Không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ gắn với đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tăng cờng

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 68 - 75)

- Xây dựng về quân sự an ninh

2.2.2.Không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ gắn với đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tăng cờng

phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tăng cờng sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh

Khoa học, kỹ thuật và công nghệ đợc coi nh “chiếc đũa thần màu nhiệm” để tăng trởng, phát triển kinh tế nói chung, của ngành CN,TTCN nói riêng và làm tăng chất lợng, khả năng cạnh tranh của sản xuất hàng hoá. Đặc biệt là, trong điều kiện phát triển bão táp của khoa học, công nghệ hiện nay đã đặt ra vấn đề nâng cao trình độ khoa học, công nghệ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp hay là chết. Do vậy, việc không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ cho ngành CN,TTCN không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh mà còn thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động trong CN,TTCN và góp phần vào việc tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh.

Thế nhng, trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong CN,TTCN ở Hà Tây mặc dù ở một số doanh nghiệp đã có những đổi mới theo hớng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại. Nhng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Thực tiễn ở Hà Tây cho thấy, công nghệ tiên tiến tập trung chủ yếu ở các liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Phần lớn các thiết bị công nghệ của ngành cơ khí đã qua sử dụng gần 20 năm, lạc hậu về kỹ thuật, độ chính xác kém, quy trình sản xuất khép kín, thiếu sự chuyên môn hoá. Các nhà máy sợi,

dệt, nhuộm trong ngành dệt may mới thay thế đợc khoảng 30% công nghệ, thiết bị hiện đại, còn lại khoảng gần 70% công nghệ, thiết bị đã qua sử dụng trên 20 năm và hầu nh đã hết khấu hao.

Ngoài ra, vấn đề chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế do thiếu sự lựa chọn công nghệ tối u. Trình độ công nghệ còn cha phù hợp, đặc biệt là giá trị chuyển giao phần mềm về bí quyết công nghệ còn thấp (tỷ lệ phần mềm chiểm 17%, đầu t trang thiết bị 83%). Do đó, nhìn chung khả năng vận hành, thích nghi và làm chủ thiết bị công nghệ mới còn nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật và công nhân bất cập. Nhìn chung trình độ công nghệ và trang thiết bị của ngành công nghiệp Hà Tây ở mức trung bình (không kể các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm khoảng 50%, công nghệ tiên tiến và hiện đại khoảng 40 đến 50%. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm hạn chế tốc độ phân công lại lao động trong CN,TTCN, giảm đáng kể năng suất và sức cạnh tranh của các sản phẩm CN,TTCN so với cả nớc. Tình hình đó đã đòi hỏi bức thiết không ngừng đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong CN,TTCN gắn với tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh ở Hà Tây theo các hớng sau đây:

Một là, đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong CN,TTCN phải thúc đẩy phân công lao động và tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh

Khoa học công nghệ đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thúc đẩy sản xuất và phân công lao động phát triển. C.Mác khẳng định: “nhng theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và vào số lợng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những tác nhân đợc khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân ấy, đến lợt chúng (hiệu quả to lớn của chúng), tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ

thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất” [ tr, 368 – 369]. Nh vậy, theo C.Mác việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất là nhân tố quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, và thực hiện điều đó lại phụ thuộc chủ yếu vào trình độ ngời lao động. Do đó, sự phát triển của phân công lao động trong CN,TTCN cũng đòi hỏi ứng dụng, đổi mới khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao năng suất lao động. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất ở Hà Tây một mặt phải đẩy nhanh tốc độ phát triển CN,TTCN và quá trình phân công lao động; mặt khác phải hình thành những khu công nghiệp tập trung, chuyên sản xuất hàng hoá lớn. Việc ứng dụng khoa học, công nghệ nhất là công nghệ cơ khí chế tạo máy, công nghệ chế biến phải tạo điều kiện sử dụng công nghệ lỡng dụng, sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu quốc phòng khi cần thiết. Đồng thời, làm tăng hàm lợng chất xám trong sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trờng, đủ sức cạnh tranh. Điều đó có nghĩa không phải cứ đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ trogn sản xuất CN,TTCN là đợc, mà đòi hỏi phải lựa chọn công nghệ kỹ thuật để sao cho vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cho mục đích quốc phòng khi cần thiết. Đây là đòi hỏi bức thiết, cho nên khi có khả năng về tài chính các doanh nghiệp cần u tiên mua sắm phơng tiện mới với công nghệ hiện đại nâng cao trình độ sản xuất trong CN,TTCN để vừa nâng cao năng suất lao động vừa đẩy mạnh phân công lao động trong ngành. Khắc phục tình trạng không u tiên, đầu t nâng cao năng lực cho sản xuất hoặc đầu t cầm chừng mà dùng tài chính có đợc đầu t cho các mục đích ngoài sản xuất, cho tiêu dùng. Vì mỗi giám đốc “ngồi ghế” trong thời gian nhất định, vì vậy dễ xuất hiện t tởng “tranh thủ hởng” kho lo lâu dài cho doanh nghiệp, nhất là ở các đơn vị quốc doanh. Mọi đầu t quá mức cho công sở, mua sắm phơng tiện đắt tiền, “hàng hiệu” phục vụ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần đợc khắc phục.

trờng để không ngừng mở rộng sản xuất

Thị trờng là biểu hiện tổng hợp và có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản

xuất kinh doanh của CN,TTCN. Trên thực tế năng lực sản xuất CN,TTCN ở Hà Tây là rất lớn, nhng yếu tố quyết định sự phát triển đối với sản xuất là vấn đề thị trờng. Vì vậy, quá trình đổi mới công nghệ, kỹ thuật cho CN,TTCN phải gắn với mở rộng thị trờng để không ngừng mở rộng sản xuất. Đổi mơi công nghệ, kỹ thuật cho CN,TTCN ở Hà Tây có gắn với thị trờng thì mới đảm bảo đúng h- ớng. Gắn với thị trờng để đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng thị trờng cần với giá cả cạnh tranh là điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất. Đổi mới công nghệ, kỹ thuật không gắn với nhu cầu của thị trờng thì mặc dù có sản phẩm song không tiêu thụ đợc, do doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm doanh nghiệp có khả năng chứ không phải những sản phẩm thị trờng cần. Do vậy, đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất CN,TTCN ở Hà Tây cần lựa chọn không chỉ trình độ công nghệ mà còn lựa chọn công nghệ sản xuất ra sản phẩm gì, thị trờng có cần không ? Đồng thời, cần làm tốt công tác dự báo thị trờng để lựa chọn loại và trình độ công nghệ trong quá trình nâng cao năng lực sản xuất của CN,TTCN ở Hà Tây. Mặt khác, không thụ động mà có chiến lợc tiếp thị, chào hàng, giới thiệu hàng hoá của ngành CN,TTCN với khách hàng, tạo điều kiện tiêu thụ hàng hoá, thu hồi vốn, tiếp tục đổi mới công nghệ, kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất CN,TTCN. Việc mở rộng thị trờng có thể thông qua các hội chợ triển lãm, sàn giao dịch trực tuyến giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng. Ngoài ra có thể giới thiệu sản phẩm thông qua các hình thức lễ hội ở địa phơng. Chính quyền tỉnh, Sở thơng mại, các hiệp hội ngành nghề cần tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, khuyến khích các hoạt động môi giới tiêu thụ sản phẩm, xoá bỏ các thủ tục phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thu sản phẩm CN,TTCN. Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trờng, tranh thủ mối quan hệ phát triển hoạt động xúc tiến thơng mại, nhất là những mặt hàng xuất khẩu

nh đồ gỗ mỹ nghệ, dệt may, mây tre đan .Đồng thời, cần có biện pháp kích… cầu và nâng cao mức thu nhập để tăng sức mua của dân. Kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, hình thành các tụ điểm th- ơng mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn.

Bên cạnh đó, cần có kế hoạch đầu t vào việc nghiên cứu phát triển sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Khác với tính chất của sản phẩm bán trong nớc và bán cho khách du lịch, sản phẩm xuất khẩu ra nớc ngoài cần đợc khai thác kỹ l- ỡng năng lực truyền thống để tạo ra những sản phẩm phù hợp thị hiếu và tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, tỉnh cần có chính sách u đãi hợp lý với các doanh nghiệp, các nhà sản xuất những mặt hàng truyền thống, nhất là trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ để họ có cơ hội duy trì phát triển mặt hàng thông qua việc mở rộng sản xuất. Đối với các doanh nghiệp trong tỉnh và các làng nghề thủ công cần coi trọng nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thông qua các cơ quan ngoại thơng, ngoại giao để nắm vững thị trờng tiêu dùng của từng khu vực, từng nớc đối với từng mặt hàng CN,TTCN của ta, và tiến hành công tác dự báo, dự đoán thị trờng nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý. Thờng xuyên nghiên cứu sự biến động nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở các nớc khác nhau mà đổi mới công nghệ kỹ thuật sản xuất, cải tiến sản phẩm cho phù hợp. Chú ý hơn nữa việc phát triển quan hệ với các loại khách hàng ở những thị trờng khác nhau để tạo khả năng mở rộng thị trờng. Tiến hành tìm chọn những bạn hàng nớc ngoài để liên doanh, liên kết trong sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trên cơ sở đó thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý nớc ngoài và để xây dựng sản phẩm của Hà Tây có chỗ đứng trong con mắt khách nớc ngoài.

Việc đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất CN,TTCN không thể không có vốn. Đây là nhân tố cực kỳ quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất và nâng cao trình độ của sản xuất CN,TTCN. Hiện nay, nguồn vốn đầu t vào sản xuất CN,TTCN còn thấp, chủ yếu là vốn vay và trong các làng nghề là vốn tự có. Do vậy, trớc mắt cần xây dựng các thiết chế nhằm bảo đảm cung ứng

vốn cho sản xuất CN,TTCN và các làng nghề. Tạo lập môi trờng kinh tế ổ định và có chính sách khuyến khích tích luỹ để đầu t phát triển CN,TTCN. Mở rộng hệ thống ngân hàng phục vụ cho CN,TTCN và các làng nghề, cho các làng nghề thủ công vay vốn với lãi suất u đãi. Ngoài hệ thống ngân hàng, nên phát triển lành mạnh quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính. Khai thác triệt để các khoản vốn hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chơng trình, dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiên cứu sửa đổi quy định thế chấp khi vay vốn cho sát với từng loại hình doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh trong làng nghề thủ công truyền thống.

Đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất CN,TTCN cần kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, sử dụng triệt để những thành tựu công nghệ trong nớc, công nghệ truyền thống đồng thời khai thác kịp thời công nghệ tiên tiến của nớc ngoài. Phối hợp hài hoà giữa kích thích nhập khẩu công nghệ để tăng nguồn cung cấp công nghệ trực tiếp đến các doanh nghiệp với khuyến khích sáng tạo sản xuất, chuyển giao công nghệ trong nớc. Phát triển hoạt động t vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ nội sinh tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Có chính sách đánh thuế thấp hoặc miễn giảm thuế đối với những máy móc, thiết bị có hàm lợng khoa học, công nghệ cao và những máy móc, thiết bị nhỏ lẻ sử dụng nhiều trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt trong các làng nghề thủ công truyền thống đi đôi với việc sử dụng đôi bàn tay khéo léo của ngời thợ, cần hiện đại hoá công nghệ truyền thống bằng cách dùng máy cơ khí trong các khâu tạo phôi, sơ chế và xử lý nguyên vật liệu.

Ba là, không ngừng đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong CN,TTCN nhng không đợc nóng vội mà cần thận trọng, chắc chắn song không đợc chậm trễ

Việc đổi mới khoa học, công nghệ kỹ thuật trong sản xuất nói chung, sản xuất CN,TTCN nói riêng không chỉ dựa trên ý muốn của con ngời, mà còn dựa trên trình độ ngời lao động. Không căn cứ vào trình độ chuyên môn, khả năng

của ngời lao động trong CN,TTCN mà cứ nhập trang thiết bị, máy móc hiện đại, ngời lao động không vận hành, không sử dụng đợc thì cũng vô nghĩa. Cho nên, không nóng vội trong việc đổi mới, nâng cao ngay trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất mà phải từ từ nhng không chậm trễ. Cần làm từng bớc phù hợp với khả năng, trình độ của ngời lao động. Có nh vậy mới vừa nâng cao trình độ sản xuất, vừa thúc đẩy quá trình phân công lao động trong CN,TTCN. Bởi vậy, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất CN,TTCN cần phải có sự lựa chọn công nghệ cho phù hợp. Lựa chọn và đổi mới công nghệ cần đi theo con đờng phát triển từ thấp tới cao, từ thô sơ đến hiện đại. đối với ngành nghề thủ công truyền thống cần phải hết sức coi trọng việc kế thừa kỹ thuật cổ truyền, phát triển kỹ xảo, tay nghề của các nghệ nhân. Nhng không có nghĩa là quay mặt lại với công nghệ hiện đại, mà cần thực hiện tốt chủ trơng kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, trang thiết bị tiên tiến cho những công đoạn, dây chuyền sản xuất cần thiết để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên liệu bảo đảm sự đồng đều của sản phẩm. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay việc đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong CN,TTCN cần phải cảnh giác với việc nhập, mua các loại công nghệ cũ, tân trang của nớc ngoài.

Việc đổi mới công nghệ, kỹ thuật gắn với đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong CN,TTCN làm tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh Hà Tây có kết quả tốt hơn khi:

UBND tỉnh và các địa phơng, trực tiếp là Sở công nghiệp phối hợp với cơ quan quân sự để có quy hoạch phát triển, đầu t, hỗ trợ các đơn vị sản xuất đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, kỹ thuật sản xuất đáp ứng yêu cầu sản xuất và quốc phòng.

Để giúp ngành CN,TTCN đổi mới trang thiết bị và công nghệ đem lại hiệu quả cao ngoài yếu tố hỗ trợ về vốn, chính sách u đãi thuế còn phải có sự hỗ trợ của tỉnh về t vấn pháp lý, công tác quy hoạch, t vấn dịch vụ, về quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ kỹ thuật, nghiên cứu hoàn

thiện công nghệ mới và chế tạo máy móc cho sản xuất CN,TTCN. Hàng năm tỉnh có kế hoạch sử dụng nguồn vốn nghiên cứu khoa học công nghệ để đầu t hỗ trợ cho các địa phơng, các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đồng thời có sự bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp cho các cơ sở sản xuất.

Các đơn vị sản xuất, đặc biệt là các đơn vị có quy mô lớn xây dựng chiến lợc về khoa học công nghệ cho mình đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và chủ

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 68 - 75)