Tác động của phân công lao động trong công nghiệp đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây

MỤC LỤC

Tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tây đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh

Đó là điều kiện thuận lợi để thực hiện kế hoạch phối hợp với các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng trên địa bàn nh nhà máy thông tin M3, M1 (của Binh chủng thông tin), xí nghiệp cơ khí Xuân Khanh (Tổng cục kỹ thuật), xí nghiệp sửa chữa xe máy và trạm nguồn A37, xí nghiệp sửa chữa khí tài radar A34, xí nghiệp sửa chữa khí tài bệ đạn tên lửa A31 (Quân chủng Phòng không Không quân) lắp đặt một số công đoạn… sản xuất các sản phẩm quân sự nhằm chuẩn bị công suất dự trữ cho sản xuất và sửa chữa vũ khí, trang thiết bị, phơng tiện chiến tranh. Tóm lại, sự tác động tích cực của đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh trên các mặt cơ bản nh đã trình bày ở trên, làm cho sức mạnh tổng hợp của KVPT tỉnh ngày càng đợc tăng cờng cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quân sự có khả năng đáp ứng kịp thời mọi tình huống xảy ra trong thời bình cũng nh thời chiến. Thực tiễn xây dựng KVPT tỉnh, thành phố nói chung, xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây nói riêng đã chứng tỏ chất lợng chính trị, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của lực lợng vũ trang tỉnh, kết quả xây dựng thế trận KVPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là: điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết, nguồn nhân lực, kết quả huấn luyện, diễn tập tác chiến của các lực lợng trong KVPT tỉnh.

Hơn nữa, việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế của ngành công nghiệp nói riêng, các ngành kinh tế nói chung đòi hỏi cần sử dụng một lực lợng lao động phù hợp với thời gian liên tục cho nên việc rút bở nhân lực trong dây chuyền sản xuất, kinh doanh sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống điều đó gây khó khăn trong việc huy động lực lợng cho diễn tập, tác chiến của KVPT tỉnh. Ngợc lại, các doanh nghiệp quốc phòng cũng cha kết hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp địa phơng, do đó lao động chuyên môn kỹ thuật giữa công nghiệp dân dụng và công nghiệp quốc phòng còn có khoảng cách lớn, cha phát huy đợc tính lỡng dụng, bổ sung cho nhau trong hoạt động diễn tập, tác chiến xây dựng KVPT hoặc khi có chiến tranh xảy ra. Tóm lại, quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN ở Hà Tây nh trình bày ở trên sẽ cho phép khai thác tốt hơn các tiềm năng thế mạnh của tỉnh để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu, dân giàu, tỉnh mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và trên cơ sở đó sẽ có điều kiện khả.

Nhận thức rừ vấn đề đú trong những năm qua, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây đã ra các nghị quyết, chỉ thị, quán triệt và tổ chức thực hiện các nghị quyết của đảng bộ tỉnh về phát triển CN,TTCN và nhiệm vụ quốc phòng an ninh nh: Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng bộ tỉnh về “khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn. Một trong những nội dung quan trọng bảo đảm đáp ứng yêu cầu KVPT là vấn đề xây dựng lực lợng, xây dựng lực lợng thờng trực cũng nh các lực lợng khác của KVPT, đặc biệt là lực lợng tự vệ phải tính đến yêu cầu sản xuất kinh doanh của công nghiệp nói chung, đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN nói riêng, nếu không chú ý sự kết hợp này sẽ dẫn đến tình trạng thiếu thống nhất, đồng bộ trong việc củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh với bảo đảm yêu cầu sản xuất kinh doanh trong CN,TTCN trên địa bàn. Từ đó đặt ra yêu cầu công tác sử dụng lực lợng kể cả thờng trực, lẫn lực lợng tự vệ phải có kê hoạc cụ thể, tính toán những thời điểm phù hợp để bảo đảm vừa đáp ứng yêu cầu củng cố, tăng cờng sức mạnh KVPT, vừa bảo đảm yêu cầu sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN trên địa bàn trớc đòi hỏi của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh của tỉnh trong tình hinh mới.

Vì vậy, để tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh và xây dựng sức mạnh KVPT, ngoài cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm là Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và cơ quan quân sự các huyện, thị xã, thì các cấp, các ban ngành, các địa phơng trong tỉnh phải coi đây là một nhiệm vụ thờng xuyên tiến hành cựng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội.

Một số giải pháp chủ yếu

Về công tác quy hoạch, trớc tiên cần điều tra, khảo sát để nắm vững số l- ợng, chất lợng, chủng loại các ngành nghề, các dự án và khu vực đầu t nớc ngoài; số lợng, chất lợng nguồn lao động sẽ sử dụng; khả năng, hiệu quả việc triển khai thành lập các khu, cụm, điểm công nghiệp tập trung; khả năng phát triển tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề thủ công truyền thống ở các địa ph-. Trớc mắt, xác định phơng hớng phát triển các ngành nghề truyền thống, các khu công nghiệp trọng điểm nh An Khánh (Hoài Đức), khu công nghệ cao Phú Cát (Quốc Oai) Hoà Lạc (Thạch Thất), chuỗi đô thị công nghiệp Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc – Sơn Tây, khu công nghiệp Yên Nghĩa (Chơng Mỹ), khu công nghiệp sản xuất đồ uống ở Thờng Tín .…. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp với thủ công nghiệp trong các làng nghề, công nghiệp đô thị chủ động giúp các làng nghề thủ công đổi mới trang bị máy móc, kỹ thuật, cung cấp vật liệu mới, dụng cụ cầm tay tinh xảo, kinh nghiệm tổ chức quản lý tạo nên sự phối hợp trong sản xuất kinh doanh.….

Đối với các doanh nghiệp trong tỉnh và các làng nghề thủ công cần coi trọng nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thông qua các cơ quan ngoại thơng, ngoại giao để nắm vững thị trờng tiêu dùng của từng khu vực, từng nớc đối với từng mặt hàng CN,TTCN của ta, và tiến hành công tác dự báo, dự đoán thị trờng nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý. Hàng năm tỉnh có kế hoạch sử dụng nguồn vốn nghiên cứu khoa học công nghệ để đầu t hỗ trợ cho các địa phơng, các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đồng thời có sự bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp cho các cơ sở sản xuất. Vì thế, không thể có phơng án đổi mới kỹ thuật công nghệ chung cho tất cả các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và các làng nghề, mà phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng sản phẩm và khả năng điều kiện của mỗi doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề để xác định chiến lợc đổi mới công nghệ, kỹ thuật sao cho thích hợp.

Khuyến khích các cơ sở sản xuất trong các làng nghề thủ công đầu t chiều sâu để đổi mới trang thiết bị, tiến hành cơ khí hoá đồng bộ các khâu của sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ từ trình độ thấp lên trình độ cao, cơ khí hoá ở phạm vị rộng hơn, cao hơn để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Muốn vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành của tỉnh, đặc biệt là sự phối hợp giữa Bộ chỉ huy quân sự tỉnh với Sở công nghiệp và Sở lao động thơng binh xã hội trong đào tạo nguồn nhân lực để đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN và đáp ứng yêu cầu xây dựng KVPT tỉnh. -Phát triển các trung tâm dạy nghề thuộc các thành phần kinh tế để đáp ứng về số lợng đào tạo song phải chủ ý chất lợng, các trung tâm đào tạo phải căn cứ vào yêu cầu, đơn đặt hàng của từng cơ sở sản xuất để giúp đọ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật dới các hình thức tập trung, bán tập trung, tại chức để bảo.

Tóm lại, những giải pháp cơ bản đã nêu ở trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ để thúc đẩy quá trình đẩy mạnh phân công lao động trong CN,TTCN, phát triển kinh tế gắn với xây dựng tỉnh Hà Tây trở thành một KVPT vững chắc, góp phần xây dựng thế trận quốc phòng – an ninh vững mạnh của Quân khu thủ đô và của cả nớc.