Kết hợp chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành nghề với đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo điều

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 83 - 90)

- Xây dựng về quân sự an ninh

2.2.4 Kết hợp chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành nghề với đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo điều

mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cờng sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh

Cơ cấu ngành nghề là tổ hợp các ngành hợp thành các mối quan hệ tỷ lệ, thể hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành chính của nền kinh tế quốc dân, nh công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu ngành kinh tế đợc hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội, có quan hệ chặt chẽ gắn bó thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội. Nó phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Việc phân định cơ cấu ngành nghề trong CN,TTCN có thể xét theo tiêu thức, tỷ trọng giá trị sản phẩm của mỗi ngành nghề trong giá trị tổng sản l- ợng của toàn ngành công nghiệp, tỷ trong lao động của các ngành nghề trong tổng số lao động của ngành công nghiệp, tỷ trọng vốn đầu t vào các ngành nghề, phân ngành trong tổng số vốn đầu t cho CN,TTCN. Vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề có liên quan chặt chẽ và tác động trực tiếp tới quá trình chuyển dịch lao động và thúc đẩy phân công lao động trong CN,TTCN trên địa bàn tỉnh. Trong những năm qua CN,TTCN ở Hà Tây bớc đầu đã có sự chuyển dịch theo lợi thế của tỉnh. Tập trung vào các ngành chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ uống và cơ kim khí. Ngành công nghiệp đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của tỉnh [ Phụ lục 1].

Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề với đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây còn một số vấn đề bất cập. Nhìn chung, công nghiệp phát triển cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Toàn ngành công nghiệp số cơ sở nhiều nhng nhỏ bé nên hiệu quả toàn ngành thấp. Công nghiệp cơ khí giảm sút, công nghiệp chế biến chậm phát triển cha có ngành trọng điểm và sản phẩm mũi nhọn. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ, kỹ thuật thủ công, kỹ nghệ cổ truyền, hiệu quả kinh tế thấp. Lao động trong công nghiệp vừa thấp về trình độ vừa cha đợc trẻ hoá.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật còn ít. Các doanh nghiệp trong các ngành nghề công nghiệp ở địa phơng chủ yếu là doanh nghiệp loại vừa và nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu không đồng bộ. Sau khi tách tỉnh tháng 10/1991 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và xác định ngành công nghiệp trọng điểm còn chậm, đầu t phân tán. Đội ngũ cán bộ làm công nghiệp còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ tiếp thị, cán bộ thiết kế mẫu mã sản phẩm còn thiếu.

Từ những bất cập nêu trên và đòi hỏi mới trong quá trình kết hợp chuyển dịch cơ cấu ngành nghề với đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN thời gian tới cần tập trung chủ yếu trên một số vấn đề sau:

Một là, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động theo hớng hiện đại vừa đáp ứng yêu cầu phát triển CN,TTCN vừa tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh

Sự phát triển CN,TTCN theo hớng CNH,HĐH của Hà Tây đến năm 2020 sẽ là trọng tâm đột phá phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vì vậy, phải phát triển nhanh công nghiệp trớc hết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theo h- ớng linh hoạt, đáp ứng yêu cầu thị trờng đạt hiệu quả cao và từng bớc hiện đại. Tập trung phát triển một số nhóm ngành công nghiệp nh phát triển mạnh công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng để khai thác có hiệu quả tiềm năng về khoáng sản vật liệu xây dựng của tỉnh. Đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống. Khuyến khích phát triển mạnh các cơ sở và hộ gia đình chế biến nông sản ở nông thôn với quy mô vừa và nhỏ để làm ra các loại sản phẩm nh tinh bột, nha, đờng mật, rợu, miến, bánh đa Xây dựng và củng cố một số xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc.… Củng cố và mở rộng quy mô các xí nghiệp chế biến gỗ hiện có và phát triển các mặt hàng gỗ cao cấp phục vụ trong nớc và xuất khẩu.

Phát triển công nghiệp cơ khí, đặc biệt là những xí nghiệp sản xuất các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản nhằm thúc

đẩy quá trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn. Tập trung đầu t có trọng điểm vào các khu công nghiệp và các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài phát triển công nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy, linh kiện điện tử, đồ gia dụng với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Phát triển công nghiệp dệt, may, giày da nhằm phát huy một số mặt hàng có lợi thế và giải quyết nhiều việc làm bằng cách chú trọng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ để tăng cả số lợng và chất lợng sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh mẽ các ngành nghề lỡng dụng công nghiệp để tạo môi tr- ờng thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu lao động và phát triển sức sản xuất. Trong điều kiện đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây cần chú ý tới ngành nghề mới, khôi phục ngành nghề truyền thống có thị trờng trong và ngoài nớc với những quy mô, hình thức tổ chức thích hợp. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, thiết bị thủ công, cơ khí, hiện đại trong các doanh nghiệp. Đồng thời, hết sức chú ý coi trọng phát triển mạnh hơn các ngành nghề công nghiệp lỡng dụng trong tỉnh, tức là những ngành nghề vừa tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động, vừa có khả năng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng và có thể chuyển sang sản xuất thời chiến chủ động và hiệu quả.

Hai là, với những ngành nghề thủ công, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao động theo hớng giải quyết việc làm tại chỗ, với phơng châm rời ruộng không rời làng vào nhà máy nh” “ ng không vào thành phố”

Muốn vậy, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề CN,TTCN và cơ cấu lao động phải theo hớng giải quyết việc làm tại chỗ, gắn liền với sản xuất công nghiệp, có tác động cải tạo nền nông nghiệp, cung cấp công cụ lao động cho nông nghiệp. Trong đó chú ý đến ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, cơ kim khí ở nông thôn.

Theo hớng nói trên, để giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông nghiệp, nông thôn cần khuyến khích đầu t phát triển những ngành nghề quan trọng sau đây:

Cần tập trung phát triển ngành chế biến nông sản, thực phẩm ở nông thôn theo hớng hiện đại. Đây là ngành đang chiếm tỷ trọng lớn về giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, về đóng góp cho ngân sách tỉnh. Cho nên, cần phát triển công nghiệp sơ chế và tinh chế nông sản, thực phẩm, đồ uống dựa trên cơ sở phát triển vững chắc vùng nguyên liệu, với quy mô và công nghệ thích hợp tuỳ theo ngành có lợi thế. Đẩy mạnh sản xuất các nghề này sẽ tạo thị trờng cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng nguồn lao động tại chỗ, lao động nhàn rỗi trong nông thôn, thúc đẩy việc hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn.

Phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ mộc, mây tre đan, thêu ren theo hớng khuyến khích phát triển và sắp xếp lại các nghề thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề thủ công truyền thống nhất là các làng nghề có chất lợng sản phẩm tốt đợc khách hàng trong nớc và quốc tế a chuộng. Kết hợp kỹ thuật cổ truyền tinh xảo và độc đáo với kỹ thuật hiện đại để sản phẩm có tính cạnh tranh cao và sử dụng nhiều loại lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật khác nhau.

Những mặt hàng tiêu dùng cớ kim khí cần khuyến khích các gia đình, HTX và các công ty trong làng nghề thủ công truyền thống đầu t vào lĩnh vực có công nghệ chế tạo đơn giản, các mặt hàng kim khí tiêu dùng. Đẩy mạnh phát triển các loại hình cơ khí sửa chữa, sản xuất những công cụ, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản và xây dựng ở nông thôn. thời gian tới tập trung vốn đầu t phát triển một số cụm công nghiệp sản xuất hàng cơ kim khí trọng điểm ở Phùng Xa (Thạch Thất) Đa Sỹ (Hà Đông) Đồng thời, phát huy… năng lực các làng nghề kim khí truyền thống, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; kết hợp với đầu t mới để mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm tại chỗ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Để thực hiện những nội dung yêu cầu nêu trên cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:

ngành nghề

Biện pháp này chỉ rõ phát triển CN,TTCN phải theo hớng sản xuất hàng hoá vì đây là điều kiện tiên quyết cho mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh. Bởi vì, trong cơ chế thị trờng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều bị chi phối bởi các quy luật thị trờng. Cho nên, phát triển CN,TTCN gắn với thị trờng để chủ động chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trớc hết phải tuân thủ cắc nguyên tắc cơ bản sau:

- Sản xuất kinh doanh cho dù bất kỳ sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng, xã hội.

- Mỗi vùng, mỗi địa phơng, mỗi doanh nghiệp và từng làng nghề thủ công nên tập trung phát triển các ngành nghề, sản phẩm và dịch vụ mà mình có thế mạnh, nhất là những sản phẩm đang có uy tín trên thị trờng

- Phải duy trì những đặc trng vốn có của sản phẩm do các ngành, địa ph- ơng, các làng nghề sản xuất ra. Song phải ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, phải coi yếu tố cạnh tranh nh là động lực phát triển.

Do vậy, gắn phát triển CN,TTCN với thị trờng phải dựa trên cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm lực và lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phơng, từng ngành để chủ động chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động trong CN,TTCN ở địa phơng.

Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành nghề là không ngừng trang bị kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất CN,TTCN

Khoa học, kỹ thuật công nghệ có vai trò góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu kinh tế, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong CN,TTCN việc trang bị kỹ thuật công nghệ mới cho sản xuất cần tập trung vào một số định hớng chính sau:

sáng tạo công nghệ mới cho phù hợp với điều kiện sản xuất của từng ngành nghề. Thực hiện kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại và kết hợp nhiều trình độ công nghệ khác nhau để tận dụng đợc thế mạnh của từng loại công nghệ. Sự kết hợp đó vừa khai thác đợc năng lực hiện có của các doanh nghiệp, vừa có khả năng hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới.

- Lựa chọn công nghệ có mức đầu t thấp, có khả năng tạo nhiều việc làm cả trực tiếp và gián tiếp, và quay vòng vốn nhanh.

Cùng với hai biện pháp trên, một biện pháp quan trọng nhằm thực hiện chuỷen dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động trong CN,TTCN cần thực hiện là phải đào tạo nguồn nhân lực đón trớc sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong CN,TTCN. Việc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ lao động và năng lực quản lý cho các chủ doanh nghiệp đón trớc sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong CN,TTCN là một yêu cầu bức thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó cần thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo cụ thể:

-Đối với ngời lao động, việc đào tạo nâng cao tay nghề phải căn cứ vào tính chất, đặc điểm ngành nghề và nhu cầu phát triển sản xuất của từng ngành nghề mà có hình thức đào tạo thích hợp.

-Phát triển các trung tâm dạy nghề thuộc các thành phần kinh tế để đáp ứng về số lợng đào tạo song phải chủ ý chất lợng, các trung tâm đào tạo phải căn cứ vào yêu cầu, đơn đặt hàng của từng cơ sở sản xuất để giúp đọ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật dới các hình thức tập trung, bán tập trung, tại chức để bảo đảm vừa sản xuất, vừa học tập nâng cao trình độ và có nguồn dự trữ đón trớc sự phát triển các ngành nghề mới. Đồng thời kết hợp với các trờng đại học, viên nghiên cứu để đào tạo nâng cao năng lực sáng tạo của đội ngũ lao động kỹ thuật. Giúp họ tự tạo ra các sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật tiến tiến.

-Duy trì và phát triển hình thức dạy nghề truyền thống của các làng nghề thủ công. Hình thức này học viên không phải đến lớp mà đợc các thợ giỏi, nghệ nhân kèm cặp, giảng giải những kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp cho ngời

học ngay tại nơi sản xuất.

Tóm lại, những giải pháp cơ bản đã nêu ở trên có quan hệ chặt chẽ với

nhau, cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ để thúc đẩy quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, phát triển kinh tế gắn với xây dựng tỉnh Hà Tây trở thành một KVPT vững chắc, góp phần xây dựng thế trận quốc phòng – an ninh vững mạnh của Quân khu thủ đô và của cả nớc.

Kết luận

1. Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với các địa phơng và cả nớc trong quá trình phân công lại lao động xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ theo hớng CNH,HĐH, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây hiện nay vừa phải tuân theo những vấn đề chung của sự phân công và phân công lại lao động xã hội theo hớng hiện đại, vừa phải phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên, xã hội và thực trạng về sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, vùng của tỉnh phù hợp yêu cầu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

2. Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây đòi hỏi phải sử dụng hàng loạt các nhân tố nh: chủ trơng chính sách phát triển CN,TTCN của Đảng và Nhà nớc, quy hoạch, kế hoạch phát triển CN,TTCN của tỉnh, kế

hoạch sử dụng nguồn lao động, đổi mới kỹ thuật và công nghệ, mở rộng thị tr- ờng, công tác giáo dục và phát triển đào tạo nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động Trong đó đào tạo nguồn nhân lực và chuyển… dịch cơ cấu ngành nghề CN,TTCN là nhân tố cơ bản thúc đẩy quá trình phân công lao động trong CN,TTCN. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng an ninh.

3. Xây dựng tỉnh Hà Tây nói riêng, cả nớc nói chung thành KVPT vững chắc đó là t duy mơi của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay ở Hà Tây nó còn có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình phân công lại lao động xã hội và đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN.

4. Đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây có tác động

Một phần của tài liệu Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, trung tâm công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phát triển tỉnh (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w