Nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng một vai trò vô quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Do vậy các chủ đề liên quan tới Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã và đang dành được rất nhiều sự quan tâm từ Chính phủ cũng như các doanh nghiệp trong nước. Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc thu hút nguồn vốn FDI: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực, cơ sở hạ tầng, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ,... Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc FDI vào Việt Nam” được nghiên cứu và phân tích rất nhiều song mỗi bài nghiên cứu được các tác giả lựa chọn sử dụng một phương pháp mô hình khác nhau, nhiều giả thuyết khác nhau được đặt ra về ảnh hưởng của các nhân tố. Thông qua việc phân tích 10 tác phẩm nghiên cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam”, bài nghiên cứu của nhóm nhằm kiểm định mô hình lý thuyết mà tác giả sử dụng trong 10 bài nghiên cứu; kiểm định các giả thuyết về các nhân tố được tác giả đưa ra trong bài; tìm hiểu, phân tích về các nhân tố tác động đến đầu tư thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, các nghiên cứu còn gặp một vài khuyết điểm như: chỉ tập trung vào giai đoạn khủng hoảng sau tài chính, chưa làm rõ được vai trò của các nhân tố ảnh hưởng, các mô hình chỉ đơn giản thống kê số lượng còn mang tính cứng nhắc. Vì vậy, bài nghiên cứu của nhóm sẽ phân tích thêm và làm cụ thể hơn về các khía cạnh mà 10 đề tài chưa đề cập đến. 1. Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng phương pháp này bằng cách tiếp cận thông tin cần nghiên cứu, cụ thể là 10 đề tài về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Nhóm thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu đã được công bố, chủ trương chính sách liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê. Các bước nghiên cứu: Bước 1: Thu thập tài liệu • Nhóm thu thập tài liệu qua 10 bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam (5 trong nước, 5 nước ngoài). Bước 2: Phân tích các tài liệu • Phân tích các tài liệu đã thu thập được ở bước 1 thành các chỉ tiêu: tên tác giả, tên tác phẩm, phương pháp (mô hình) nghiên cứu, các nhân tố trong mô hình, kết quả nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu. Bước 3: Trình bày tóm tắt các nội dung đã nghiên cứu trước đó • Bằng cách kẻ bảng, nhóm có thể dễ so sánh các chỉ tiêu giữa các đề tài với nhau, từ đó rút ra được nhận xét khách quan, đầy đủ nhất về đề tài nghiên cứu của nhóm mình 2. Tổng quan Chủ đề quan tâm: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM Mục tiêu tổng quan tài liệu: • Áp dụng mô hình kinh tế lượng vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới dòng FDI vào Việt Nam. Đưa ra những nhận xét, ý kiến đánh giá, đề nghị để cải thiện, thu hút thêm dòng FDI vào Việt Nam đồng thời cũng nêu ra những đề xuất thiết yếu cho các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho các doanh nghiệp nước ngoài. • Trong phần tổng quan nghiên cứu, nhóm đã chọn lọc 10 bài nghiên cứu bao gồm 5 nghiên cứu trên thế giới và 5 nghiên cứu tại Việt Nam, cụ thể như: “Institutional determinants of FDI in Vietnam” của tác giả Ngô Hương Giang, tác giả đã chỉ ra một số hàm ý chính sách. Để thu hút thêm dòng vốn FDI, Việt Nam cần tăng cường phòng chống tham nhũng ở mọi cấp chính quyền. Tính minh bạch cần được tăng lên trong thủ tục hành chính và chi tiêu chính phủ, cũng như các quan chức công cộng có trách nhiệm. Khung pháp lý cần được cải thiện bằng cách sửa đổi luật pháp và các quy định, đặc biệt là những luật lệ liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài. Dân chủ cần được phát huy bằng cách tăng dân số tham gia thông qua kiểm tra, đối thoại và yêu cầu. “Improving quality of foreign direct investment attraction in Vietnam” của các tác giả Ngô Phúc Hạnh, Đào Văn Hưng, Nguyễn Thạc Hoạt, Đào Thị Thu Hồi với phương pháp hồi quy tuyến tính chứng minh rằng tất cả các yếu tố đều có ý nghĩa thống kê để cải thiện chất lượng thu hút FDI ở Việt Nam và chính sách hỗ trợ của chính phủ là yếu tố cho thấy tác động lớn nhất đến chất lượng thu hút FDI. Nghiên cứu khuyến khích mạnh mẽ quá trình cải thiện và làm sạch bộ máy quản lý nhà nước ở các tỉnh của Việt Nam. Điều này khá chính xác khi dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, đang tăng mạnh khi Việt Nam cố gắng cải thiện chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. “Analysis of foreign direct investment and economic growth in Vietnam (Phân tích về FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam)” của tác giả Hoàng Quốc Chính, Dương Thị Chi cho ta thấy được GDP có xu hướng tăng so với các kết quả kì trước, đồng thời GDP cũng đồng biến với FDI như giả thiết đã đưa ra như: FDI có xu hướng biến thiên không đồng đều với các kết quả kì trước. FDI giảm so
Tiểu luận: Bài thực hành hồi quy kinh tế lượng: nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam Đâu tư trưc tiêp nươc ngoai (FDI) đóng vai trò vơ quan trọng việc thúc đẩy nên kinh tê Việt Nam Do chủ đê liên quan tơi Đâu tư trưc tiêp từ nươc ngoai va danh đươc rât nhiêu sư quan tâm từ Chinh phủ cung doanh nghi ệp nươc Có rât nhiêu u tơ tác động đên việc thu hút nguôn vôn FDI: tai nguyên thiên nhiên, nguôn lưc, sơ tâng, chinh sách hô trơ Chinh phủ, Đê tai “Các nhân tô anh hương đên việc FDI vao Việt Nam” đươc nghiên cưu va phân tich rât nhiêu song môi bai nghiên cưu đươc tác gia lưa chọn sư dung phương pháp mô hinh khác nhau, nhiêu gia thuyêt khác đươc đăt vê anh hương nhân tô Thông qua việc phân tich 10 tác phẩm nghiên cưu vê đê tai “Các nhân tô anh hương đên FDI vao Việt Nam”, bai nghiên cưu nhóm nhăm kiêm đinh mơ hinh ly thut ma tác gi a sư d ung 10 bai nghiên cưu; kiêm đinh gia thuyêt vê nhân tô đươc tác gia đưa bai; tim hiêu, phân tich vê nhân tô tác động đên đâu tư thu hút ngn vơn FDI Tuy nhiên, nghiên cưu găp vai khuyêt điêm như: chi tập trung vao giai đoan khủng hoang sau tai chinh, chưa lam ro đươc vai trò nhân tơ anh hương, mơ hinh chi đơn gian thơng kê sơ lương mang tinh cưng nhăc Vi vậy, bai nghiên cưu nhóm sẽ phân tich thêm va lam cu thê vê khia canh ma 10 đê tai chưa đê cập đên Phương pháp nghiên cứu - Nhóm sử dụng phương pháp cách tiếp cận thông tin cần nghiên cứu, cụ thể 10 đề tài thu hút vốn FDI vào Việt Nam Nhóm thu thập thông tin liên quan đến sở lý thuyết đề tài, kết nghiên cứu công bố, chủ trương sách liên quan đến đề tài số liệu thống kê - Các bước nghiên cứu: - Bước 1: Thu thập tài liệu Nhóm thu thập tài liệu qua 10 nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam (5 nước, nước ngoài) - Bước 2: Phân tích tài liệu Phân tích tài liệu thu thập bước thành tiêu: tên tác giả, tên tác phẩm, phương pháp (mơ hình) nghiên cứu, nhân tố mơ hình, kết nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu - Bước 3: Trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu trước Bằng cách kẻ bảng, nhóm dễ so sánh tiêu đề tài với nhau, từ rút nhận xét khách quan, đầy đủ đề tài nghiên cứu nhóm Tổng quan - Chủ đề quan tâm: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM - Mục tiêu tổng quan tài liệu: Áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích nhân tố ảnh hưởng tới dòng FDI vào Việt Nam Đưa nhận xét, ý kiến đánh giá, đề nghị để cải thiện, thu hút thêm dòng FDI vào Việt Nam đồng thời nêu đề xuất thiết yếu cho sách hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp nước Trong phần tổng quan nghiên cứu, nhóm chọn lọc 10 nghiên cứu bao gồm nghiên cứu giới nghiên cứu Việt Nam, cụ thể như: “Institutional determinants of FDI in Vietnam” tác giả Ngô Hương Giang, tác giả số hàm ý sách Để thu hút thêm dòng vốn FDI, Việt Nam cần tăng cường phòng chống tham nhũng cấp quyền Tính minh bạch cần tăng lên thủ tục hành chi tiêu phủ, quan chức cơng cộng có trách nhiệm Khung pháp lý cần cải thiện cách sửa đổi luật pháp quy định, đặc biệt luật lệ liên quan đến nhà đầu tư nước Dân chủ cần phát huy cách tăng dân số tham gia thông qua kiểm tra, đối thoại yêu cầu “Improving quality of foreign direct investment attraction in Vietnam” tác giả Ngô Phúc Hạnh, Đào Văn Hưng, Nguyễn Thạc Hoạt, Đào Thị Thu Hồi với phương pháp hồi quy tuyến tính chứng minh tất yếu tố có ý nghĩa thống kê để cải thiện chất lượng thu hút FDI Việt Nam sách hỗ trợ phủ yếu tố cho thấy tác động lớn đến chất lượng thu hút FDI Nghiên cứu khuyến khích mạnh mẽ q trình cải thiện làm máy quản lý nhà nước tỉnh Việt Nam Điều xác dòng vốn FDI vào nước phát triển, bao gồm Việt Nam, tăng mạnh Việt Nam cố gắng cải thiện sách thu hút đầu tư nước “Analysis of foreign direct investment and economic growth in Vietnam (Phân tích FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam)” tác giả Hoàng Quốc Chính, Dương Thị Chi cho ta thấy GDP có xu hướng tăng so với kết kì trước, đồng thời GDP đồng biến với FDI giả thiết đưa như: FDI có xu hướng biến thiên khơng đồng với kết kì trước FDI giảm so với kết kì đầu, sau tăng kì thứ hai FDI tăng với mức độ mở cửa kinh tế Mức độ mở cửa kinh tế tăng so với kì giảm kì thứ hai, có xu hướng nghịch biến GDP FDI kì đầu tiên, tăng kì thứ hai Cuộc khủng hoảng tồn cầu có tác động tiêu cực biến kinh tế Khủng hoảng có tác động tiêu cực lớn tới FDI “Foreign direct investment in Vietnam: an overview and analysis the determinants of spatial distribution” tác giả Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng lần khẳng định FDI đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, nghiên cứu đồng thời sách phủ tỉnh thành nước vô quan trọng việc thu hút nguồn vốn FDI Qua cần mở rộng sách để đạt hiểu tối ưu việc thu hút FDI “Factors Affecting Foreign Direct Investment in Thanh Hoa Province” tác giả Lê Hồng Bá Huyền FDI Thanh Hóa tăng nhanh qua năm, yếu tố có ảnh hưởng đến khả thu hút vốn đầu tư FDI như: yếu tố có ảnh hưởng đến khả nẵng thu hút vốn đầu tư FDI Các công ty đánh giá cao giá trị việc rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư Các sách tuyển dụng đầy đủ, chặt chẽ hơn, nhiên vấn đề đền bù san lấp mặt chưa cải thiện nhiều, chất lượng lao động chưa cao, thiếu lao động có tay nghề cao làm việc mơi trường cơng nghiệp đại “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng Đồng Bằng Sông Hồng” tác giả TS Nguyễn Đức Nhuận Như nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến thỏa mãn nhà đầu tư yếu tố sở hạ tầng nguồn nhân lực yếu tố tác động nhiều Chính sách đầu tư nguồn nhân lực yếu tố mà nhà đầu tư quan tâm, xem xét nhiều sau đến yếu tố chất lượng dịch vụ, lợi ngành,…trước đưa định đầu tư “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI tỉnh thành Việt Nam mơ hình kinh tế lượng khơng gian” tác giả Lê Văn Thắng, Nguyễn Lưu Bảo Đoan ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới FDI: * Trực tiếp: FDI địa phương phụ thuộc vào GDP địa phương FDI địa phương phụ thuộc vào GDP địa phương theo hướng thuận Đối với yếu tố lao động, FDI vào địa phương nhiều địa phương sở hữu nguồn lao động chất lượng cao chi phí lao động địa phương cao làm giảm FDI Cơ sở hạ tầng đóng vai trò tích cực định thu hút vốn FDI với mức ý nghĩa 5% Cơ sở hạ tầng lao động biến thể tập trung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tập trung doanh nghiệp tư nhân * Gián tiếp: Kết hồi quy không gian cho thấy tác động gián tiếp tương đồng với mơ hình (1) (2) ngoại trừ yếu tố quy mô thị trường Chất lượng lao động, biến số độ tập trung mức độ đô thị hóa địa phương lân cận có tác động dương lên việc thu hút vốn FDI địa phương cụ thể Vấn đề hạ tầng liên quan đến cảng biển đường xá mang tính cạnh tranh địa phương vấn đề thu hút FDI Đối với yếu tố lao động, FDI vào địa phương nhiều địa phương sở hữu nguồn lao động chất lượng cao chi phí lao động địa “Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu từ trực tiếp nước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Thạc sỹ Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm so sánh chuyển biến tâm lý nhà đầu tư thời kì 2001-2007 2008-2010 Nếu tác động tích lũy, vùng kinh tế trọng điểm khoảng cách đến sân bay quốc gia, tác động tích lũy lao động làm việc doanh nghiệp nhiều thay đổi nhân tố lại lại thay đổi mạnh mẽ “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai” tác giả Nguyễn Viết Bằng, Lê Quốc Nghi, Lê Cát Vi đưa kết luận yếu tố tác động đến định nhà đầu tư yếu tố sở hạ tầng nguồn nhân lực yếu tố tác động nhiều Điều có nghĩa là, sở hạ tầng nguồn nhân lực yếu tố mà nhà đầu tư định đầu tư Vì vậy, để nhà đầu tư định đầu tư vào khu công nghiệp đại bàn tỉnh, lãnh đạo địa phương cần quan tâm nhiều đến yếu tố Đây làm hội để thu hút đầu tư địa bàn tỉnh “Thực trạng đóng góp đầu tư nước phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Thị Mơ đưa nhìn tổng quan thực trạng đóng góp FDI kinh tế thị trường phát triển xã hội Việt Nam Từ tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để khắc phục thu hút dòng vốn chất lượng vào Việt Nam - Số liệu chạy hàm gồm 10 năm (2006-2015) Bảng Eview chạy hàm -Hàm hồi quy tương quan: Y= 4152.907+631.7640-142337.8+115481.4+e -Bảng tổng hợp liệu chạy hàm Biến điều kiện trị () - FSI la Chỉ số thất bại hay gọi la chi sô (tiêng Anh: Failed States Index viêt tăt la FSI) đo từ mưc độ phát triên kinh tê cho đên chi sô vê sư công băng xã hội X N ếp ăm hạng 006 007 008 009 010 011 012 013 014 015 016 7 9 8 9 9 06 Tổ ng điểm FSI 78 77 74 76 76 76 74 73 72 72 70 Á T p ỵ lựcg nạn ia tăng7 nguy 6 5 6 6 4 5 6 9 5 9 9 6 6 8 0 7 5 5 7 7 6 6 6 9 n thiệp từ bên 7 Ca 4 5 7 3 6 6 B G ộm iới thượ y an ng nin7 lưu7 6 7 7 5 6 Q ịch uyền vụ ông ngườ i D 9 6 2 6 N T ghè ínhch oSu ính yth đáng ối của7 5 3 C i hên d h â lệch n phá6 D 5 N hó m thù địch xã 5 Biến nhân tố người -GDP (Gross Domestic Product) – Tổng sản phẩm quốc dân giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Bảng GDP Việt Nam từ năm 2006 – 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm 006 GDP (tỷ USD, làm tròn) GDP đầu người (USD) Tỉ lệ tăng giảm GDP so với năm trước(% ) 2 008 30 2 010 01 011 35,5 012 013 55.8 71.2 015 1 86.2 93.2 1 052 064 168 300 540 960 028 007 43 8 009 6 ,89 03 014 42 358 97 81 Biến sở hạ tầng ( - LPI la viêt tăt từ tiêng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa la ch i s ô lưc quôc gia vê Logistics, Ngân hang thê giơi ti ên hanh nghiên c ưu va công b ô báo cáo mang tên “Kêt nôi đê canh tranh- nganh logistics nên kinh tê toan câu” - Các tiêu chi đánh giá tỷ sô: Cơ sở hạ tầng (infrastructure): Những sơ tâng liên quan đên chât lương thương mai va vận tai (cang, đường săt, đường bộ, công nghệ thông tin) Chuyến hàng quốc tế (shipments international): Mưc độ dễ dang thu xêp cho chuyên hang vơi giá ca canh tranh Năng lực logistics (Competence Logistics): Năng lưc va chât lương dich vu logistics (vi du: nha điêu hanh vận tai, môi giơi hai quan) Tracking & tracing: kha track & trace lô hang Sự lịch (Timeliness): sư lich lô hang tơi điêm đich Hải quan (customs): hiệu qua trinh thông quan, chẳng han tơc độ, tinh đơn gian, va tinh có thê dư liệu trươc thủ tuc Bang 3: Chi sô đánh giá LPI từ năm 2006 đên 2015 Năm Chỉ số LPI 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2.7 2.89 2.91 2.94 2.96 2.99 3.00 3.10 3.15 3.05 Biến sách hỗ trợ nhà nước () -PCI: CI la chi sô vê chât lương điêu hanh (governance index), đánh giá lĩnh vưc điêu hanh kinh tê thuộc thẩm quyên chinh quyên tinh, phô Việt Nam PCI đươc xem la công cu chinh sách, hương tơi thay đổi thưc tiễn -Có tât ca 10 chi sơ phân (vơi thang điêm 100) nhăm đánh giá va xêp hang tinh vê chât lương điêu hanh câp tinh tai Việt Nam Những chi sơ la: Gia nhập thi trường Tiêp cận đât đai va sư ổn đinh sư dung đât Tinh minh bach Chi phi thời gian Chi phi không chinh thưc Tinh động va tiên phong lãnh đao tinh Canh tranh binh đẳng Dich vu hô trơ doanh nghiệp Đao tao lao động Thiêt chê pháp ly S Tên tỉnh N ăm 2006 N ăm 2007 N ăm 2008 N ăm 2009 N ăm 2010 N ăm 2011 N ăm 2012 N ăm 2013 N ăm 2014 N ăm 2015 An Giang 0.45 6.47 1.12 2.42 1.94 2.22 3.42 9.07 8.10 7.61 Bà Rịa Vũng Tàu 6.90 5.63 0.51 5.96 0.55 6.13 9.14 6.99 9.05 9.51 Bạc Liêu 2.89 2.49 0.92 2.04 8.20 3.99 2.85 9.89 9.50 8.44 Bắc Giang 6.99 5.48 7.44 7.50 8.02 0.79 7.08 4.79 7.33 7.61 Bắc Kạn 8.73 6.47 9.78 7.50 1.09 2.71 1.00 3.53 3.02 3.20 Bắc Ninh 4.74 8.96 9.57 5.70 4.48 7.27 2.26 1.07 0.92 9.91 Bến Tre 3.11 2.88 2.42 4.09 3.11 9.90 8.35 2.78 9.70 0.10 Bìn h Dương 6.23 7.20 1.76 4.04 5.72 0.79 9.64 8.15 8.82 8.89 Bìn h Định 6.49 9.46 0.67 5.97 0.37 2.71 3.06 9.37 9.72 9.23 Bìn h 6.29 0.38 3.71 6.15 7.24 5.87 5.82 7.47 7.79 6.41 TT Phước Bìn h Thuận 2.66 7.66 8.75 4.96 8.45 9.90 4.08 9.09 9.16 8.83 Cà Mau 3.99 6.19 8.64 1.96 3.57 9.43 3.76 3.80 3.22 4.40 Ca o Bằng 6.63 0.18 1.02 5.43 3.56 0.98 0.55 2.30 2.04 4.44 Cầ n Thơ 8.30 1.76 6.32 2.17 2.46 2.66 0.32 1.46 9.94 9.81 Đà Nẵng 5.39 2.96 2.18 5.96 9.77 6.98 1.71 6.45 6.87 8.34 Đắk Lắk 1.65 1.05 3.33 7.37 7.20 3.46 5.94 7.13 8.76 9.00 Đắk Nông 8.95 7.96 1.01 6.96 8.91 2.87 3.91 4.68 3.90 8.96 Điệ n Biên 2.28 1.70 6.39 9.32 5.12 9.96 5.12 6.23 0.32 6.48 Đồ ng Nai 4.64 2.33 9.42 3.16 9.49 4.77 2.29 6.93 7.26 7.79 Đồ ng Tháp 8.13 4.89 4.64 8.54 7.22 7.06 3.79 3.35 5.28 6.39 Gia Lai 3.06 6.16 1.82 6.01 3.45 5.07 6.50 7.96 6.16 0.45 Hà Giang 8.49 4.59 8.18 8.16 3.94 7.62 3.00 5.04 2.47 0.45 Hà Nam 7.27 1.29 5.13 6.89 2.19 1.58 1.92 7.81 6.57 8.49 Hà Nội 0.34 6.73 3.94 8.18 5.73 8.28 3.40 7.67 8.89 9.00 Hà Tĩnh 2.36 5.56 7.44 5.26 7.22 5.97 6.27 5.88 8.19 7.20 Hải Dương 2.70 3.23 4.07 8.96 7.31 8.41 6.29 6.37 8.63 8.37 Hải Phòng 9.98 3.19 7.68 7.57 4.64 7.07 3.58 9.76 8.25 8.65 Hậ u Giang 2.61 9.41 5.34 4.38 3.91 7.40 2.01 9.29 8.91 8.33 Hò a Bình 0.17 0.18 8.35 7.82 9.89 6.52 5.51 2.15 6.57 7.13 Hư ng Yên 6.91 7.47 7.53 1.31 9.37 9.29 8.01 3.91 5.14 5.10 Khá nh Hòa 5.33 2.42 2.12 8.66 6.75 9.11 8.82 7.49 9.78 8.69 Kiê n Giang 1.27 2.82 2.23 3.04 8.90 9.98 2.96 3.55 1.10 0.31 Kon Tum 1.38 4.54 1.94 4.28 7.01 7.10 1.39 6.04 4.66 6.55 Lai Châu 6.76 8.19 3.95 5.55 1.22 0.36 2.47 5.78 0.60 2.77 Lạn g Sơn 9.64 3.23 5.63 2.52 0.30 4.26 6.29 2.76 5.05 4.61 Lào Cai 4.11 6.95 1.22 0.47 7.97 3.53 3.08 9.43 4.67 2.32 Lâ m Đồng 2.25 9.85 8.10 2.93 8.26 1.75 2.84 7.22 8.79 9.04 Lon g An 0.40 8.82 3.99 4.44 2.74 7.12 0.21 9.36 1.37 0.86 Na m Định 8.89 1.76 9.52 2.60 5.63 5.48 2.23 6.31 8.52 9.62 Ng hệ An 4.43 9.76 8.46 2.56 2.38 5.46 4.36 5.83 8.82 8.47 Nin h Bình 6.82 7.67 6.14 8.31 2.85 1.12 8.87 8.71 0.75 8.51 Nin h Thuận 5.82 7.33 7.82 4.91 6.61 7.00 9.76 4.22 6.88 7.45 Phú Thọ 4.42 5.64 2.49 3.40 2.47 0.31 5.54 3.91 7.72 8.37 Phú Yên 4.93 7.87 1.24 4.77 8.18 5.15 3.36 4.48 6.44 6.15 Qu 4 5 5 5 9 ảng Bình 7.90 9.51 4.17 5.68 5.32 8.16 5.84 8.25 6.50 6.71 Qu ảng Nam 6.42 2.92 9.97 1.08 9.34 3.40 0.27 8.76 9.97 1.06 Qu ảng Ngãi 4.20 1.39 0.05 2.34 2.21 2.24 8.33 2.60 9.55 9.70 Qu ảng Ninh 3.25 8.34 4.30 0.81 4.41 3.25 9.55 3.51 2.16 5.75 Qu ảng Trị 2.08 1.10 0.72 5.32 1.68 3.08 5.91 3.13 5.07 7.32 Sóc Trăng 5.34 4.68 4.24 6.63 1.49 2.68 5.01 8.97 8.13 9.04 Sơ n La 5.22 0.35 6.60 3.40 9.26 4.32 8.99 3.86 5.28 7.21 Tây Ninh 8.35 3.92 5.09 9.03 7.93 0.43 1.95 1.15 9.62 9.66 Thá i Bình 0.54 5.99 4.27 4.58 0.04 3.69 8.37 9.10 7.37 7.64 Thá i Nguyên 2.71 2.02 6.03 8.58 6.54 3.57 0.07 8.96 1.25 1.21 Tha nh Hóa 5.30 2.82 6.22 7.32 5.68 0.62 5.11 1.59 0.33 0.74 Th ừa Thiên Huế 0.53 2.44 0.71 4.23 1.31 0.95 7.12 5.56 9.98 8.52 Tiề n Giang 2.18 4.63 7.27 5.81 9.63 9.58 7.63 7.19 5.11 6.74 TP HCM 3.39 4.83 0.15 3.22 9.67 1.93 1.19 1.19 2.73 1.36 Trà Vinh 6.83 6.30 5.17 3.22 5.80 7.56 2.75 0.87 8.58 7.55 Tuy 5 5 4 5 9 ên Quang 7.21 2.13 2.09 7.92 7.90 3.67 7.81 8.98 5.20 6.81 Vĩn h Long 4.67 0.14 4.97 7.24 3.40 4.10 2.97 9.73 9.54 9.49 Vĩn h Phúc 1.27 6.06 9.37 6.65 1.73 2.57 5.15 8.86 1.81 2.56 Yên Bái 6.85 9.73 7.79 1.71 0.16 3.05 5.36 2.67 4.77 6.64 Cả nước 64 6 5 5 9,46 2,07 1,05 2,64 9,39 5,87 6,43 7.13 8.65 3.1 Kết luận: Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu tác giả trước Trong luận này, nhóm hệ thống hóa sở lý luận phát triển yếu tố thu hút FDI phần nghiên cứu nhóm, đánh giá thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam Chỉ rõ tồn tại, bất cập máy nhà nước, chế độ sách, sở hạ tầng, nguồn lực nay, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện yếu tố thu hút FDI Từ đó, đưa giải pháp phát triển phù hợp mang tính ứng dụng cao nhằm phát huy hiệu quả, góp ... quan tâm: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM - Mục tiêu tổng quan tài liệu: Áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích nhân tố ảnh hưởng tới dòng FDI vào Việt Nam Đưa nhận... tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI tỉnh thành Việt Nam mơ hình kinh tế lượng không gian” tác giả Lê Văn Thắng, Nguyễn Lưu Bảo Đoan ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới FDI: * Trực tiếp: FDI địa phương... yếu tố tác động đến định nhà đầu tư yếu tố sở hạ tầng nguồn nhân lực yếu tố tác động nhiều Điều có nghĩa là, sở hạ tầng nguồn nhân lực yếu tố mà nhà đầu tư định đầu tư Vì vậy, để nhà đầu tư định