- Xây dựng về quân sự an ninh
2.2.1. Công tác quy hoạch ngành và định hớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây gắn với tăng cờng sức mạnh khu vực phòng
tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây gắn với tăng cờng sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn
Theo chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23 tháng 9 năm 1998 của Thủ tớng chính phủ, quy hoạch đã đợc xác định là một trong những khâu quan trọng của quy trình kê hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Nếu chiến lợc là căn cứ cho quy hoạch thì quy hoạch sẽ là căn cứ để phát triển kinh tế, xã hội. Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế là biểu hiện cụ thể của việc thực thi các quan điểm, đờng lối phát triển kinh tế của đảng. Công tác quy hoạch, kế hoạch là một trong những công cụ quan trọng để nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của mình. Từ đó cho thấy, công tác quy hoạch kinh tế, xã hội nói chung, công tác quy hoạch ngành và dịnh hớng cho CN,TTCN của tỉnh Hà Tây gắn với tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh nói riêng là một yêu cầu cần thiết, bắt buộc trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh của tỉnh. Thông qua việc tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch mà tỉnh xác định đợc các tiềm năng, các tiềm lực của nền kinh tế và của ngành công nghiệp.
Qua đó khai thác các nguồn lực đó để tính toán cung cầu, định hơng phát triển CN,TTCN gắn với tăng cờng sức mạnh KVPT phù hợp với điều kiện của địa ph- ơng. Đồng thời đề ra các biện pháp kỹ thuật, công nghệ và các biện pháp về vốn và tổ chức quản lý phù hợp, sát với thực tiễn để thúc đẩy phát triển CN,TTCN và đẩy mạnh phân công lao động của ngành trong địa phơng gắn với tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh.
Song công tác quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh nói chung và các địa phơng trên địa bàn tỉnh hiện nay đã và đang nảy sinh nhiều điểm bất cập. Có thể thấy bất cập đó ngay trong quá trình lập quy hoạch. Mặc dù quy hoạch phát triển CN,TTCN đợc coi là căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành trên phạm vi toàn tỉnh và các địa phơng (huyên), nhng thực tế những quy hoạch đã đợc lập vẫn mang nặng tính cục bộ “địa phơng”, tính cát cứ, khu biệt theo địa bàn huyện, thị xã. Quy hoạch phát triển công nghiệp của mỗi huyện, thị xã thờng đợc xây dựng theo lợi thế và quan điểm của từng vùng, thiếu gắn kết với sự phát triển công nghiệp của địa phơng khác trong vùng lân cận và toàn tỉnh. Đến nay, quy hoạch phát triển CN,TTCN của các huyện cơ bản đã hoàn thành và đã đợc phê duyệt. Thậm chí một số huyện đã bắt đầu chỉnh sửa quy hoạch cho phù hợp với tỉnh hình thực tế. Trong khi đó quy hoạch phát triển ngành công nghiệp theo địa bàn và vùng lãnh thổ trong toàn tỉnh vẫn đang trong quá trình thẩm định kéo dài, ảnh hởng xấu đến việc làm căn cứ cho kế hoạch phát triển CN,TTCN của từng huyện trong tỉnh. Đặc biệt, việc thực hiện quy hoạch hiện nay đang là những vấn đề khá bức xúc. Nhiều quy hoạch đã đợc lập cách đây nhiều năm đến nay không còn phù hợp với thực tiễn và đang bị phá vỡ, vì khi lập quy hoạch cha dự báo hết mọi khả năng nảy sinh do sự biến động của cơ chết thị trờng. Trong những năm gần đây, thế giới và khu vực luôn có sự biến động bất ngờ về chính trị, kinh tế, tài chính làm ảnh h… ởng không tốt và hạn chế cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và ngành công nghiệp nói riêng. Trong khi nhu cầu phát triển kinh tế công nghiệp của mỗi tỉnh,
thành píô ngày càng cao hơn theo sự phát triển của cơ chế thị trờng, thì một số cơ chế, chính sách nói chung và về phát triển CN,TTCN theo địa bàn, vùng lãnh thổ nói riêng vẫn cha đợc đáp ứng một cách đồng bộ, thống nhất. Tình trạng đó dẫn đến nhiều nơi đã mạnh dạn “xé rào”, “nhổ rào” để chớp lấy cơ hội phát triển. ở Hà Tây, bên cạnh một số địa phơng đã làm đúng mục tiêu mà quy hoạch phát triển công nghiệp đã xác định, thì nhiều địa phơng đã và đang có hội chứng tìm cách này hay cách khác cố đa dự án vào quy hoạch, “xin làm” dự án nằm ngoài quy hoạch, làm cho quy hoạch phải chạy theo dự án. Vì thế, chất lợng quy hoạch không đợc bảo đảm và hiệu quả cha cao. Bên cạnh đó, còn hiện tợng các huyện đua nhau xây dựng nhà máy lắp ráp xe máy, lập các khu, cụm, diểm CN,TTCN (kể cả những huyện nghề thủ công không có hoặc kém phát triển) để dẫn đến tình trạng đảo lộn trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng. Vậy mà các cơ quan chuyên trách của tỉnh thực hiện kiểm tra, giải quyết thiếu triệt để, đồng thời tỉnh cũng cha kịp đề ra quy chế mới cho quy hoạch trong cơ chế thị trờng hiện nay. Điều đó đặt ra và đòi hỏi công tác quy hoạch ngành và định hớng phát triển CN,TTCN ở Hà Tây gắn với tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh phải bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn cao. Theo đó, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
Thứ nhất, thờng xuyên làm tốt công tác điều tra, khảo sát để lập quy hoạch ngành công nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế công nghiệp của địa phơng và yêu cầu xây dựng KVPT tỉnh
Về công tác quy hoạch, trớc tiên cần điều tra, khảo sát để nắm vững số l- ợng, chất lợng, chủng loại các ngành nghề, các dự án và khu vực đầu t nớc ngoài; số lợng, chất lợng nguồn lao động sẽ sử dụng; khả năng, hiệu quả việc triển khai thành lập các khu, cụm, điểm công nghiệp tập trung; khả năng phát triển tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề thủ công truyền thống ở các địa ph- ơng. Trên cơ sở đó, tiến hành sắp xếp lại hệ thống các doanh nghiệp công nghiệp trung ơng, địa phơng, các ngành nghề truyền thống, các làng nghề thủ
công cho từng địa phơng trong tỉnh. Công tác này phải đợc thực hiện từng bớc, nghiên cứu kỹ càng, tỷ mỷ xem xét kỹ khả năng phát triển kinh tế và yêu cầu xây dựng KVPT tỉnh. Các cơ quan chức năng của tỉnh, trớc hết là Sở công nghiệp kết hợp với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh cần xây dựng quy hoạch tổng quan cho phát triển CN,TTCN gắn với xây dựng KVPT của toàn tỉnh và cho toàn huyện. Quy hoạch xây dựng, mở rộng các khu, cụm, điểm công nghiệp, khu vực các dự án đầu t nớc ngoài kể cả của trung ơng nằm trên địa bàn và phát triển các làng nghề truyền thống. Trớc mắt, xác định phơng hớng phát triển các ngành nghề truyền thống, các khu công nghiệp trọng điểm nh An Khánh (Hoài Đức), khu công nghệ cao Phú Cát (Quốc Oai) Hoà Lạc (Thạch Thất), chuỗi đô thị công nghiệp Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc – Sơn Tây, khu công nghiệp Yên Nghĩa (Chơng Mỹ), khu công nghiệp sản xuất đồ uống ở Thờng Tín .… Đồng thời, cần xác định phơng hớng phát triển các làng nghề thủ công truyền thống cho từng địa phơng. Trên cơ sở đó đề xuất, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách đổi mới làng nghề, lập quy hoạch và kế hoạch cụ thể cho việc khôi phục những làng nghề thủ công truyền thống đã bị mai một và xây dựng một số làng nghề mới. Lập quy hoạch và kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho lao động công nghiệp, đào tạo nghề, tập huấn nghề cho ngời lao động. Chú trọng các yếu tố phân vùng phát triển và mối quan hệ giữa công nghiệp ở đô thị, ở các khu tập trung với các cụm, điểm công nghiệp, ngành nghề thủ công truyền thống. Từ đó, các cụm công nghiệp, các làng nghề thủ công ở các địa phơng, các vùng sẽ có kế hoạch làm gia công và làm vệ tinh cho những xí nghiệp công nghiệp hiện đại trong các khu công nghiệp tập trung.
Thứ hai, sắp xếp và quy hoạch lại các khu công nghiệp tập trung đã đ- ợc xây dựng từ trớc
Đối với những khu công nghiệp tập trung đã đợc xây dựng từ trớc, nên
sắp xếp và quy hoạch lại hợp lý hơn. Mở rộng quy mô sản xuất, củng cố phát triển các loại hình doanh nghiệp, xây dựng các mô hình doanh nghiệp mới.
Tăng cờng phối hợp với các bộ, ngành trung ơng, các tỉnh, thành phố, các nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp ngoài tỉnh để đẩy mạnh phát triển CN,TTCN. Nghiên cứu xây dựng các mô hình mới theo hớng chuyển nông dân thành công nhân nông nghiệp có cổ phần trong doanh nghiệp công - nông, th- ơng nghiệp. Đẩy mạnh việc doanh nghiệp ký hợp đồng mua sản phẩm của nông dân. Tích cực mở rộng thu hút đầu t nớc ngoài và liên kết với các công ty của nhà nớc. Xây dựng các cụm, điểm doanh nghiệp chuyên ngành, nhằm đảm bảo các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển các chuyên ngành CN,TTCN chủ yếu của tỉnh vững chắc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Đối với các địa phơng có các làng nghề thủ công truyền thống, tiến tới
hình thành mỗi xã có một cụm công nghiệp và dịch vụ. Những khu, cụm công nghiệp nào không thể mở rộng diện tích đợc thì tập trung đầu t chiều sâu để thay đổi trang thiết bị, công nghệ, cải tạo nhà xởng, cải tạo vệ sinh môi trờng nhằm hiện đại hoá toàn bộ khu sản xuất; tận dụng đầm lầy và đất hoang hoá … để xây dựng mặt bằng sản xuất CN,TTCN.
Thứ ba, việc quy hoạch phát triển CN,TTCN trên địa bàn tỉnh phải theo hớng hình thành các cụm, trung tâm công nghiệp tập trung bảo đảm thuận lợi cho phát triển kinh tế và xây dựng KVPT tỉnh
Từ nay đến năm 2010, Hà Tây vẫn xác định CN,TTCN là ngành kinh tế chủ lực để phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Để đạt đợc mục tiêu trên, công nghiệp Hà Tây cần tập trung phát triển 5 ngành sản phẩm chủ yếu. Đó là: chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống; ngành sản phẩm vật liệu xây dựng và phân bón, hoá chất; ngành sản phẩm cơ khí điện tử, tin học phục vụ sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng; ngành sản phẩm dệt may da giày; các ngành nghề thủ công truyền thống. Đồng thời, phát huy cả 3 khu vực tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề trong nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các cụm công nghiệp ở các huyện, thị xã, các doanh nghiệp lớn vào các khu công nghiệp, công nghệ cao. Vì vậy, trớc hết Hà Tây cần tập trung hoàn chỉnh và bổ sung các quy hoạch, đẩy mạnh xây dựng các khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, cải thiện cơ chế thu hút đầu t, quản lý cụm, điểm công nghiệp, quản lý doanh nghiệp sau đầu t. Quy hoạch chi tiết vùng Miếu Môn, Xuân Mai, vùng Thờng Tín, Phú Xuyên, vùng ứng Hoà, Mỹ Đức Nghiên cứu bổ sung thêm một số khu, cụm, điểm… công nghiệp ở các địa phơng. Nâng cấp một số cụm công nghiệp thành khu công nghiệp ở những nơi có điều kiện. Quy hoạch phát triển CN,TTCN theo h- ớng hình thành các cụm, khu công nghiệp tập trung, các cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp ở các địa phơng có làng nghề thủ công truyền thống. Tách khu dân c ra khỏi khu sản xuất, đầu t chiều sâu, xây dựng mặt bằng và hệ thống cấp, thoát nớc trong khu vực của làng nghề để tránh ô nhiễm môi trờng sinh thái. Hình thành khu sản xuất tập trung theo cụm công nghiệp và dịch vụ hợp lý. Tạo điều kiện thuận lợi cho các làng nghề tiểu, thủ công nghiệp phát triển. Với u thế của khu công nghiệp tập trung trong các làng nghề truyền thống phát huy hiệu quả của sản xuất kinh doanh, khai thác triệt để mọi lợi thế, tiềm năng về tài nguyê, lao động trong vùng. Việc hình thành các khu, cụm, trung tâm công
nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hội nghề nghiệp hoạt động tích cực, có hiệu quả.
Thứ t, có kế hoạch phát triển các làng nghề thủ công mới
Cùng với quy hoạch phát triển, xây dựng các khu trung tâm công nghiệp trong thời gian đến năm 2010 cần có kế hoạch phát triển làng nghề mới xung quanh khu công nghiệp tập trung để khai thác tiềm năng, tài nguyên và lao động trong các làng nghề. Các làng nghề bên cạnh khu công nghiệp tập trung sẽ tận dụng đợc các phế liệu, phế phẩm và làm vệ tinh cho các xí nghiệp công nghiệp lớn. Những xí nghiệp công nghiệp lớn có trách nhiệm hỗ trợ giải quyết nguyên liệu, kỹ thuật và tạo việc làm cho các làng nghề. Tiếp tục tổ chức khảo sát và lập kế hoạc nghiên cứu cho làng nghề thủ công truyền thống. Khẳng định truyền thống của làng nghề về hệ thống kỹ thuật, truyền thống văn hoá . Từ đó… là rõ tính truyền thống và có định hớng phát triển cho phù hợp. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp với thủ công nghiệp trong các làng nghề, công nghiệp đô thị chủ động giúp các làng nghề thủ công đổi mới trang bị máy móc, kỹ thuật, cung cấp vật liệu mới, dụng cụ cầm tay tinh xảo, kinh nghiệm tổ chức quản lý tạo nên sự phối hợp trong sản xuất kinh doanh.…
Thứ năm, thờng xuyên thực hiện tốt kế hoạch bảo đảm nguyên liệu, lao động cho CN,TTCN và làng nghề thủ công truyền thống
Bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất CN,TTCN và cho làng nghề truyền thống là khâu rất quan trọng. Trong ngành công nghiệp và ở các làng nghề hiện nay đang sử dụng nhiều nguyên liệu khác nhau, trong đó có loại phải thông qua trồng trọt hoặc chăn nuôi, có những loại sử dụng chủ yếu qua khai thác tự nhiên từ rừng, mỏ Các loại nguyên liệu này đang khai thác một cách bừa bãi không… có kế hoạch. Để bảo đảm nguồn nguyên liệu sản xuất ổn định, lâu dài cho CN,TTCN và các làng nghề truyền thống, nguồn nguyên liệu cần phải đợc bảo vệ và khai thác có kế hoạch. Trớc tiên phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ. Chú trọng khai thác, tận dụng nguồn tài
nguyên trong tỉnh, kết hợp sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Đối với những vật t nguyên liệu quý hiếm, tỉnh cần có chính sách trợ giá hoặc miễ giảm thuế cho các doanh nghiệp và ngời sản xuất.
Đối với các làng nghề truyền thống, cần tận dụng các phế liệu, phế
phẩm của các doanh nghiệp ở đô thị đồng thời khuyến khích trồng những nguyên liệu mới. Những nguyên liệu quý dùng trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ nh gỗ Lim, gỗ Gụ, Pơ mu, Đinh hơng, Táu, Trắc phải khai thác có kế… hoạch và bảo vệ nó. Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu truyền thống để sản xuất ra những sản phẩm mang tính độc đáo của nền văn hoá dân tộc. Kết hợp giữa nguyên liệu truyền thống với nguyền liệu mới để tạo ra sản phẩm độc đáo, tinh xảo, có chất lợng cao.
Đối với nguồn lao động, cần tập trung xây dựng các chiến lợc, kế hoạch
lao động, việc làm dài hạn và hàng năm. Lấy đó làm kế hoạch khung để các doanh nghiệp thông qua đó mà bố trí lao động, việc làm. Tiếp tục tăng thêm kinh phí và chơng trình khuyến công để hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân đào tạo, truyền nghề, nhân cấy nghề, tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn nhằm đảm bảo tốt nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của phát triển sản xuất CN,TTCN và yêu cầu xây dựng KVPT tỉnh.
Trong điều kiện hiện nay, để Hà Tây làm tốt công tác quy hoạch ngành với định hớng phát triển CN,TTCN địa phơng và tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trơng, chính sách phát triển CN,TTCN. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình