- Xây dựng về quân sự an ninh
2.2.3. Tích cực đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phân công lao động và xây dựng
công nghiệp đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phân công lao động và xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh
Ngời lao động là nguồn lực giữ vai trò trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đây là nguồn lực năng động nhất trong các nguồn lực lao động, phát triển kinh tế, xã hội. Việc toàn dụng ngời lao động, giải quyết việc làm, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ toàn diện cho ngời lao động là điều kiện cơ bản nhất để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xã hội nói chung, phát triển CN,TTCN và xây dựng KVPT tỉnh nói riêng. Vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế không thể coi nhẹ đào tạo nguồn nhân lực. Muốn tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh cần chăm lo đầy đủ đến ngời lao động, tích cực đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định: “Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội” [ tr 24] và khẳng định giáo dục, đào tạo cùng với khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, coi phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời khẳng định nhiệm vụ cơ bản và lâu dài là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài” [ tr28].
Thực tiễn ở Hà Tây cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển kinh tế nói chung, cho phát triển CN,TTCN và cho xây dựng KVPT nói riêng là đòi hỏi không thể thiếu. Đó không chỉ là sự đáp ứng đơn thuần về mặt số lợng mà là sự đòi hỏi tổng hợp cả về số lợng và chất lợng. Về số lợng, bảo đảm đủ lợng cần thiết và lợng dự trữ không chỉ đáp ứng nhu cầu trớc mắt mà còn đáp ứng nhu cầu của tơng lai và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Về chất lợng phải bảo đảm cả về chính trị, t tởng, thể chất, trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trong đó yếu tố chính trị t tởng là cơ sở để nâng cao chất lợng toàn diện. Hiện nay ở Hà Tây, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn (gần 80% lực lợng lao động của tỉnh). Lao động công nghiệp tuy đã đáp ứng đợc về mặt số lợng nhng chất lợng còn nhiều hạn chế. Trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của ngời lao động CN,TTCN còn thấp. Số lao động trong ngành đợc đào tạo qua các bậc từ trung
học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học mới chỉ chiếm 54 % so với tổng số lao động toàn ngành. Trong đó số đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy nghề thấp hơn so với đào tạo cao đẳng và đại học, nên thiếu những ngời thợ giỏi, thợ lành nghề trong các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất. Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề lại không cơ bản dẫn đến trình độ ngời lao động nhìn chung còn thấp. Một thực trạng đáng đợc quan tâm hiện nay là trong các doanh nghiệp công nghiệp, lực lợng lao động trí tuệ với hàm lợng chất xám cao còn ít nên gây khó khăn không nhỏ cho việc chuyển giao và sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại. ở các làng nghề truyền thống lực lợng lao động tay nghề nói chung còn thấp, số chủ hộ cha qua đào tạo chiếm từ 51,5 đến 61,8 %, và chủ cơ sở chiếm 43,5%. Số chủ hộ không biết chữ chiếm 1,3 %, trình độ văn hoa lớp 7-8/12 chiếm đa số. Từ đó dẫn đến tình trạng ngời thợ không đủ khả năng để tiếp thu công nghệ mới và kỹ thuật truyền thống cũng không đợc phát huy. Chất lợng hàng hoá của nhiều doanh nghiệp cha bảo đảm, nhiều cơ sở sản xuất làm ăn thua lỗ, phá sản. Trong khi đó việc đẩy mạnh sản xuất trong CN,TTCN và xây dựng KVPT ở giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải có một lực lợng lao động có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có thể chất và đạo đức lành mạnh. Vì vậy đòi hỏi Hà Tây phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực cho CN,TTCN và xây dựng KVPT tỉnh vững chắc. Theo đó, Hà Tây cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
Một là, quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển CN,TTCN phải vừa chú trọng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vừa nâng cao trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Đào tạo nguồn nhân lực để đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, và tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh ở Hà Tây không chỉ chú trọng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mà đòi hỏi quá trình đó phải nâng cao trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chỉ
chú trọng trình độ chuyên môn, nghề nghiệp trong quá trình đào tạo thì trình độ ngời lao động có thể đợc nâng cao song tinh thần và trách nhiệm trong xây dựng KVPT lại không đợc tăng thêm. Vậy là, mới chỉ đạt đợc mục tiêu phát triển CN,TTCN mà cha đạt đợc mục tiêu tổng hợp phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng. Bởi vậy, quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển CN,TTCN ở Hà Tây phải vừa nâng cao trình độ cho ngời lao động, vừa nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho KVPT, trớc hết là ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Để nâng cao trình độ cho ngời lao động trong CN,TTCN khâu đầu tiên cơ bản nhất vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài là định hớng đào tạo, phân luông học sinh theo ngành nghề từ khi còn học phổ thông. Đào tạo phải gắn với thị trờng lao động, theo nhu cầu của thị trờng lao động. Đào tạo cho ngành nghề CN,TTCN bao gồm đào tạo cán bộ nghiệp vụ, đào tạo chủ doanh nghiệp và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật. Để làm tốt nội dung trên cầnmở rộng và nâng cao hệ thống đào tạo, dạy nghề. Thực hiện quy hoạch mạng lới các trờng dạy nghề, tạo cơ chế thông thoáng để xã hội hoá dạy nghề, thu hút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc đầu t cho dạy nghề. Tăng cờng năng lực đào tạo nghề để từng bớc nâng cấp trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, đổi mới chơng trình, giáo trình dạy nghề. Bên cạnh đó cần mở rộng quy mô đào tạo và đa dạng hó hình thức dạy nghề. Các doanh nghiệp, đơn vị tổ chc sản xuất kinh doanh cần ra soát lại nguồn nhân lực hiện có, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch bố trí cho đi đào tạo với nhiều hình thức dài hạn, ngắn hạn, bồi dỡng tại chỗ. Những ngành nghề mới, với yêu cầu sử dụng công nghệ mới tỉnh cần hỗ trợ kinh phí đề đào tạo nghề. Khẩn trơng xúc tiến thành lập các trờng dạy nghề truyền thống ở bậc cao đẳng để tạo ra lực lợng chuyên gia kỹ thuật giỏi.
Đi cùng với việc đào tạo nghề là công tác giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Thờng xuyên làm
tốt công tác giáo dục quốc phòng cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong toàn ngành. Qua đó nâng cao tinh thần cảnh giác, tinh thần yêu nớc, tính tích cực tự giác chấp hành và thực hiện đúng chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nớc trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của mọi ngời dân. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh cần tích cực, chủ động làm tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng để vừa đào tạo trình độ chuyên môn, nghề nghiệp vừa có thể khai thác đợc tính lỡng dụng của trình độ chuyên môn, nghề nghiệp theo yêu cầu của KVPT và có ý thức, trách nhiệm công dân cao trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Các cấp, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trực tiếp phối hợp với các ban ngành đoàn thể tổ chức tốt công tác giáo dục quốc phòng cho mọi cán bộ công nhân viên trong ngành công nghiệp và mọi ngời dân. Biện pháp giáo dục có nhiều nh thông qua các lớp đào tạo bồi dỡng ngắn ngày, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng và thông qua sinh hoạt của các cơ quan đoàn thể, tổ chức quần chúng. Phát huy tinh thần đoàn kết để xây dựng đơn vị, xí nghiệp vững mạnh toàn diện, đáp ứng nhu cầu hoạt động quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh.
Hai là, đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng yêu cầu hiện tại mà còn đón trớc sự phát triển của CN,TTCN và xây dựng KVPT tỉnh đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Đây là nội dung quan trọng và cần thiết nhằm đáp ứng sự biến động, phát triển của sản xuất CN,TTCN trong quá trình CNH,HĐH và xây dựng KVPT tỉnh. Không thể có đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN khi trình độ của ngời lao động bị hạn chế, công tác đào tạo nguồn nhân lực không dự báo đợc nhu cầy về số lợng lao động trong nội bộ ngành CN,TTCN. Do vậy, đào tào nguồn nhân lực không mở ra đợc các chuyên ngành mới, không đón trớc đợc số lợng, trình độ chuyên môn nghề nghiệp của lao động trong CN,TTCN. Muốn sự xuất hiện của nhiều chuyên ngành mới thì công tác đào tạo nguồn nhân lực thờng phải đi trớc một bớc, sao cho toàn dụng đợc lao động hiện có trong CN,TTCN; đồng thời còn thu hút
đợc số lợng lớn lao động ngoài xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong CN,TTCN. Có nh thế mới góp phần vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của KVPT tỉnh do số ngời không có việc làm ở mức thấp.
Đào tạo nghề không chỉ dự báo đợc nhu cầu về nguồn nhân lực trong CN,TTCN mà còn đón trớc đợc yêu cầu mới của KVPT tỉnh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Do vậy, quá trình đào tạo nguồn nhân lực phải đạt mục tiêu kép: một là, đáp ứng yêu cầu phát triển của bản thân ngành CN,TTCN; hai là, đáp ứng yêu cầu mới về nguồn nhân lực của KVPT tỉnh. Muốn vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành của tỉnh, đặc biệt là sự phối hợp giữa Bộ chỉ huy quân sự tỉnh với Sở công nghiệp và Sở lao động thơng binh xã hội trong đào tạo nguồn nhân lực để đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN và đáp ứng yêu cầu xây dựng KVPT tỉnh.
Quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN còn thu hút một l- ợng lớn lao động xã hội vào CN,TTCN. Cho nên, cần có kế hoạch đào tạo nghề không chỉ cho ngời đang lao động trong ngành CN,TTCN, mà còn đào tạo nghề cho lao động ngoài xã hội để thu hút họ vào lao động trong CN,TTCN. Tránh tình trạng khi hàn loạt các khu công nghiệp thành lập nhng những nông dân cầm tiền đền bù đất ngồi chơi thì khu công nghiệp không thể tuyển nổi những lao động này vì họ không đáp ứng đợc các yêu cầu về tay nghề. Để giải quyết vấn đề này lãnh đạo tỉnh và các cơ quan ban ngành cùng các doanh nghiệp cần chủ động và ban hành chính sách nh: trích tiền đền bù đất để làm kinh phí dạy nghề cho nông dân, miễn phí dạy nghề cho nông dân bị mất đất, mở rộng hệ thống đào tạo xuống tận huyện, xã Đồng thời, cần phải có sự thống nhất, đồng bộ, nhất quán về chủ tr… - ơng chính sách từ tỉnh đến các địa phơng, các doanh nghiệp đối với việc đào tạo nghề cho ngời lao động và tạo việc làm tại chỗ cho nông dân nhờng đất cho các khu công nghiệp. Có nh vậy, mới bảo đảm đón trớc sự phát triển của CN,TTCN và tăng cờng sức mạnh KVPT tỉnh đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, Phải gắn đào tạo với sử dụng, tránh lãng phí trong đào tạo
Muốn vậy, ngành công nghiệp phải xây dựng và hoàn thiện chơng trình giải quyết việc làm, phát triển mạnh mẽ các ngành nghề, làng nghề thủ công ở nông thôn để giải quyết việc làm tại chỗ, tại cơ sở. Thực hiện lồng ghép chơng trình giải quyết việc làm với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, mở rộng ngành nghề CN,TTCN để phân bố lao động hợp lý theo ngành vùng kinh tế của tỉnh. Phát huy và khai thác tối đa mọi tiềm năng của các cấp, các ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và mọi ngời trong tỉnh tham gia giải quyết việc làm. Thực hiện khen thởng thoả đáng đối với tập thể, doanh nghiệp, cá nhân đạt thành tích tốt trong huy động, sử dụng nguồn lao động trên địa bàn phục vụ cho phát triển CN,TTCN và phát triển kinh tế địa ph- ơng. Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm, thông tin và t vấn việc làm cho ngời lao động kịp thời để ngời lao động có cơ hội tìm kiếm đợc việc làm.
Bốn là, chú trọng đào tạo đội ngũ lãnh đạo, quản lý không chỉ trong phát triển CN,TTCN mà còn trong các hoạt động của KVPT tỉnh
Để làm đợc điều đó ngành công nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với các địa phơng thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng kiến thức về quản lý, kiến thức về kinh tế thị trờng, kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán bộ trong các doanh nghiệp và cán bộ trong các làng nghề. Nội dung và hình thức đào tạo cần tập trung vào những vấn đề mới nh: cung cấp thông tin, kiến thức cập nhật, phơng thức quản lý tiên tiến, đặc biệt là kiến thức về kinh tế thị trờng và kiến thức về xây dựng KVPT, về quốc phòng an ninh. Việc đào tạo và bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế cho các chủ doanh nghiệp không thể thực hiện theo kiểu máy móc giản đơn mà phải xuất phát từ nhu cầu của chiến lợc phát triển ngành nghề CN,TTCN và nhu cầu thị trờng. Nội dung đào tạo, bồi dỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến hệ thống luật pháp có liên quan đến tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì nhiều nhà doanh nghiệp trình độ hiểu biết luật pháp còn hạn chế, nhất là luật kinh tế, luật doanh nghiệp và luật lao động. Vấn đề đào tạo
bồi dỡng cán bộ quản lý và đào tạo tay nghề cho ngời lao động không phải chỉ do nhà nớc và tỉnh làm mà phải trên cơ sở các cơ chế chính sách nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và các địa phơng cùng tham gia.
Để thực hiện tốt nội dung, yêu cầu trên việc đào tạo nguồn nhân lực để đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN và xây dựng KVPT tỉnh cần thực hiện tốt một số biện pháp đó là:
Đào tạo dài hạn tại các trờng, qua các lớp bồi dỡng, tập huấn ngắn ngày do cơ sở sản xuất địa phơng và trung ơng mở
Vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp, các địa phơng cần có kế hoạch, chiến l- ợc đào tạo nghề, chuẩn bị nguồn cho phát triển CN,TTCN bằng cách gửi đi đào tạo tại các trờng trong và ngoài tỉnh. Đồng thời kết hợp với việc mở các lớp tập huấn, truyền nghề, nhân cấy nghề ngắn ngày để đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm sản xuất hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu mở rông sản xuất lâu dài.
Đào tạo thông qua thực tiễn phân công đảm nhiệm các công việc trong quá trình sản xuất, diễn tập KVPT
Đây chính là khâu truyền nghề trực tiếp, cần thực hiện sự kết hợp giữa đào tạo lý thuyết với lao động thực hành, giữa các trờng và các đơn vị sản xuất. Vì vậy, với các trờng dạy nghề, trong chơng trình đào tạo cần có nội dung đi thực tập thực hành cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, công nhân viên và học viên đào tạo nghề.