĐH của địa phơng

Phân công lại lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây hiểu theo nghĩachung nhất đợc hình thành bở mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thànhlực lợng lao động trong lĩnh vực CN,TTCN nằm trong tổng thể lực lợng lao

động xã hội của địa bàn tỉnh Nó phản ánh mối quan hệ, tỷ lệ số l ợng và chấtlợng giữa các bộ phận cấu thành bên trong của lực lợng lao động CN,TTCN,các làng nghề thủ công truyền thống và có quan hệ chặt chẽ với lực lợng lao

động xã hội trên địa bàn cũng nh cơ cấu lao động trong tỉnh Sự thay đổi cấutrúc và mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận lao động trong quá trình phân cônglao động nhằm tạo ra sự cân đối mới, chất lợng mới gọi là quá trình phân cônglại lao động trong CN,TTCN ở địa bàn Hà Tây Phân công lại lao động trongCN,TTCN trớc hết phải do quá trình phân công lao động lao động trên địa bàntỉnh quyết định Hiệu quả của phân công lại lao động trong CN,TTCN, cáchthức tiến hành nh thế nào phụ thuộc rất nhiều ở hoạt động nỗ lực chủ quan

đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây chính là hoạt động

có chủ đích của con ngời, nhằm tạo ra cơ cấu lao động mới chất lợng mới củaquá trình phân công lại lao động của hai ngành này, nhằm tạo ra năng suất lao

động cao hơn trong sản xuất và thúc đẩy CN,TTCN phát triển nhanh, bềnvững.Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN phụ thuộc vào nhiều yếu

tố, trong đó nó vừa là nguyên nhân và vừa là kết quả của tốc độ phát triển củachính CN,TTCN Để đẩy nhanh tốc độ phát triển CN,TTCN, giải quyết việclàm cần phải kết hợp đợc những yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan nhằmhình thành, phân bô lực lợng lao động trong ngành CN,TTCN và các ngànhkinh tế khác trên địa bàn tỉnh Mọi sự tách rời, tuyệt đối hoá nhân tố kháchquan hoặc nhân tố chủ quan đều đa đến sự trì trệ cho quá trình phát triểnCN,TTCN ở địa phơng

Thực tiễn nghiên cứu quá trình phân công lại lao động trong CN,TTCN

ở Hà Tây với những góc độ tiếp cận khác nhau đã đa đến những quan niệm

Trang 15

khác nhau Có quan niệm cho rằng phân công lại lao động trong CN,TTCN làquá trình phân bố lực lợng lao động xã hội trong lĩnh vực CN,TTCN, làm thay

đổi cấu trúc của kết cấu lực lợng lao động CN,TTCN theo yêu cầu của phâncông lao động xã hội và phân bố lực lợng lao động ở các ngành kinh tế trên

địa bàn tỉnh [ tr 9] Đó là một quan niệm đúng, vì nó chỉ ra đặc trng cốt lõi củaquá trình phân công lại lao động trong CN,TTCN, là quá trình tác động mạnh

mẽ vào sự phân bố lực lợng lao động trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vựcCN,TTCN, làm thay đổi cấu trúc và mối liên hệ của kết cấu lao động trongCN,TTCN ở Hà Tây Đồng thời thấy đợc mối quan hệ giứa phân công lại lao

động trong CN,TTCN với phân công lao động xã hội Song quan niệm trêncòn cha đầy đủ vì nó cha bao quát toàn diện nội hàm của quá trình phân cônglại lao động trong CN,TTCN ở một địa phơng có nhiều nét đặc thù nh Hà Tây.Với quan niệm trên sẽ đa đến cách hiểu cho rằng phân công lại lao động trongCN,TTCN là nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động trong CN,TTCN Vìvậy nó phụ thuộc vào chuyển dịch cơ cấu lao động và sự phân công lao độngxã hội, cha thấy đợc tính độc lập tơng đối và sự tác động trở lại của quá trình

đó đối với chuyển dịch cơ cấu lao động và phân công lao động lao động xãhội Vì quá trình phân công lao động xã hội là sự phân bố lực lợng lao độngxã hội vào các ngành kinh tế, văn hoá, xã hội … trong đó các ngành kinh tế làtrọng tâm, bởi vậy trong thực tế có khi phân công lao động xã hội nói chungtrên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ, nhng cha có sự thay đổi đáng kể về sựphân bố và di chuyển lao động sang lĩnh vực CN,TTCN ở các địa phơng trongtỉnh Do đó, quá trình phân công lại lao động trong CN,TTCN diễn ra không

rõ nét Mặt khác, quan niệm trên cha nêu rõ nội dung, yêu cầu của việc phâncông lại lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây trong điều kiện đẩy mạnh phâncông lao động xã hội và quá trình CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bởi lẽ, quátrình phân công lao động xã hội trong điều kiện CNH,HĐH với phân công lạilao động xã hội trong lĩnh vực CN,TTCN không chỉ có quan hệ chặt chẽ vớiphân công lao động xã hội trên địa bàn mà còn có quan hệ chặt chẽ với quátrình đổi mới kỹ thuật công nghệ ở các ngành kinh tế của địa phơng nhất làtrong CN,TTCN Bởi vậy, quan niệm trên mới chỉ thấy đợc sự phân bố, thay

đổi cấu trúc về mặt lợng lao động, mà cha thấy rõ sự thay đổi về chất lợng,trình độ của lao động trong CN,TTCN Cũng cần thấy rằng đẩy mạnh phâncông lao động trong CN,TTCN bao giờ cũng nhằm một mục đích nhất định và

Trang 16

thông qua hoạt động có ý thức, tự giác của con ngời Do đó, để quá trình đó

đạt hiệu quả đòi hỏi phải có sự kết hợp nỗ lực chủ quan của con ngời trên cơ

sở nhận thức đợc quy luật khách quan

Với cách tiếp cận đó, nội hàm của quá trình đẩy mạnh phân công lao

động trong CN,TTCN ở Hà Tây phải là quá trình thúc đẩy sự phân công lại,phân bố lại lao động trong lĩnh vực CN,TTCN, đó là quá trình phân công lạilao động trong nội bộ ngành CN,TTCN Cho nên, nó vừa thay đổi cấu trúc,sắp xếp lại lao động trong nội bộ ngành CN,TTCN, vừa thu hút thêm lao độngxã hội vào phát triển CN,TTCN Quá trình đó nhằm chuyển dịch, bố trí lao

động từ trạng thái lạc hậu, mất cân đối, chủ yếu dựa vào lao động thủ cônggiản đơn, ít sáng tạo, năng suật hiệu quả thấp, sang lao động có tay nghề cao,

đợc đào tạo, có năng lực trí tuệ, sức sáng tạo ngày càng tăng Nhờ đó đem lạinăng suất, hiệu quả lao động ngày càng cao trong lĩnh vực CN,TTCN Từ đó

có thể thấy rằng: Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây là quá trình hoạt động nỗ lực, tự giác, có tổ chức, có kế hoạch của bộ máy chính quyền địa phơng, của ngành CN,TTCN và nhân dân lao động nhằm toàn dụng các điều kiện thuận lợi về phát triển CN,TTCN và vị trí địa lý của tỉnh

để phân bố lại lực lợng lao động trong lĩnh vực CN,TTCN làm thay đổi cấu trúc kết cấu lực lợng lao động và mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phần cấu thành cơ cấu lao động CN,TTCN theo hớng tăng tỷ trong lao động CN,TTCN, trên cơ sở ứng dụng công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến hiện đại, tạo năng suất lao động cao, bảo đảm cho ngành CN,TTCN trong tỉnh phát triển nhanh, bền vững

Với quan niệm trên thì việc đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN ở địa bàn Hà Tây không phải là quá trình tự phát, vô tổ chức, mà làquá trình tự giác, có tổ chức, có kế hoạch của các cấp uỷ đảng, chính quyền,ngành công nghiệp và nhân dân lao động Điều này khác với quá trình phâncông lao động theo kiểu tự phát, tự do di chuyển lao động từ nông thôn rathành thị, hoặc từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp Đó cũng

là quá trình kết hợp giữa nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan, trong đónhân tố khách quan quyết định nội dung, nhân tốt chủ quan quyết định kếtquả thực hiện

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở địa bàn Hà Tây thựcchất là tạo sự cân đối mới về số lợng, chất lợng lao động, giữa các bộ phận cấu

Trang 17

thành cơ cấu lao động trong lĩnh vực CN,TTCN Do đó, nội dung, đặc điểmcủa quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN trên địa bàn cũngmang đậm nét tính đặc thù về kinh tế nói chung, về lĩnh vực CN,TTCN của HàTây nói riêng.

Hà Tây là tỉnh liền kề với thủ đô Hà Nội nên có nhiều thế mạnh về vị trí

địa lý, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực và tài nguyên để phát triển CN,TTCN.Tuy nhiên, với tính đặc thù của một tỉnh có gần 80% lực lợng lao động tronglĩnh vực nông nghiệp thì quá trình đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN có một số thuận lợi nhất định đó là: trong thời kỳ đổi mới các chínhsách của Đảng và Nhà nớc thực sự tạo điều kiện cho CN,TTCN phát triển tốtcùng với đó quá trình này đợc sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội

đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh Sở công nghiệp Hà Tây đã tham mucho tỉnh uỷ,uỷ ban nhân dân kịp thời đề ra phơng hớng, nhiệm vụ phát triểncho ngành Năm 1999 Tỉnh uỷ đã hoàn thành quy hoạch phát triển côngnghiệp trên địa bàn đến năm 2010 Giá trị sản xuất công nghiệp hàng nămtăng khá và bằng mức tăng trởng bình quân của cả nớc Các ngành sản phẩmchiếm tỷ trọng khá là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồuống, khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng và đang có xu thế phát triển nhanh.Sản xuất CN,TTCN phát triển nhanh cả về số lợng, quy mô, trình độ côngnghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh Bớc đầu phát huy đợc thế mạnh “đấttrăm nghề”, củng cố, phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống, làmtăng lao động có việc làm ở nông thôn Công tác quy hoạch đã đi dần vào nềnếp, bớc đầu triển khai thực hiện và thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nhPhú Cát, Khu công nghệ cao Hoà Lạc và trên 20 cụm, điểm công nghiệp đã và

đang đợc quy hoạch, tiếp nhận dự án đầu t Công tác quản lý nhà nớc vềCN,TTCN đợc tăng cờng, việc tổ chức chỉ đạo, sử dụng quỹ khuyến công vàphát triển làng nghề đạt hiệu quả

Bên cạnh đó, quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở

địa phơng cũng còn những đặc điểm hạn chế đó là Hà Tây là địa bàn nằmtrong vùng phân lũ, chặn lũ sông Hồng Ngoài ra, do nằm sát Hà Nội nên HàTây cũng chịu nhiều ảnh hởng bất lợi nh : giá thị trờng đất cao, bị thu hút chấtxám ra bên ngoài Giá trị sản xuất CN,TTCN đạt khá nhng không đều ở các

địa phơng, số lợng doanh nghiệp tăng nhanh nhng quy mô chủ yếu là nhỏ(chiếm 84%) Gần 50 % số doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn xây dựng

Trang 18

cơ bản và sản xuất thử Việc tiếp thu thông tin, áp dụng công nghệ mới, pháttriển thị trờng, chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế còn hạn chế Tiếnhành cổ phần hoá, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc còn chậm, các lĩnh vực

có tiềm năng cha thu hút đợc các doanh nghiệp có vốn lớn và công nghệ cao.Việc triển khai cụ thể hoá chơng trình hợp tác công nghiệp với Hà Nội chònchậm, nhất là công tác thu hút khuyến khích đầu t vào các vùng xa, các khu,cụm điểm công nghiệp còn hạn chế, đặc biệt là khâu giải phóng mặt bằng Kếtcấu hạ tầng ở các làng nghề còn yếu, lao động có trình độ chuyên môn và taynghề cao trong nội bộ ngành CN,TTCN còn thiếu Lực lợng lao động xã hộimới có gần 20 % đợc đào tạo nghề Tỷ lệ cha có việc làm ở khu vực thành thịtrên 5% và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn dới 80% Nhận thứccủa các cấp các ngành về đầu t còn hạn chế nên việc đền bù, giải phóng mặtbằng nhìn chung còn khó khăn, thời gian kéo dài Vì vậy, trong thời gian gần

đây tỉnh luôn xếp cuối trong số 64 tỉnh thành cả nớc về khả năng cạnh tranh

và môi trờng thu hút đầu t Điều đó có ảnh hởng xấu đến việc đẩy mạnh phâncông lao động trong CN,TTCN của Hà Tây

Từ những đặc điểm nêu trên cho thấy quá trình đẩy mạnh phân công lao

động trong CN,TTCN phải trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnhnhằm thúc đẩy cơ cấu lao động trong lĩnh vực CN,TTCN, tăng tỷ trong lao

động công nghiệp, dịch vụ Từ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nângcao năng suất lao động, làm cho lĩnh vực kinh tế CN,TTCN phát triển bềnvững và năng động hơn

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây phải tạo ra sựcân đối lao động giữa các ngành, các thành phần kinh tế nâng cao mức sốngngời lao động Đồng thời một mặt phát triển các ngành nghề CN,TTCN làmcơ cấu ngành nghề thêm đa dạng, mặt khác lại thúc đẩy việc áp dụng rộng rãitiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất Theo đó ngời lao động có điềukiện tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ, sử dụng có hiệu quả mọi nguồnlực để nâng cao năng suất, cải thiện đời sống nhân dân, trên cơ sở đó thúc đẩyCN,TTCN phát triển vững chắc

Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN phải gắn vớisản xuất hàng hoá Một mặt thúc đẩy việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện

đại vào sản xuất, mặt khác làm thay đổi bộ mặt ngời lao động từ cách sống,lối suy nghĩ, cách tổ chức và quản lý sản xuất theo hớng tiến bộ hơn, nâng cao

Trang 19

tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây phải bảo đảmviệc toàn dụng lao động, nâng cao chất lợng, hiệu quả lao động, làm tăng lao

động có việc làm, tăng thời gian sử dụng lao động, giảm tỉnh hình thất nghiệptrên địa bàn Đồng thời kết hợp chặt chẽ việc sử dụng lao động với công tác

đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật, tăng số lợng lao động đã qua đào tạo,trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp cần thực hiện thờng xuyên công tác truyềnnghề, nhân cấy nghề nhằm giải quyết việc làm cho nhiều ngời, nhiều hộ gia

đình tham gia vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp để có thêm nhiều làng nghề,làm chuyền dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây không chỉ

đơn thuần là làm tăng tỷ trọng, số lợng lao động trong lĩnh vực CN,TTCN, mà

điều quan trọng là còn thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân bố lại lao động xãhội trên địa bàn theo hớng CNH,HĐH Điều đó góp phần xây dựng một cơcấu lao động đa dạng, nhiều tầng, năng động theo hớng mở, phù hợp với môhình phát triển CN,TTCN địa phơng trên địa bàn tỉnh, làm tăng lao động trongcác ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm lao động nông nghiệp Đồng thời tạo sựthay đổi về chất trong cơ cấu và trình độ lao động công nghiệp, góp phần đẩynhanh quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc,

kỹ thuật công nghệ hiện đại Thực hiện vừa tuần tự, vừa nhảy vọt các bớc cơgiới hoã, tự động hoá ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác Hơn nữa,quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây còn có vaitrò quan trọng, tạo việc làm, giảm thất nghiệp, tham gia thực hiện xoá đóigiảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, tăng cờng tiềm lực quốc phòng – an ninh,giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các địa phơng trên địa bàn

Trang 20

Từ điểm xuất phát thấp, từ lợi thế so sánh về phát triển kinh tế, xã hộicủa tỉnh Trong giai đoạn tới đảng bộ và nhân dân Hà Tây xác định là:

Phát huy tinh thần tự chủ, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế, xã hội sovới các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng Từ cơ sở kinh tế hiện có chuyển h-ớng nhanh theo những lợi thế và khai thác tài nguyên của từng vùng đi liền với

đổi mới công nghệ, thiết bị theo hớng CNH,HĐH, tranh thủ thu hút đầu t từbên ngoài (gồm trong nớc và ngoài nớc) để tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tếnhanh, hiệu quả kinh tế xã hội cao, sớm có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế củatỉnh nhằm biến đổi một bớc rõ rệt về cơ cấu kinh tế và căn bản hình thành cơcấu kinh tế mới vào năm 2010 theo hớng du lịch – công nghiệp – dịch vụ

Lựa chọn quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu để phù hợp với điều kiện về tàinguyên, điều kiện vốn, phù hợp với chính sách khuyến khích nhiều thành phầnkinh tế và nhu cầu sớm cần bằng đợc ngân sách, có tích luỹ Song thiết bị,công nghệ phải hiện đại

Nền kinh tế phát triển hớng về xuất khẩu, trớc hết là xuất khẩu tại chỗ

và xuất khẩu ra nớc ngoài, kết hợp thay thế nhập khẩu đối với những sản phẩm

có nhu cầu nhập khẩu lớn và thị trờng trong nớc có nhu cầu tiêu dùng lâu dài,

đồng thời gắn với sự phát triển của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, tamgiác tăng trởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đặc biệt là gắnvới thành phố Hà Nội để đón thị trờng, phát triển mạng lới gia công và nhậnnhững cơ sở công nghiệp mà Hà Nội có nhu cầu dãn ra vì không gian xâydựng

Phát triển kinh tế phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng sinh tháilàm thớc đo Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội, phát triển môi tr-ờng và cân bằng sinh thái Phải nắm lấy thời cơ và tranh thủ thời cơ nhằm biến

đổi một cách quan trọng cục diện kinh tế xã hội của tỉnh, trớc hết là chuyềndịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH,HĐH, tạo ra thế và lực mới phát triểntrong thời kỳ 2006 đến 2010

Từ những vấn đề chung đó, đối với CN,TTCN đợc tỉnh xác định là: tiếptục đầu t mở rộng đổi mới và hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ các xínghiệp hiện có nhất là công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, vật liệu xâydựng, may mặc, mỹ nghệ … các điểm và cơ sở phục vụ du lịch, các cơ sở hạtầng công nghiệp để đáp ứng nhu cầu trớc mắt để ổn định lâu dài Phát triểncác ngành công nghiệp mũi nhọn với thiết bị công nghệ hiện đại, trớc mắt là

Trang 21

vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, mở khu công nghiệp tập trung gọi vốnnớc ngoài có hàm lợng công nghệ cao nh lắp ráp hàng điện tử, ô tô, sản phẩmcơ khí chính xác, hàng tiêu dùng cao cấp nhằm tăng tốc độ tăng trởng côngnghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP, phát triển hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu, phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng công nghiệp 21% trở lên thời

kỳ 2006 đến 2010 Phấn đấu đến năm 2010 có 80% số làng trong tỉnh cónghề, trong đó khoảng 250 làng đạt tiêu chí làng nghề Đa tỉnh Hà Tây thànhtỉnh công nghiệp trớc năm 2015

Giai đoạn 2010 cơ bản xây dựng và hình thành 4 khu công nghiệp chính

đó là: thị xã Sơn Tây phát triển công nghiệp chế biến nông sản, sửa chữa ô tô,linh kiện thông tin và điện cơ, phân vi sinh; vùng Xuân Mai – Mỹ Đức pháttriển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trong đó vùng Hoà Lạc sẽ xâydựng khu công nghệ cao, xây dựng các nhà máy lắp ráp ô tô, công nghiệp điện

tử, giày da xuất khẩu; thị xã Hà Đông phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng,công nghiệp du lịch; dọc quốc lộ 1A thuộc địa phận Thờng Tín, Phú Xuyênphát triển công nghiệp chế biến và đồ uống

Khả năng và điều kiện phát triển kinh tế của CN,TTCN ở Hà Tây

Xuất phát từ định hớng phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2010 của tỉnhvới lợi thế về địa lý, tài nguyên và lao động, khả năng và điều kiện phát triểnkinh tế của CN,TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây là rất to lớn Là một tỉnh cónguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng (nh đã đề cập ở trên) là điều kiện thuậnlợi cho phép Hà Tây khai thác chế biến ở quy mô công nghiệp lớn và vừa Bêncạnh đó, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuấtCN,TTCN tăng nhanh và đợc sắp xếp chuyển đổi theo chiều hớng tích cực,hiệu quả Tính đến nay, theo báo cáo tổng kết của ngành công nghiệp (tháng 4năm 2005) toàn ngành công nghiệp có trên 1000 đơn vị sản xuất kinh doanhvới hơn 200.000 lao động Khối doanh nghiệp trong nớc đã đầu t vào Hà Tây

360 tỷ đồng, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đầu t 240 tỷ đồng

Đây là nguồn vốn lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh Một số dự án lớn nhgiai đoạn 1 nhà máy xi măng Mỹ Đức 1,4 triệu tấn/ năm có số vốn đầu t trên

2000 tỷ đồng, nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc bố trí 14 ha đất trong cụmcông nghiệp thị trấn Quốc Oai có số vốn trên 700 tỷ Nhà máy xà phòng HàNội di chuyển bố trí tại Yên Nghĩa (Chơng Mỹ) vốn đầu t gần 1000 tỷ đồng

Đây là những khả năng và điều kiện lớn để nâng tổng giá trị sản xuất công

Trang 22

nghiệp tăng nhanh.

Về khả năng lao động và nguồn nhân lực, lực lợng lao động thờngxuyên toàn ngành hiện đang có trên 200 ngàn ngời, trong đó khối doanhnghiệp trung ơng 7000 ngời, công nghiệp quốc doanh địa phơng khoảng hơn

5000 ngời, khối doanh nghiệp có vốn dầu t nớc ngoài gần 7000 ngời và khối

đơn vị ngoài quốc doanh trên 180 ngàn ngời Ngoài ra còn một lực lợng lớnlao động CN,TTCN có tay nghề làm việc trong các làng nghề thủ công truyềnthống ở khu vực nông nghiệp nông thôn

Từ những vấn đề trên cho thấy Hà Tây là tỉnh có khả năng rất lớn và

điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh kinh tế CN,TTCN điều đó cho phép địaphơng duy trì nhịp độ tăng trởng công nghiệp bình quân giai đoạn 2006 đến

2010 khoảng 21% trở lên; đa tỉ trong công nghiệp – xây dựng trong GDP lêntrên 40% vào năm 2010 và đa tỉnh Hà Tây cơ bản trở thành tỉnh công nghiệptrớc năm 2015 nh định hớng phát triển CN,TTCN của tỉnh đã xác định

Yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh của địa phơng, các doanh nghiệp và của toàn tỉnh

Nh trên trình bày, Hà Tây phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp trớc năm

2015, về đích trớc cả nớc 5 năm, cùng với tiềm năng phát triển CN,TTCN củatỉnh rất lớn Đó là điều kiện thuận lợi về chủ quan và khách quan để đa ngànhCN,TTCN của tỉnh phát triển nhanh, mạnh trong những năm tới CN,TTCNphát triển tất yếu đẩy mạnh phân công lao động ở hai lĩnh vực này Sự pháttriển của phân công lao động nói riêng, phát triển CN,TTCN nói chung trớchết là do nhu cầu phát triển nội tại của ngành trong xu thế phát triển chungcủa đất nớc ở thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Đồngthời, còn do yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong bốicảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp khôn lờng Sự phát triển của phâncông lao động, phát triển CN,TTCN có thể huy động về nhân lực, vật lực choquốc phòng, nhiều hay ít, nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào sự kết hợp giữakinh tế với quốc phòng ngay từ khâu quy hoạch, kế hoạch và suốt quá trìnhphát triển CN,TTCN ở mỗi doanh nghiệp, mỗi địa phơng và của toàn tỉnh

Trang 23

1.1.2 Khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

* Quan niệm về khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây

Vị trí của Hà Tây đối với cả nớc

Theo Nghị quyết của Quốc hội khoá VII kỳ họp thử IX thông qua ngày

12 tháng 8 năm 1991 về điều chỉnh địa gới hành chính quốc gia Tỉnh Hà Tây

đợc tái thành lập vào tháng 10 năm 1991 sau khi tách ra từ tỉnh Hà Sơn Bình

và tiếp nhận 6 huyện, thị xã từ Thành phố Hà Nội chuyển về Hà Tây là mộttỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng có hệ thống giao thông đờng bộ, đ-ờng thuỷ, đờng sắt nối Thủ đô Hà Nội với miền Trung, với Tây Bắc và ViệtBắc đều qua địa phận Hà Tây đờng bộ có 4/7 cửa ngõ vào Thủ đô qua cácquốc lộ 1A; quốc lộ 6; quốc lộ 32 và đờng cao tốc Láng Hoà Lạc Đờng sắt( tuyến Bắc Nam) từ Hà Nội chạy dọc theo đờng 1A qua các huyện ThờngTín, Phú Xuyên đến Hà Nam Hệ thống đờng thuỷ có các sông Hồng, sông

Đà, sông Đáy, sông Nhuệ và sông Tích Đờng không có sân bay Miếu Môn vàsân bay Hoà Lạc đang từng bớc đợc củng cố, mở rộng phục vụ sẵn sàng chiến

đấu Có thể thấy rằng hệ thống giao thông trên địa bàn Hà Tây đã nối liền giữacác vùng rất thuận tiện cho việc giao lu kinh tế và hoạt động quân sự Do vậy,phần lớn các học viện, nhà trờng quân đội và một số đơn vị chủ lực của Bộquốc phòng và Quân khu Thủ đô đã lấy địa bàn Hà Tây làm nơi đóng quân

Về vị trí chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội

Hà Tây là tỉnh có truyền thống cách mạng, trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và đế quốc Mỹ là căn cứ cách mạng của Trung ơng Đảng, Chínhphủ Với những thành tích và công lao to lớn của đảng bộ, nhân dân và lực l -ợng vũ trang tỉnh, ngày 18 tháng 12 năm 2002 Chủ tịch nớc đã quyết địnhphong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân cho nhân dân vàlực lợng vũ trang tỉnh Hà Tây trong thời kỳ chống Pháp

Hà Tây có lợi thế về địa lý tiếp giáp với tam giác tăng trởng kinh tế là

Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Đây vừa là thị trờng của Hà Tây vừa lànhân tố tác động biến đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Mặt khác, cũng tạo điềukiện thuận lợi cho Hà Tây tiếp thu nhanh công nghệ mới và thông tin kinh tếtrong nớc, thế giới và là địa phơng có vị trí chiến lợc về quân sự Trớc yêu cầumới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Hà Tây đã đợc chuyển về Quân khu Thủ

đô, nằm trong thế trận phòng thủ của quân khu và trở thành địa bàn chiến lợcquan trọng của Quân khu Thủ đô Thực tế từ trớc tới nay, Hà Tây vừa là áo

Trang 24

giáp bảo vệ cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, vừa là căn cứ chiến lợc quantrọng của Trung ơng và Hà Nội Vì thế, việc xây dựng Hà Tây trở thành mộttỉnh phồn thịnh gắn liền với xây dựng KVPT tỉnh vững chắc trong thế trậnchung của Quân khu Thủ đô và cả nớc sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong giai

đoạn hiện nay

Quan niệm về khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây

Xây dựng tỉnh (thành phố) thành KVPT tỉnh vững chắc, có tiềm lựcquốc phòng – an ninh vững mạnh là một chủ trơng lớn của Đảng, Nhà nớc,theo tinh thần đổi mới toàn diện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI

Đây là vấn đề có phạm vi rộng lớn liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp vànhiều mặt của đời sống xã hội

Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố là đơn vị tổ chức về quốc phòng an ninhtheo địa bàn hành chính của tỉnh, thành phố ở Việt Nam, là bộ phận hợp thành, lànền tảng của thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân của cả nớc

Đợc xây dựng vững mạnh về mọi mặt theo kế hoạch chung thống nhất, nhằm pháthuy sức mạnh tổng hợp tại chỗ, độc lập, tự lực ngăn ngừa và đối phó hiệu quả mọitình huống cả thời bình, thời chiến để bảo vệ tỉnh (thành phố), phối hợp với các địaphơng, đơn vị khác bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN [ tr.28]

Mục đích của xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) vững chắc là tạo ra sứcmạnh tổng hợp về quốc phòng – an ninh trên từng địa bàn, địa phơng Pháthuy tinh thần độc lập, tự lực, tự cờng, thờng xuyên cảnh giác ngăn ngừa, đốiphó hiệu quả mọi thủ đoạn của kẻ thù trong thời bình Đồng thời sẵn sàng

động viên sức mạnh của chiến tranh nhân dân địa phơng, trong các cuộc xung

đột vũ trang và chiến tranh xâm lợc, nhằm giữ vững tỉnh cùng quân khu và cảnớc bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống

Quán triệt đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng và thực hiện tốt hainhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN HàTây cùng với cả nớc thực hiện Nghị quyết Bộ chính trị số 02/NQ-TƯ về việc xâydựng KVPT tỉnh (thành phố) vững chắc và thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3khóa VII (1992) về nhiệm vụ quốc phòng – an ninh chống “diễn biến hoà bìnhbạo loạn lật đổ” Cùngvới các nghị quyết của Đảng có chỉ thị số 56/CT (1989),

số 245 /CT (1995) của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng chính phủ)

về xây dựng tỉnh, thành phố thành KVPT để bảo vệ Tổ quốc và Nghị định 19/CTcủa Chính phủ (1994) về công tác quốc phòng ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

Trang 25

quan thuộc chính phủ, các địa phơng Tỉnh uỷ, ủy ban nhân dân và các cơ quan,các tổ chức chính trị tỉnh Hà Tây đã lãnh đạo triển khai bằng Nghị quyết số10/TU về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng xây dựng tỉnh thành KVPT vững chắc

và nghị quyết số 05 ngày 8 tháng 4 năm 1993 về nhiệm vụ an ninh – quốcphòng; Uỷ ban nhân dân tỉnh ra chỉ thị số 38/CT –UB ngày 21 tháng 9 năm

1992 về tiếp tục thực hiệnh nhiệm vụ xây dựng tỉnh Hà Tây thành KVPT vữngchắc Các huyện uỷ, thị uỷ, uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã đề ra nghị quyếtchỉ thị về nhiệm vụ xây dựng KVPT vững chắc của cấp mình, đồng thời tiếp tục

tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện ở địa phơng Năm 2003, thực hiện Nghịquyết TƯ 8 (khoá IX) về chiến lợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tỉnh uỷ

đã ra nghị quyết lãnh đạo và triển khai chơng trình hành động thực hiện, trong đóxác định nhiều mục tiêu cụ thể về kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh

đến năm 2010 và những năm tiếp theo Đồng thời có nhiều chỉ thị, nghị quyếtchuyên đề về thực hiện chiến lợc bảo vệ an ninh quốc gia, về phát triển kinh tế,văn hoá, xã hội, về công tác xây dựng Đảng, xây dựng cơ sở vững mạnh toàndiện, tạo thuận lợi cho việc củng cố, xây dựng KVPT trong tình hình mới trên địabàn tỉnh

Xuất phát từ lý luận về KVPT tỉnh (thành phố) nói chung, căn cứ vào

đặc điểm về vị trí địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc phòng, an

ninh của tỉnh Hà Tây có thể khẳng định: KVPT tỉnh Hà Tây là đơn vị tổ chức

về quốc phòng an ninh theo địa bàn hành chính của tỉnh, tạo thành thế trận quốc phòng an ninh cả n ớc Đợc xây dựng vững chắc về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, an ninh và đặt dới sự lãnh đạo, chỉ huy của tỉnh tạo thành sức mạnh tổng hợp, tập trung chủ yếu vào những KVPT then chốt để phòng thủ địa phơng, chống mọi âm mu hành động phá hoại và xâm lợc của kẻ thù nhằm bảo vệ tỉnh vững chắc trong mọi tình huống

Nh vậy, KVPT tỉnh Hà Tây là một tổ chức quốc phòng an ninh ở địaphơng, không phải là một tổ chức hay một đơn vị quân sự đơn thuần, cũngkhông phải là một tổ chức hành chính để phát triển kinh tế xã hội, mà là thếtrận quốc phòng kết hợp với thế trận an ninh nhân dân trên cơ sở KVPT cáchuyện, thị xã …tạo nên thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận chiến tranhnhân dân của toàn tỉnh, là cơ sở, tiền đề tạo thành sức mạnh vững chắc củaKVPT tỉnh cũng nh KVPT của Quân khu thủ đô và của cả nớc KVPT tỉnh HàTây đợc xây dựng với nội dung toàn diện cả về chính trị, kinh tế, quân sự, an

Trang 26

ninh, văn hoá xã hội, cả về lực lợng và thế trận Sự vững chắc của KVPT dựatrên cơ sở nền tảng chính trị ổn định, kinh tế phát triển …, KVPT vững chắctạo ra sức mạnh tổng hợp về quốc phòng – an ninh tại chỗ, phát huy tính độclập, tự chủ để bảo vệ vững chắc địa phơng, đơn vị trong thế trận chung của cảnớc Kịp thời ngăn chặn, đối phó với các tình huống xảy ra trong thời bìnhcũng nh khi có chiến tranh Đồng thời tạo điều kiện phối hợp với địa phơng,

đơn vị khác trong địa bàn quân khu và cả nớc, tạo ra thế trận vững mạnh, bảo

vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

Xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây vững chắc là nhiệm vụ chiến lợc trongthời kỳ mới Đây là một chủ trơng đúng đắn của đảng bộ và chính quyền cáccấp trong tỉnh, việc xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh là một đòi hỏi kháchquan xuất phát từ yêu cầu phòng thủ đất nớc trong thời kỳ mới nói chung vàyêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh của tỉnh trong

sự nghiệp CNH,HĐH Xây dựng Hà Tây thành KVPT vững chắc đợc xác địnhtrên cơ sở những luận cứ khách quan, khoa học theo t duy mới về bảo vệ Tổquốc, về quốc phòng an ninh Xuất phát từ tình hình trong nớc, các thế lực thù

địch tăng cờng các hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhànớc ta Đặc biệt, chúng lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhânquyền để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ nhân dân ta với

Đảng nhằm kích động biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ XHCN và sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam, điển hình là vụ bạo loạn chính trị ở một số tỉnhTây Nguyên tháng 2 năm 2003 và tháng 4 năm 2004 vừa qua

Trên địa bàn tỉnh Hà Tây, mặc dù tình hình chung về an ninh chính trị cơbản ổn định, nhng vẫn còn những khó khăn, tiềm ẩn những nhân tố mất ổn địnhchính trị, xã hội Thế nhng tại một số địa phơng trên địa bàn tỉnh xảy ra một số

vụ việc phức tạp có liên quan đến an ninh nông thôn, tập trung vào các vụ việckhiếu nại, tố cáo về đất đai, xây dựng, chế độ chính sách… lợi dụng dân chủ,những kẽ hở của cơ chế, chính sách, những sơ hở thiếu sót của một số cơ quan,cán bộ trong quản lý kinh tế Một số phần tử xấu đã kích động lôi kéo nhân dânkhiếu kiện gây mất ổn định về trật tự, an toàn xã hội Một số cơ quan đơn vị,một bộ phận cán bộ và nhân dân cha nhận thức đầy đủ về tình hình, yêu cầunhiệm vụ công tác quốc phòng an ninh, về xây dựng tỉnh thành KVPT vữngchắc, nên việc chỉ đạo, phối hợp và tổ chức thực hiện có nơi, có lúc thiếu chặtchẽ, cha đồng bộ Từ đó cho thấy củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh

Trang 27

và thế trận chiến tranh nhân dân trong xây dựng KVPT là nhiệm vụ của toàn

đảng bộ, chính quyền, ban ngành đoàn thể các cấp, của quân và dân Hà Tâytrong đó lực lợng quân đội và công an làm nòng cốt

Xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây vững chắc là xây dựng vững mạnh về mọi mặt, vừa tăng cờng củng cố nền quốc phòng toàn dân vừa có tác dụng làm ổn

định tình hình và đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng KVPTtỉnh không chỉ nhằm nâng cao quốc phòng an ninh, sức chiến đấu của các lựclợng vũ trang, tăng cờng khả năng phòng thủ mà còn góp phần thúc đẩy việcxây dựng và phát triển toàn diện địa phơng Nội dung xây dựng KVPT tỉnh HàTây gồm:

- Xây dựng về chính trị

Là nội dung quan trọng nhất nhằm tạo nền móng vững chắc cho nềnquốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phòng toàndân gắn với thế trận an ninh nhân dân, là nền tảng để xây dựng tỉnh thànhKVPT vững chắc Muốn vậy cần tập trung vào một số nội dung cụ thể nh: Th-ờng xuyên chăm lo làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ, đảngviên, các tâng lớp nhân dân và lực lợng vũ trang của tỉnh Chăm lo xây dựng,củng cố các hệ thống trong tổ chức chính trị của tỉnh vững mạnh Xây dựng,củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh chính trị, tinh thần củanhân dân trong xây dựng và hoạt động KVPT

- Xây dựng về kinh tế, văn hoá, xã hội

Xây dựng về kinh tế là nội dung có ý nghĩa quyết định trực tiếp tạo ratiềm lực kinh tế quân sự của KVPT tỉnh Sự phát triển kinh tế tạo ra sức mạnhvật chất kỹ thuật, cơ sở hậu cần tại chỗ cho KVPT tỉnh Vì vậy, cần có nhữngbớc chủ động tích cực trong việc quy hoạch phát triển kinh tế, đẩy mạnh pháttriển các thành phần kinh tế cả về số lợng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệuquả sản xuất kinh doanh

Đi đôi với phát triển kinh tế, phải quan tâm đến phát triển văn hoá xãhội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, bảo đảm các làng xãtrong toàn tỉnh trong sách, an toàn, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, ngăn chặndẩy lùi mọi tiêu cực và tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh Đặc biệt là lĩnh vực y tếcần thờng xuyên bổ sung, kiện toàn phơng án bảo đảm y tế cho nhiệm vụphòng thủ của tỉnh, chỉ đạo ngành y tế tổ chức diễn tập bảo đảm y tế cho nhu

Trang 28

cầu quốc phòng – an ninh, lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ bảo đảm y tế trong

điều kiện thời bình cũng nh thời chiến của tỉnh

- Xây dựng về quân sự an ninh

Đây là nhiệm vụ có vị trí trung tâm, nhằm tạo ra tiềm lực nòng cốt về quốcphòng an ninh của KVPT tỉnh Quân sự – an ninh có nhiều nội dung phải xâydựng nhng có 2 vấn đề cơ bản đó là xây dựng lực lợng và xây dựng thế trận

Về xây dựng lực lợng vũ trang của tỉnh: xác định xây dựng lực lợng vũ

trang địa phơng là xây dựng lực lợng nòng cốt trong KVPT để tiến hànhnhiệm vụ quốc phòng an ninh bảo vệ địa phơng Xây dựng lực lợng vũ trang

địa phơng bao gồm : bộ đội địa phơng (lực lợng thờng trực và dự bị độngviên), lực lợng dân quân tự vệ và lực lợng an ninh nhân dân

Về xây dựng thế trận phòng thủ : thế trận KVPT tỉnh bao gồm thế trận

quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận an ninh nhân dân đợc hình thành từcơ sở xã, phờng đến thế trận các huyện, thị xã và hợp thành thế trận vững chắcchung của tỉnh

Xây dựng KVPT về quân sự an ninh là tập trung nâng cao năng lựctham mu của các ngành các cấp với cấp uỷ, chính quyền trong thực hiệnnhiệm vụ quốc phòng địa phơng, trong phát triển kinh tế gắn với quốc phòng

an ninh và tăng cờng quản lý nhà nớc đối với nhiệm vụ quốc phòng Nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng, xây dựng đội ngũ

đảng viên, cán bộ trong lực lợng vũ trang tỉnh có phẩm chất và năng lực đápứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao

Từ lý luận về đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN và lý luận

về xây dựng KVPT tỉnh cho thấy chúng có tác động qua lại với nhau KVPTtỉnh vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh phâncông lao động nói chung, phân công lao động trong CN,TTCN nói riêng ngợclại, phân công lao động trong CN,TTCN phát triển mạnh sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho xây dựng KVPT tỉnh vững chắc đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

1.2 Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh

Nghiên cứu nội dung xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây, và đẩy mạnh phâncông lao động trong CN,TTCN của địa phơng ở trên làm cơ sở cho việc xemxét tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN đến xây dựng

Trang 29

1.2.1.1 Góp phần quan trọng vào việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự

an toàn xã hội của khu vực phòng thủ tỉnh

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN làm cho năng suất lao

động đợc nâng cao hơn góp phần giữ vững ổn định chính trị của KVPT tỉnh

Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, trong điềukiện tỉnh đẩy mạnh CNH,HĐH làm cho năng suất lao động ngày càng tăng sẽtừng bớc đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình xây dựng KVPT nói chung

và đặc biệt góp phần to lớn vào quá trình ổn định chính trị, trật tự an toàn xãhội của KVPT nói riêng Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở HàTây nơi có các doanh nghiệp trung ơng đứng trên địa bàn, tiểu thủ côngnghiệp phát triển, và đặc biệt là địa phơng có nhiều làng nghề thủ công truyềnthống sẽ thúc đẩy sự chuyên môn hoá lao động, làm cho sự tách biệt nhanhchóng các loại lao động khác nhau trong lĩnh vực này Từ đó đẩy nhanh sựphân chia các ngành trong công nghiệp địa phơng và sự phân chia nhiều nghềthủ công trong điều kiện mới Nói cách khác, đẩy mạnh phân công lao độngtrong CN,TTCN ở Hà Tây trong điều kiện mới sẽ góp phần kích thích sự pháttriển nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triểnmạnh mẽ Hiện nay, trên địa bàn Hà Tây có 4 khu công nghiệp, 26 cụm côngnghiệp, 203 điểm công nghiệp đang triển khai giai đoạn một Khu côngnghiệp bắc Phú Cát với 327 ha, Khu công nghệ cao Hoà Lạc 200 ha Toàn tỉnh

có 288 doanh nghiệp và gần 2000 hộ đăng ký đầu t xây dựng sản xuấtCN,TTCN và chế biến lơng thực, thực phẩm Trong đó, 118 doanh nghiệp và

188 hộ đã có quyết định thuê đất phát triển CN,TTCN địa phơng Sự ra đời,phát triển của các khu công nghiệp, điểm công nghiệp lại thu hút thêm nhiềulao động của địa phơng vào sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việclàm cho ngời lao động Ngời lao động có việc làm, có thu nhập ổn định là mộttrong những điều kiện tốt để giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hộicủa KVPT Sự ra đời phát triển của các khu công nghiệp, điểm công nghiệp

Trang 30

cũng dẫn đến hệ quả tích cực là sự phân bố lại dân c và lao động giữa các khuvực, các vùng trên địa bàn tỉnh Lao động ngày càng đợc nâng lên cả về số l-ợng và chất lợng sẽ là lực lợng tại chỗ, lực lợng trực tiếp và lực lợng dự bị củacông tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn

Hiện nay, toàn tỉnh tổng số dân quân tự vệ có 602 đầu mối đơn vị cóquân số chiếm 2,18 % dân số Riêng tự vệ có 279 đầu mối với quân số chiếm12,8 % tổng số cán bộ công nhân viên, trong đó có 215 cơ sở tự vệ doanhnghiệp nhà nớc, còn lại là các cơ sở doanh nghiệp t nhân và 1 cơ sở liên doanhvới nớc ngoài Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trong các làng nghề thủcông hàng năm đợc phát động, thực hiện, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đãgóp phần tạo thế trận an ninh nhân dân, củng cố thế trận quốc phòng toàn dântrên địa bàn tỉnh

Trang 31

Việc giữ gìn ổn định chính trị tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh tốt hơn

Đây là nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Hà Tây các khu công

nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều làng nghề thủ công HàTây là điểm có nhiều khu du lịch và danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh ChùaHơng, khu du lịch Đồng Mô, Khoang Xanh, Suối Tiên, Ba Vì… hàng năm thuhút một lực lợng lớn khách du lịch đến tham quan nghỉ mát Đó là những nơitập trung một lực lợng lớn lao động, với đủ các thành phần, lứa tuổi, trình độnhận thức và ở các địa phơng khác nhau Do vậy, khó tránh khỏi những phứctạp và các bất cập nảy sinh Các khu tập trung đông lao động thờng dễ xảy racác tệ nạn xã hội làm ảnh hởng xấu đến phát triển sản xuất và gây không ítkhó khăn trong công tác quản lý con ngời, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội Vì vậy, việc giữ gìn ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội sẽ là

điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển sản xuất, thu hút các nhà

đầu t vào các ngành nghề công nghiệp ở địa phơng Ngợc lại, không giữ gìn anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tốt thì sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, gây thiệt hại về kinh tế nh ở khu công nghiệp

An Khánh vừa qua là một ví dụ Tình hình đó còn gây khó khăn cho thu hút

đầu t nớc ngoài và khách du lịch trong và ngoài nớc, ảnh hởng xấu đến tốc độphát triển kinh tế của địa phơng

An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng làng xã chiến đấu vững mạnh nhất là ở các làng nghề thủ công

Thế trận KVPT tỉnh vững mạnh phụ thuộc rất lớn vào việc xây dựng hệthống làng, xã chiến đấu vững chắc Khi có tình huống xảy ra sẽ hình thànhthế trận làng giữ làng, xã giữ xã, huyện giữ huyện … Hà Tây là tỉnh có nhiềulàng nghề thủ công truyền thống (khoảng hơn 200 làng nghề) nơi tập trung sốlợng lao động tại chỗ rất đông đảo Với đặc điểm nói chung về kinh tế xã hội

ở các làng nghề thủ công Hà Tây là ngời thợ luôn gắn bó với nông nghiệp,nông thôn Trong các làng nghề truyền thống, ngời thợ thủ công đồng thờicũng là ngời nông dân, tuy làm nghề thủ công là chính nhng ngời thợ thủ côngvẫn canh tác trên mảnh đất của mình Vì thế ở hầu hết các làng nghề truềynthống có đại bộ phân dân c làm nghề thủ công nhng vẫn còn tham gia sản xuấtnông nghiệp ở mức độ nhất định Họ giữ đất nông nghiệp để tự mình trồng trọt

Trang 32

hoặc thuê mớn ngời khác làm cho mình, chính vì lẽ đó họ rất gắn bó với làng,xã và đó chính là nhân tố cơ bản góp phần xây dựng làng, xã chiến đấu vữngmạnh Trong điều kiện phân công lao động trong CN,TTCN đợc đẩy mạnh, tấtyếu quá trình phân công lao động trong các làng nghề thủ công sẽ có nhiềubiến đổi sâu sắc Trớc kia đặc điểm nổi bật trong các làng nghề truyền thống

là sử dụng lao động thủ công là chính thì hiện nay dới tác động của quá trìnhCNH,HĐH, lao động trong các làng nghề đã có sự phân hoá và áp dụng kỹthuật cơ khí, hình thành nên các bộ phận lao động có tay nghề chuyên môn kỹthuật khác nhau Vì vậy, việc thuê mớn lao động kỹ thuật từ các địa phơngkhác tới làm ăn ngày càng nhiều hơn Cho nên việc xây dựng thế trận làng, xãvững mạnh tính phức tạp sẽ tăng lên điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc giữ gìn

ổn định chính trị trong thế trận KVPT tỉnh

1.2.1.2 Góp phần vào việc bảo đảm tốt hơn nguồn hậu cần, kỹ thuật tại chỗ cho diễn tập, tác chiến của khu vực phòng thủ tỉnh

Trong điều kiện hiện nay, mọi nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, vũ khí,

đạn dợc, quân trang, quân dụng …phục vụ cho hoạt động của lực lợng vũtrang và nhu cầu về vật chất kỹ thuật để xây dựng KVPT nói chung trên cả n-

ớc phải dựa vào nguồn lực trong nớc chứ không còn viện trợ từ bên ngoài Vìvậy, một phần rất cơ bản của nguồn kinh phí xây dựng KVPT tỉnh Hà Tâyphải dựa vào nguồn thu từ sự phát triển kinh tế trong nội bộ tỉnh Đẩy mạnhphân công lao động trong CN,TTCN trên địa bàn sẽ góp phần thúc đẩy lực l-ợng sản xuất, phân công lại lao động phát triển, thúc đẩy tăng trởng và pháttriển kinh tế Kết quả đó sẽ góp phần vào việc bảo đảm tốt hơn nguồn hậu cần

kỹ thuật cho diễn tập, tác chiến của KVPT tỉnh Trong những năm vừa qua,CN,TTCN ở Hà Tây giữ vững đợc nhịp độ tăng trởng bình quân 18%, năm

2004 tăng lên trên 20% Các thành phần kinh tế phát triển cả về số lợng, quymô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh Quá trình đẩy mạnhphân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây sẽ dần làm cho ngành côngnghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số giá trị sản xuấtcủa các ngành trong toàn tỉnh Đặc biệt giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm

có mức tăng trởng khá, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 đạt 4087,7 tỷ

đồng tăng 17,72 % so với năm 2000 đạt tỷ trọng 33,87% trong GDP của tỉnh;năm 2002 đạt 5117 tỷ đồng tăng 25,19% so với năm 2001; năm 2003 đạt 6020

tỷ đồng; năm 2004 đạt 7225,7 tỷ đồng tăng 20,7% so với năm 2003, đạt tỷ

Trang 33

trọng 37,1% trong cơ cấu GDP của tỉnh Kết quả đó do nhiều nguyên nhân,trong đó phải kể đến do đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, đâykhông chỉ là nguồn vật chất phục vụ tốt đời sống của nhân dân mà còn lànguồn hậu cần tại chỗ đáp ứng nhu cầu phòng thủ khi cần thiết Hiện nay tỉnh

đã chỉ đạo các doanh nghiệp, nhà máy,xí nghiệp trên địa bàn sẵn sàng chuyểnhớng sản xuất phục vụ cho nhu cầu quốc phòng khi cần thiết nh định hớng cácnhà máy cơ khí, các xí nghiệp sửa chữa ô tô, nhà máy chế tạo phụ tùng vật t

có thể sản xuất chông, mìn, cạm bẫy và các vật t phơng tiện quốc phòng, xínghiệp dợc sản xuất thuốc tham gia chăm sóc sức khoẻ nhân dân và cứu chữathơng bệnh binh, các xí nghiệp bánh kẹo có thể chuyển hớng sản xuất lơngkhô, thực phẩm khô, nhà máy bê tông sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵnlàm công sự trận địa phục vụ diễn tập chiến đấu của KVPT tỉnh … Bảo đảmvật chất kỹ thuật cho xây dựng KVPT là việc làm thờng xuyên và ngày càngtrở nên quan trọng trong điều kiện chiến tranh hiện đại Điều đó bắt nguồn từ

sự phụ thuộc của quốc phòng, chiến tranh vào kinh tế ngày càng tăng lên.Trong điều kiện của chiến tranh hiện đại, những yêu cầu vật chất kỹ thuật củachiến tranh không thể đáp ứng chỉ bằng dự trữ “nóng” đợc tổ chức từ trớc màthờng phải đợc sản xuất ngay trong thời gian chiến tranh Do đó, trong thờibình phải chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh dới dạng dự trữ “lạnh” thông quaviệc tổ chức, chuẩn bị động viên kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu đột ngột tăngcao của hoạt động quốc phòng, an ninh trong KVPT khi có nguy cơ chiếntranh Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN góp phần thúc đẩy sảnxuất phát triển rất phù hợp với đáp ứng nhu cầu của chiến tranh trong KVPTdới dạng dự trữ “lạnh”

Nội dung chuẩn bị, động viên kinh tế cho quốc phòng rất rộng baogồm: chuẩn bị động viên công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thôngtin liên lạc … trong đó chuẩn bị động viên công nghiệp đối với các ngành sảnxuất cơ bản nh chế tạo máy móc, sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng,xây dựng cơ bản giữ vai trò quan trọng trong việc bổ sung nguồn dữ trữ nănglực sản xuất quân sự

Sự đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây sẽ làm chocác ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, sửa chữa lắp ráp ô tô, xe máy, linh kiệnthông tin và điện cơ có điều kiện phát triển Đó là điều kiện thuận lợi để thựchiện kế hoạch phối hợp với các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng trên địa

Trang 34

bàn nh nhà máy thông tin M3, M1 (của Binh chủng thông tin), xí nghiệp cơkhí Xuân Khanh (Tổng cục kỹ thuật), xí nghiệp sửa chữa xe máy và trạmnguồn A37, xí nghiệp sửa chữa khí tài radar A34, xí nghiệp sửa chữa khí tài

bệ đạn tên lửa A31 (Quân chủng Phòng không Không quân)… lắp đặt một sốcông đoạn sản xuất các sản phẩm quân sự nhằm chuẩn bị công suất dự trữ chosản xuất và sửa chữa vũ khí, trang thiết bị, phơng tiện chiến tranh

Mặt khác, việc xây dựng KVPT vững mạnh có khả năng phòng thủ tíchcực, làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn của địch phụ thuộc vào nhiều yếu tố

nh chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thế trận, lực lợng Trong đó có công tácbảo đảm hậu cần kỹ thuật nhất là công tác bảo đảm lơng thực thực phẩm giữvai trò quan trọng Hệ thống hậu cần tại chỗ của KVPT trong chiến tranh nhândân gồm có : hậu cần quân sự địa phơng, hậu cần địa phơng và hậu cần nhândân Hậu cần quân sự địa phơng nằm trong biên chế của hậu cần quân đội.Mọi kế hoạch chuẩn bị bảo đảm của bộ phận hậu cần này là theo sự chỉ đạocủa cục hậu cần quân khu và Tổng cục Hởu cần Còn bộ phận hậu cần địa ph-

ơng và hậu cần nhân dân là lực lợng gắn liền với quá trình phát triển kinh tếcủa tỉnh Hai bộ phận này có một lợng hiện có nhất định dới dạng dự trữ, cònchủ yếu tồn tại dới dạng tiềm tàng, sẽ đợc huy động sử dụng khi có nguy cơhoặc khi có chiến tranh xảy ra Tuy hai bộ phận hậu cần này không nằm trong

hệ thống tổ chức biên chế của quân đội nhng có mối liên hệ chặt chẽ với hậucần quân sự địa phơng, hợp thành lực lợng hậu cần tại chỗ của KVPT

Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây đãthúc đẩy công nghiệp chế biến nói chung và công nghiệp chế biến của hậu cầnquân đội nói riêng phát triển để sản xuất ra các loại lơng khô, đồ hộp… dự trữcho hoạt động quân sự của KVPT, đồng thời có lợng dự trữ cần thiết để đápứng cho hoạt động quốc phòng an ninh trên địa bàn khi có chiến tranh xảy ra.Trên các địa bàn còn có các cụm chế biến lơng thực, thực phẩm, đây là điềukiện thuận lợi cho phép xây dựng hệ thống hậu cần tại chỗ của chiến tranhnhân dân và cải thiện đợc công tác bảo đảm kinh tế cho KVPT tỉnh

1.2.1.3 Góp phần cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cao cho khu vực phòng thủ khi cần thiết

Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN trong điềukiện phát triển kinh tế thị trờng, cùng với sự nghiệp giáo dục - đào tạo của HàTây sẽ hình thành nên những con ngời lao động mới không chỉ có phẩm chất

Trang 35

chính trị, đạo đức cách mạng vững vàng, mà còn có phẩm chất trí tuệ pháttriển ngày càng cao, nắm vững khoa học kỹ thuật, có t duy độc lập sáng tạo,tính táo bạo quyết đoán trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chính nhữngcon ngời này sẽ có khả năng tiếp thu, sử dụng hiệu quả những vũ khí kỹ thuậthiện đại, có các phơng án xử lý tối u các tình huống trong chiến đấu Đẩymạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây gắn với CNH,HĐH sẽtừng bớc thúc đẩy nền công nghiệp địa phơng phát triển theo hớng hiện đại.

Đó là điều kiện tốt để tôi luyện lên những con ngời mới với t cách là sản phẩmcủa nền đại công nghiệp Những con ngời này, khi bớc vào hoạt động tronglĩnh vực quốc phòng, trong môi trờng quân sự họ sẽ sớm thích nghi và hoànhập với mọi tình huống phức tạp của hoạt động quân sự, quốc phòng Đồngthời trong môi trờng sản xuất lớn hiện đại cũng sẽ từng bớc hình thành nhữngcon ngời có t duy sáng tạo, trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu của sự pháttriển kinh tế xã hội Đó là một yếu tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu xây dựng

về lực lợng trong KVPT, một nhân tố hợp thành sức mạnh tổng hợp, thế trậnvững chắc của KVPT tỉnh trong giai đoạn cách mạng mới

Quân đội ta nói chung, lực lợng vũ trang trên địa bàn Hà Tây nói riêng

đợc xây dựng và trởng thành từ một nền sản xuất nhỏ Hà Tây từ khi tái thànhlập tỉnh đến nay vẫn còn là một tỉnh nghèo, CN,TTCN kém phát triển Tìnhhình đó làm cho con ngời ở Hà Tây còn bị ảnh hởng nhiều ở lối suy nghĩ, tácphong, nhất là tính tổ chức, kỷ luật, khả năng quản lý, chỉ huy của nền sảnxuất nhỏ Chính quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN đãgóp phần cung cấp một nguồn nhân lực có khả năng khắc phục vấn đề này.Bởi vì muốn đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN cần phải có conngời với trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật nhất định Nếu khôngthì không thể đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN đợc Ngợc lại,chính quá trình này lại tạo ra con ngời có trình độ văn hoá, trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao, có tính tổ chức, tính kỷ luật và tác phong của ngời sản xuấtcông nghiệp Mặt khác quá trình đẩy mạnh phân công lao động xã hội trong

địa bàn tỉnh và phân công lao động trong CN,TTCN ở địa phơng phát triển sẽtừng bớc tạo điều kiện cải thiện đời sống và việc làm Từ đó những thế hệ ngời

có thể chất, trí tuệ cao ngày càng nhiều đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vàtăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh Đồng thời đó cũng là nguồn nhân lực dự bị,

là lực lợng tại chỗ sẵn sàng đáp ứng yêu cầu KVPT khi đợc điều động theo

Trang 36

nhiệm vụ của KVPT khi cần thiết Họ nhanh chóng và dễ dàng hoà nhập trớcyêu cầu nhiệm vụ tác chiến, chiến đấu của lực lợng vũ trang trên địa bàn trongtình hình mới ở Hà Tây hiện nay cùng với sự tăng trởng về giá trị sản xuấtcông nghiệp là sự gia tăng lực lợng lao động, hiện nay toàn ngành côngnghiệp trong địa bàn tỉnh lực lợng lao động thờng xuyên có trên 200 ngàn,cùng với lực lợng lao động trong các làng nghề thủ công với số lợng hàng vạnngời Đây là lực lợng dự bị đông đảo sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của KVPT khicần thiết.

1.2.1.4 Góp phần vào xây dựng thế trận khu vực phòng thủ tỉnh vững chắc

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN sẽ tạo điều kiện thuậnlợi để tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng, chiều sâu làm cho vị trí các đơn vịsản xuất CN,TTCN ở địa bàn rộng lớn hơn, kết quả đó vừa tạo ra lực lợng tạichỗ vừa tạo ra nguồn hậu cần kỹ thuật cho KVPT Vấn đề này góp phần tạonên thế trận vững chắc của KVPT tỉnh Trong những năm qua cùng với quátrình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, thì quá trình tái sản xuất

mở rộng trong toàn ngành công nghiệp liên tục phát triển Các thành phầnkinh tế sản xuất CN,TTCN, các làng nghề có chiều hớng phát triển nhanh cả

về số lợng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh.Những kết quả dới đây sẽ cho thấy có các doanh nghiệp đợc thành lập mớihoàn toàn, nhng cũng có những doanh nghiệp nhờ sự đẩy mạnh phân công lao

động trong CN,TTCN để thành một doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm,doanh nghiệp thành viên Từ năm 2001 đến tháng 10 năm 2004 trên địa bàntỉnh đã thành lập 13 HTX, 464 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 24 doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Hiện nay, toàn ngành công nghiệp có 34 doanhnghiệp quốc doanh, 470 công ty TNHH, CTCP, 150 doanh nghiệp t nhân, 65HTX, trên 100 tổ sản xuất, 55 đơn vị sản xuất công nghiệp có vốn đầu t nớcngoài Số lợng làng nghề cũng tăng lên nhanh chóng từ 972 làng nghề năm

2001 đến 2004 đã tăng lên 1116 làng có nghề với 201 làng đợc công nhận làlàng nghề thủ công Việc quy hoạch và triển khai xây dựng các khu, cụm,

điểm công nghiệp trên địa bàn tỉnh có sự phát triển khá tốt, đến năm 2004toàn tỉnh có 6 khu công nghiệp, công nghệ cao, 43 cụm công nghiệp và 203

điểm CN,TTCN và làng nghề với tổng diện tích là 7630 ha, trong đó 2 khu, 21cụm và 49 điểm công nghiệp đã và đang triển khai các bớc xây dựng Toàntỉnh hiện có trên 200 doanh nghiệp và gần 5000 hộ đăng ký tham gia vào đầu

Trang 37

t sản xuất công nghiệp Hơn 100 doanh nghiệp và hộ sản xuất đã đi vào hoạt

động, tạo công ăn việc làm cho hơn 11000 lao động [ tr3] Từ sự phát triểnmạnh mẽ của CN,TTCN trên địa bàn làm cho quá trình tái sản xuất trong toànngành đợc mở rộng tạo ra thế bố trí các đơn vị sản xuất kinh doanh rộng lớn,

đây là điều kiện thuận lợi để tạo nên thế trận vững chắc của KVPT

Sự phân bố đơn vị sản xuất kinh doanh trong CN,TTCN không chỉ tạo

ra lực lợng cho KVPT trong đó có tự vệ của các doanh nghiệp công nghiệp tốthơn mà còn tạo ra nguồn hậu cần kỹ thuật của KVPT đợc phân bố rộng khắptạo thế trận mọi mặt vững chắc cho KVPT trong mọi tình huống Lực lợng vũtrang của KVPT tỉnh là lực lợng nòng cốt cho toàn dân trên địa bàn, thực hiệnchủ động ngăn ngừa, tiến công làm thất bại mọi âm mu thủ đoạn của kẻ địchgiữ, giữ vững ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội Lực lợng đó bao gồm cảlực lợng thờng trực, lực lợng dự bị động viên và dân quân tự vệ Trong thờibình, việc xây dựng lực lợng thờng trực phải theo hớng tinh giảm, số quânthích hợp nhng có chất lợng cao Vì thế, việc xây dựng lực lợng dự bị độngviên và dân quân tự vệ rộng khắp có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng lực l -ợng của KVPT tỉnh Khi có tình huống xảy ra có thể nhanh chóng mở rông lựclợng thực hiện các phơng án tác chiến theo tình huống đã xác định

Chính quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN sẽ chophép khai thác có hiệu quả những tiềm năng tại chỗ, trên cơ sở sự phân bố các

đơn vị sản xuất kinh doanh rộng khắp sẽ hình thành nên các tiểu vùng chuyênsản xuất lơng thực, các vùng chuyên sản xuất hàng hoá và các trung tâm côngnghiệp, thơng mại, dịch vụ, đó là điều kiện để phân bố lại dân c và lao độngtrên địa bàn tỉnh nói chung, trong nội bộ ngành công nghiệp nói riêng Đồngthời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lực lợng dự bị động viên,dân quân tự vệ, nguồn hậu cần kỹ thuật rộng khắp góp phần tạo thế trận vữngchắc cho KVPT trong mọi tình huống

Tóm lại, sự tác động tích cực của đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN ở Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh trên các mặt cơ bản nh đã trìnhbày ở trên, làm cho sức mạnh tổng hợp của KVPT tỉnh ngày càng đợc tăng c-ờng cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quân sự có khả năng đáp ứngkịp thời mọi tình huống xảy ra trong thời bình cũng nh thời chiến

1.2.2 Tác động không tích cực

Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây không chỉ tác

Trang 38

động tích cực mà còn có tác động không tích cực đến xây dựng KVPT tỉnh.Tác động không tích cực đó thể hiện trên một số nội dung sau :

1.2.2.1 Việc huy động lực lợng cho diễn tập, tác chiến của khu vực phòng thủ gặp khó khăn phức tạp hơn

Thực tiễn xây dựng KVPT tỉnh, thành phố nói chung, xây dựng KVPTtỉnh Hà Tây nói riêng đã chứng tỏ chất lợng chính trị, khả năng hoàn thànhnhiệm vụ của lực lợng vũ trang tỉnh, kết quả xây dựng thế trận KVPT phụthuộc vào nhiều yếu tố đó là: điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện địahình, khí hậu thời tiết, nguồn nhân lực, kết quả huấn luyện, diễn tập tác chiếncủa các lực lợng trong KVPT tỉnh … Trong đó nguồn nhân lực và chất lợnghuấn luyện diễn tập tác chiến của các lực lợng trong KVPT tỉnh giữ vai tròquan trọng Vì vậy, để chuẩn bị tốt nguồn nhân lực bảo đảm trên tất cả các địaphơng của tỉnh đều đợc phân bố dân c, lao động hợp lý vừa đáp ứng đợc yêucầu phát triển kinh tế vừa bảo đảm xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân bảo

vệ Tổ quốc và huy đông lực lợng cho diễn tập, tác chiến của KVPT theo kếhoạch là vấn đề có tính cấp thiết Song trên thực tế quá trình đẩy mạnh phâncông lao động trong CN,TTCN với điều kiện kinh tế thị trờng, dới tác độngcủa sự phân bố lực lợng lao động vào các ngành kinh tế và vào lĩnh vựcCN,TTCN sẽ khó khăn phức tạp hơn Do đẩy mạnh phân công lao động trongCN,TTCN (phân công lao động cá biệt) dẫn đến sự chuyên môn hoá sâu Chonên, việc rút bớt nhân lực trong dây chuyền sản xuất cho diễn tập, tác chiếncủa KVPT sẽ ảnh hởng xấu đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nhất là điều đó lại đặt trong nền kinh tế thị trờng, nguồn kinh phí hoạt

động của KVPT bị hạn hẹp càng làm tăng thêm tính khó khăn, phức tạp trongviệc huy động nguồn nhân lực cho diễn tập, tác chiến của KVPT tỉnh Tất cảnhững điều đó đều chịu sự tác động của quy hoạch, bố trí, vấn đề sử dụngnhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp, các cụm, điểm tiểu thủ côngnghiệp và các làng nghề thủ công truyền thống Hơn nữa, việc hoàn thành cácmục tiêu, nhiệm vụ kinh tế của ngành công nghiệp nói riêng, các ngành kinh

tế nói chung đòi hỏi cần sử dụng một lực lợng lao động phù hợp với thời gianliên tục cho nên việc rút bở nhân lực trong dây chuyền sản xuất, kinh doanh sẽlàm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống điều đó gây khó khăn trong việchuy động lực lợng cho diễn tập, tác chiến của KVPT tỉnh Bởi lẽ quá trình huy

động lực lợng sẽ dẫn tới sự mất cân đối về lao động trong các doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/10/2012, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w