Các cấp, các ngành, các lực lợng, nhất là lực lợng trực tiếp có liên quan đến xây dựng khu vực phòng thủ và phát triển sản xuất trong công

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 57 - 60)

- Xây dựng về quân sự an ninh

2.1.4.Các cấp, các ngành, các lực lợng, nhất là lực lợng trực tiếp có liên quan đến xây dựng khu vực phòng thủ và phát triển sản xuất trong công

liên quan đến xây dựng khu vực phòng thủ và phát triển sản xuất trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cần thờng xuyên quan tâm đến đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng khu vực

phòng thủ tỉnh vững mạnh

Việc đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN theo yêu cầu của quá trình CNH,HĐH ở Hà Tây không chỉ nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng, phát triển kinh tế mà còn phải gắn liền với giữ vững ổn định chính trị xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh vững chắc. Điều đó đợc quy định bởi mối quan hệ chặt chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh. Vì vậy, nếu không có ý thức quan tâm đúng mức quá trình kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN nói riêng thì quá trình đẩy mạnh phân công lao động có thể đem lại kết quả lớn về sự tăng trởng kinh tế, nhng có khi lại làm thiệt hại đến lợi ích quốc phòng an ninh. Kết quả của việc kết hợp giữa đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN với tăng cờng sức mạnh KVPT đến đâu, nh thế nào phụ thuộc vào nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, các lực lợng quan tâm, thực hiện và giải quyết mối quan hệ ấy ra sao. Không thể có kết quả tốt giữa vừa đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN với vừa tăng cờng sức mạnh KVPT mà lại thiếu sự quan tâm của con ngời hoạt động ở hai lĩnh vực đó. Kết quả chỉ đạt đợc một mặt là kinh tế phát triển nhng sức mạnh KVPT không đợc tăng cờng và ngợc lại khi những con ngời có trách nhiệm hoạt động trong ngành CN,TTCN hoặc ở lĩnh vực quốc phòng, an ninh có nhận thức và hành động thiếu tính toàn diện. Để có kết quả tổng hợp tốt cả về hiệu quả kinh tế, cả về sức mạnh KVPT đòi hỏi các cấp, các ngành, các lực lợng đặc biệt là lực lợng trực tiếp có liên quan đến xây dựng KVPT và phát triển CN,TTCN cần thờng xuyên quan tâm đến vừa đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN vừa phải tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh Hà Tây. Đây là đòi hỏi phải kết hợp đồng bộ sự quan tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh, nhất là các cơ quan, lực lợng trực tiếp phát triển sản xuất CN,TTCN và xây dựng KVPT. Đó là đảng uỷ, UBND các cấp, Sở công nghiệp tỉnh, phòng công nghiệp các huyện, lãnh đạo các doanh nghiệp công nghiệp, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, cơ quan quân sự huyện,

thị xã cùng các địa ph… ơng nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống nh Thạch Thất, Quốc Oai, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Thờng Tín, Phú Xuyên …

Đảng ta đã chỉ rõ, xây dựng phát triển kinh tế và củng cố tiềm lực quốc phòng là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành, các lực lợng trong xã hội. Đối với Hà Tây phải coi đây là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân, toàn quân trong tỉnh. Vì vậy, để tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh và xây dựng sức mạnh KVPT, ngoài cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm là Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và cơ quan quân sự các huyện, thị xã, thì các cấp, các ban ngành, các địa phơng trong tỉnh phải coi đây là một nhiệm vụ thờng xuyên tiến hành cùng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Nhận rõ vấn đề đó ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 (thế kỷ trớc) Tỉnh uỷ đã ra nghị quyết số 10/TU ngày 27 tháng 4 năm 1992 về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng xây dựng tỉnh thành KVPT vững chắc. Các huyện, thị, các sở, ban ngành đều ra nghị quyết và chỉ thị về nhiệm vụ xây dựng KVPT vững chắc của cấp mình. Song, chỉ thế thôi cũng cha đủ, mà cần phải cụ thể hoá tinh thần kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng KVPT, trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trớc mắt là từ nay đến năm 2010 việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh và ngợc lại phải thờng xuyên đợc coi trọng. Với chức năng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Hà Tây, giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nớc về CN,TTCN trên địa bàn. Sở công nghiệp Hà Tây cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể trong ngành để triển khai thực hiện nhiệm vụ xây dựng tỉnh Hà Tây thành KVPT vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế gắn với củng cố KVPT tỉnh. Cần tổ chức quán triệt yêu cầu nhiệm vụ về xây dựng Hà Tây thành KVPT vững chắc đối với các đơn vị trực thuộc sở, các phòng công nghiệp huyện, thị xã do tỉnh quản lý. Đồng thời, Sở tiến hành khảo sát điều tra thực trạng ngành công nghiệp để nắm vững năng lực sản xuất của ngành. Có văn bản yêu cầu các đơn vị sản xuất CN,TTCN ra soát quân số dự bị động viên, kiện toàn tổ chức dân quân, tự vệ của đơn vị. Sở công nghiệp yêu cầu các đơn vị

trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình phải kết hợp với quốc phòng, cần chú trọng các phơng án sản xuất trong thời chiến; Việc huy động trang thiết bị, phơng tiện kỹ thuật, vật chất, nhân lực phục vụ cho diễn tập, tác chiến xây dựng KVPT theo quy định và phục vụ cho quốc phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Tóm lại, những yêu cầu nêu trên hợp thành một thể thống nhất, định h- ớng cho quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây. Nó đòi hỏi quá trình phân công lao động trong CN,TTCN gắn với xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh phải thực hiện đồng bộ, không tuyệt đối hoá yêu cầu này, xem nhẹ yêu cầu khác. Tính hiện thực của các yêu cầu trên chỉ thể hiện và cụ thể hoá qua hệ thống giải pháp trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 57 - 60)