1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích diễn biến và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 20102015 và tác động của lạm phát đến tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn này

19 314 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 50,26 KB

Nội dung

Phân tích diễn biến và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 20102015 và tác động của lạm phát đến tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn này. Hiện nay, do nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều thay đổi, các quốc gia dần và đang chuyển mình để hòa nhập với xu thế toàn cầu hóa. Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt nhàm thu lại lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường. Các nhà nghiên cứu cũng như các doanh nghiệp phải biết cách tiếp cận, nắm bắt nhanh chóng những vấn đề của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề đó là lạm phát,tham nhũng, hối lộ…nhưng nổi bật nhất chính là vấn đề Lạm phát. Do đó, nhóm 5 chúng em đã chọn đề tài “Phân tích diễn biến và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 20102015 và tác động của lạm phát đến tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn này” để tìm hiểu sâu sắc hơn vấn đề trên. Lạm phát như mọt căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và trí tuệ mơi có kết quả khả quan được. Việc chống lạm phát không chỉ là việc của các doanh nghiệp mà nó còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát tiển ổn định, cân đối là mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Vấn đề lạm phát đã có nhiều quốc gia quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp khắc phục, trong đó có Việt Nam chúng ta. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có Lạm phát là hầu hết giá cả hàng hóa đều tăng cao và sức mua đồng tiền ngày càng giảm mạnh. Với thời gian và khả năng có hạn nên chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của cô và các bạn để bài nghiên cứu được hòa thiện hơn. Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát được hiểu là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn để hưởng cùng một dịch vụ. Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành trong dân chúng tăng lên do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, hao hụt ngân sách v.v .). Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến dân chúng cầm trong tay nhiều tiền quá sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt có khi đưa đến siêu lạm phát. Ta cũng có thể hiểu lạm phát là sự tăng lên mức giá chung liên tục của nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó. Trong mỗi giai đoạn có thể có giá mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm, nhưng nếu mức giá chung tăng, ta có lạm phát. Nếu mức giá chung giảm, ta có giảm phát. Ví dụ: quay lại với một vài năm trước đây một kg xoài có thể là 5000vnd=> 7000vnd. Nhưng đến với thời điểm hiện tại giá của một kg xoài đó có thể là 20000vnd=>30000vnd. Đó là một hiện tượng của lạm phát. Để thu hút nguồn nhân lực và để cải thiện hóa nền kinh tế, Nhà nước cho phát hành nhiều tiền. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tiền lương cũng sẽ được tăng cao. Và với đồng tiền đã có trong tay bạn sẽ không ngại để bỏ tiền ra mua một sản phẩm nào đó. Và bất kì ai cũng thế. Như vậy sức mua của từng sản phẩm sẽ tăng lên. Vây với sức mua của sản phẩm như thế các nhà doanh nghiệp cũng từng bước đưa giá sản phẩm leo thang. Và cứ như thế. lạm phát hoành hành. 1.2. Đo lường lạm phát Để đo lường lạm phát người ta đã dung hai chỉ số sau: Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator) được tính trên cơ sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hiện hành, và GDP tính theo giá kỳ trước. Nghĩa là đo lường mức tăng và giảm giá trên tất cả các loại hàng hoá dịch vụ tính trong GDP. Chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá cả CPI: được tính theo bình quân gia quyền của một nhóm các hàng hoá thiết yếu, ở VN nhóm hàng lương thực, giá vàng, đô la có lẽ có trọng số lớn. Chỉ số này khôngphản ánh sự biến động giá chung nhưng phản ánh biến động giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống, tiêu dùng. Khi nói tốc độ lạm phát, nguời ta cũng thường dùng chỉ số này. Khi nền kinh tế có lạm phát, nếu không do nguyên nhân tác động từ nước ngoài, hay một thay đổi lớn về cung sản phẩm, thì nó thể hiện cầu hàng hoá lớn hơn cung hàng hoá. Việc duy trì cầu hàng hoá lớn hơn cung hàng hoá ở một mức độ vừa phải, do đó, lạm phát ở mức vừa phải, là cần thiết để kích thích sản xuất, giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá tốt hơn, và tạo lợi nhuận cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư công nghệ cao. Phần 2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 2015 I. Thực trạng lạm phát trong những năm gần đây:

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1.1 Khái niệm lạm phát 2

1.2 Đo lường lạm phát 3

Phần 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010- 2015 3

I Thực trạng lạm phát trong những năm gần đây: 3

II Nguyên nhân gây ra lạm phát 5

II Tác động của lạm phát đến Việt Nam 10

1.Tác dộng của lạm phát đối với sản lượng và việc làm 10

2.Đối với phân phối lại thu nhập 11

3.Đối với cơ cấu kinh tế 11

4.Đối với hiệu quả kinh tế 11

III Giải pháp chống lạm phát 12

LỜI KẾT 18

Trang 2

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU

Hiện nay, do nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều thay đổi, các quốc gia dần và đang chuyển mình để hòa nhập với xu thế toàn cầu hóa Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt nhàm thu lại lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường Các nhà nghiên cứu cũng như các doanh nghiệp phải biết cách tiếp cận, nắm bắt nhanh chóng những vấn đề của nền kinh tế mới Một trong những vấn đề đó là lạm phát,tham nhũng, hối lộ…nhưng nổi bật nhất chính là vấn đề Lạm phát

Do đó, nhóm 5 chúng em đã chọn đề tài “Phân tích diễn biến và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015 và tác động của lạm phát đến tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn này” để tìm hiểu sâu sắc hơn vấn đề trên Lạm phát như mọt căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và trí tuệ mơi có kết quả khả quan được Việc chống lạm phát không chỉ là việc của các doanh nghiệp mà nó còn là nhiệm vụ của chính phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động Ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát tiển ổn định, cân đối là mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

Vấn đề lạm phát đã có nhiều quốc gia quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp khắc phục, trong đó có Việt Nam chúng ta Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có Lạm phát là hầu hết giá cả hàng hóa đều tăng cao và sức mua đồng tiền ngày càng giảm mạnh

Với thời gian và khả năng có hạn nên chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của cô và các bạn để bài nghiên cứu được hòa thiện hơn

Ph n 1 C S LÝ LU Nần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Ơ SỞ LÝ LUẬN Ở ĐẦU ẬN

1.1 Khái ni m l m phát ệm lạm phát ạm phát

Trong kinh tế học, lạm phát được hiểu là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn để hưởng cùng một dịch vụ

Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành trong dân chúng tăng lên do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội

Trang 3

chiến, hao hụt ngân sách v.v ) Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến dân chúng cầm trong tay nhiều tiền quá sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt có khi đưa đến siêu lạm phát

Ta cũng có thể hiểu lạm phát là sự tăng lên mức giá chung liên tục của nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó Trong mỗi giai đoạn có thể có giá mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm, nhưng nếu mức giá chung tăng, ta có lạm phát Nếu mức giá chung giảm, ta có giảm phát

Ví dụ: quay lại với một vài năm trước đây một kg xoài có thể là 5000vnd=> 7000vnd Nhưng đến với thời điểm hiện tại giá của một kg xoài đó có thể là 20000vnd=>30000vnd Đó

là một hiện tượng của lạm phát

Để thu hút nguồn nhân lực và để cải thiện hóa nền kinh tế, Nhà nước cho phát hành nhiều tiền Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tiền lương cũng sẽ được tăng cao Và với đồng tiền đã có trong tay bạn sẽ không ngại để bỏ tiền ra mua một sản phẩm nào đó Và bất kì ai cũng thế Như vậy sức mua của từng sản phẩm sẽ tăng lên Vây với sức mua của sản phẩm như thế các nhà doanh nghiệp cũng từng bước đưa giá sản phẩm leo thang Và cứ như thế lạm phát hoành hành

1.2 Đo lường lạm phátng l m phátạm phát

Để đo lường lạm phát người ta đã dung hai chỉ số sau:

- Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator) được tính trên cơ sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hiện hành, và GDP tính theo giá kỳ trước Nghĩa là đo lường mức tăng và giảm giá trên tất cả các loại hàng hoá dịch vụ tính trong GDP - Chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá cả CPI: được tính theo bình quân gia quyền của một nhóm các hàng hoá thiết yếu, ở VN nhóm hàng lương thực, giá vàng, đô la có lẽ có trọng số lớn Chỉ số này khôngphản ánh sự biến động giá chung nhưng phản ánh biến động giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống, tiêu dùng

Khi nói tốc độ lạm phát, nguời ta cũng thường dùng chỉ số này Khi nền kinh tế có lạm phát, nếu không do nguyên nhân tác động từ nước ngoài, hay một thay đổi lớn về cung sản phẩm, thì nó thể hiện cầu hàng hoá lớn hơn cung hàng hoá Việc duy trì cầu hàng hoá lớn hơn cung hàng hoá ở một mức độ vừa phải, do đó, lạm phát ở mức vừa phải, là cần thiết để kích thích sản xuất, giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá tốt hơn, và tạo lợi nhuận cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư công nghệ cao

Ph n 2 TH C TR NG L M PHÁT VI T NAM T NĂM 2010- 2015ần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010- 2015 ẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010- 2015 ẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010- 2015 Ở ĐẦU ỆT NAM TỪ NĂM 2010- 2015 Ừ NĂM 2010- 2015

trong những năm gần đây:

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm từ 2008-2015

Trang 4

(Đơn vị %)

Tỉ lệ

lạm

phát

-Năm 2008 là năm có chỉ số lạm phát cao Giá tiêu dùng nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước Giá tăng cao ngay

từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II , quý III, nhưng các tháng quý IV lại liên tục giảm Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% và chỉ số giá tiêu

dùng bình quân năm tăng 22,97% Lạm phát ở mức 22,97%

-Nếu năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao trong vòng hơn một thập kỉ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so với 12/2008 Đây là một mức tăng chỉ

số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây nhưng là mưc tăng hợp lí không gây ảnh

hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân Tỉ lệ lạm phát năm 2009 là 6,88% Duy

trì tốc độ tăng lạm phát và giá cả của năm 2009 ở mức một con số là một điểm sáng trên bức tranh của nên kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa thoát khỏi suy thoái kinh

tế Thành tựu kiềm chế lạm phát trong năm 2009 đã có những tác dộng tích cực, giúp ổn định cho kinh tê-xã hội , tạo thuận lợi ho việc triển khai các chính sách kinh tế

-Năm 2010 lạm phát cả nước ở mức 11,75% chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 12/2010 của cả

nước tăng 1,98%, qua đó đấy mức lạm phát của năm 2010 lên 11,75% so với năm 2009 Con

số này vượt gần 5%so với chỉ tiêu được Quốc hội đè ra hồi đầu năm trong khi đó , nếu tính bình quân theo từng tháng thì lạm phát năm 2010 tăng 9,19% so với năm 2009

-Bước sang năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng vẫn ở mức cao nhưng đã có xu hướng giảm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 0,53% so với tháng trước và tăng 1,98% của cùng kì năm 2009 và 2010 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 18,13% so với tháng 12/2010, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân

năm 2010 Tỉ lệ lạm phát năm 2011 ở mức 18,13%.

-Theo số liệu của tổng cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với

tháng trước, lạm phát năm 2012 được kiềm chế ở mức 6,81% Chỉ số giá tiêu dùng tháng

12/2012 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 0,4% so với tháng 12/2011

-Tháng 12/2013 Tông cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 12/2013 và cả năm 2013 Theo đó, chỉ số gúa tiêu dùng tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với

bình quân năm 2012 Lạm phát cả năm được giữ ở mức 6,04%.

Trang 5

-Năm 2014, so với mặt bằng giá năm 2013 thì lạm phát năm 2014 ở mức 4,09% Chỉ số gí tiêu dùng năm 2014 có ba đợt giảm vào các tháng 3,11 và 12, các tháng còn lại tăng cũng rất thấp

-Năm 2015 mức lạm phát ở Việt Nam đã xuống thấp ở mức kỉ lục là 0,63% Theo tổng cục

Thống kê, mức lạm phát năm 2015 xuống thấp như vậy, chủ yếu là nhờ giá dầu trên thế giới giảm mạnh Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 12/2015 tăng 0,02% so với tháng trước và tăng 0,6% so với cùng kì năm 2014 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân mỗi tháng chỉ tăng 0,05% Đây là mức tăng tương đối thấp kể từ năm 2001 đến nay

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng to lớn tới bề mặt đời sông kinh tế xã hội Việt Nam cũng như phần lớn các quốc gia khi vừa trải qua chiến tranh, luôn phải đối mặt với tỉ lệ lạm phát rất cao, lêm tới ba con số Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trải qua 30 năm đổi mới, đối mặt với mức lạm phát cao, thì hiện nay chỉ số lạm phát đã được kiềm chế ở mức vừa phải

II

N guyên nhân gây ra lạm phát

Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây:

2.1 Năm 2010

- Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ) tháng 12 tăng tới 1.98% so với tháng trước đã kéo dài chỉ số chung của cả năm vọt lên mức 2 con số: 11,75%

- Chỉ số CPI bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với năm 2009

* Nguyên nhân:

- Yếu tố “ cầu kéo”:

+ Năm 2009 kiềm chế lạm phát ở mức một con số đã cho thấy nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi Nhu cầu tiêu dùng cũng như sản xuất đã tăng trở lại Khi cầu tăng cũng giúp kích thích nền kinh tế xong cũng làm giá cả tăng trở lại

+ Cán cân thương mại của nước ta đã thâm hụt kéo dài trong nhiều năm và có dấu hiệu phục hồi trong năm 2009 xong sự nới lỏng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa theo chương trình kích thích kinh tế đã đẩy mạnh nhập khẩu, góp phàn làm thâm hụt cán cân thương mại lớn

+ Tỷ giá hối đoái biến động, VNĐ mất giá làm nhu càu tích trữ vàng, đô la tăng là một phần đẩy lạm phát lên cao

-Yếu tố chi phí đẩy:

Trang 6

+ Chỉ số tháng tiêu dùng tháng 12 và cả năm 2010 tăng ngoài dự kiến là do tác động trong tương hỗ phức tạp,cùng lúc nhiều nguyên nhân khác nhau Điển hình là do dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên cả nước chưa được khống chế, tốc độ tais đàn sau dịch bệnh còn chậm, tiên tai nặng nề, mặt bằng giá lương thực thế giới tăng cao…

- Ngoài ra, chỉ số tăng còn do việc sử dụng nguồn vốn đầu tư không hệu quả kéo theo chính sách tiền tệ phải đáp ứng, giá nguyên vật liệu cơ bản tăng trưởng kinh tế như xăng dầu, phôi thép, ximang,phân hóa học nhập khẩu gần 30% tác ddoogj vào giá thị trường trong nước…

- Năm 2010 chính phủ tăng lương tối thiểu, tuy nhiên trước khi tiền lương được chính thức tăng lên thì thôn tin tăng lương cũng đã đẩy giá các măt hang thiết yếu lên cao

 Yếu tố tiền tệ:

- Dòng ngoại tệ (đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối, đầu tư gián tiếp nước ngoài) đổ vào Việt Nam lớn đã gây sức ép mạnh mẽ bộc Ngân hang Nhà nước phải mua ngoại tệ vaofddeer dảm bảo tỉ giá USD/VND Vì vậy,cung tiền ra nền kinh tế cũng tăng lên tương ứng

- Việc bơm tiền ra để đầu tư kchs thích nền kinh tế tang trưởng năm 2009 đã gây ra sức ép lạm phát trong năm 2010

- Trong ngắn hạn tín dụng có vai trò nhất định đối với tăng trưởng kinh tế, nhưng ảnh hưởng của tín dụng đối với lạm phát cũng không nhỏ

2.2 Năm 2011

- Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt, đầu tư công tràn lan kém hiệu quả à các “đầu tàu” của nền kinh tế đầu tư ồ ạt ra ngoài ngành Nghị quyết 11 (ngày 24/2/2011) của Chính phủ được coi như một phát súng ra lệnh để tổng rà soát và tái cơ cấu lại hoạt động của nền kinh tế, ổn định vĩ mô

- Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu

tư công,kiềm chế nhập siêu… và đảm bảo an sinh xã hội theo nghị quyết 11 đã được thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2011 Mặc dù lạm phát vẫn cán mốc trên 18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cứt giảm lãi suất,thoái vốn ngoài ngành, tăng hiệu quả đầu tư công

- Tháng cuối cùng trong năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 0,53%, đẩy CPI

cả năm tăn 18,58% so năm 2010 So cùng kỳ tang 12/2010, CPI cả nước tăng 18,13%

*Nguyên nhân

 Yếu tố “cầu kéo”:

- Lý do cơ bản nhất để lạm phát bộc lộ mạnh vào nhũng năm gần đây là quá trình phát triển nền kinh tế dựa vào đầu tư kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn trong suốt cả thạp kỉ qua Hiện tượng này phổ biến cả trongkhu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và khối doanh nghiệp tuwnhaan/ nước ngoài (DNTN)

- Giá vàng lien tiếp lập kỷ lục

 Yếu tố chi phí đẩy

Trang 7

- Đầu năm 2011,tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp:lạm phát tăng, giá dầu thô, giá nguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, giá lương thực,thực phẩm và giá vàng trên thị trường thế giới tiếp tục xu hướng tặng cao đã tác động không nhờ đến nền kinh tế trong nước

- Doanh nghiệp kinh doanh xăng đầu tăng giá 2 lần (ngày 24/2 và ngày 29/3), mỗi lít xăng tăng khoảng 30%, dầu tăng khoảng 38% đã tắcđộng trực tiếp tăng chỉ số giá nhóm giao thong vận tải và gián tiếp nhiều vòng đến hoạt động sản xuất của các lĩnh vực khác

- Giá điện cho sản xuất và sinh hoạt cũng được điều chỉnh tăng khoảng 15,3% áp dụng

từ 1/3

 Yếu tố tiền tệ:

- Việc phát triển dựa trên đầu tư khiến lượn cung tiền trong nền kinh tế liên tục tăng với tốc độ chóng mặt So với 5 năm trước, VND mất giá gần một nửa, CPI của năm 2011 bằng 1,96 lần năm 2006, tức là 100 VND của năm 2011 chi bằng 50,1 VND của năm

2006 So với 10 năm trước, giá trị VND chỉ còn bằng hơn một phần 3 CPI của năm

2011 bằng 2,58 lần so với CPI ủa năm 2011, tức 100 VND của năm 2011 chỉ bằng 38,6VND của năm 2011

- Việc tăng cug tiền với gia tốc lớn như vậy trong khi thực lực của nền kinh tế không mạnh, hiệu quả sử dụng vốn thấpkhiến lượng hang hóa sản xuất ra không tăng cùng với nhịp với tăng cug miền Từ đó tất yếu dẫn tới giá cả leo thang- hay nói cách khác lfVND mất giá

- Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

2.3 Năm 2012

- Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trước và tăng 6,81% so với tháng 12/2011 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011

* Nguyên nhân

* Yếu tố “cầu kéo”

- CPI tăng chủ yếu do tác động của nhóm thuốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo dục

- Sự ổn định của lạm phát năm 2012 là kết quả và chịu sự chi phối rất lớn của sự tặng chậm lại rõ rệt của tổng cầu, cả tổng cầu tiêu dùng và tổng cầu đầu tư, cả tổng cầu trong nước và xuất khẩu

* Yếu tố chi phí đẩy:

- Trong đó, cước vận tả năm 2012 tăng 13,2% so với năm trước với mức giá cước tại dịnh vụ vận tải hang hóa là 7,82% Chỉ sô giá cước vận tải đường sắt năm 2012 tăng 15,49% so với năm 2011; đường ộ và x buýt tăng 9,98%; đường thủy tăng 7,84%; đường hàng không tăng 31,97%;

Trang 8

- Chỉ số giá nguyên,nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất năm 2012 tăng 9,04% so với năm 2011

- Với mức tăng tổng cộng tới 14,4% đưa giá xưng dầu lên mức cao kỷ lục từ trước tới nay

2.4 Năm 2013

- Tổng cụcThống kê đang tổ chức họp báo số liệu tình hình kinh tế xã hội năm 2013, theo đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2013 tang 0,51% so với tháng trước và tăng 0,04% so với tháng 12/2012

- Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012

*Nguyên nhân

- CPI năm nay tăng do một số nguyên nhân chủ yếu: Giá một số mặt hang và dịch vụ

do Nhà nước quản lý được điều chỉnh theo kế hoạch và theo cơ chế thi trường Cụ thể, trong năm có 17 tỉnh, thành phố điều chỉnh giá dịch vụ y tế làm cho CPI của nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 18,97% so với tháng 12 năm trước, đóng góp vào chỉ số chung cả nước gần 1,1% Các địa phương cũng tiếp tục thực hiện lộ trình tăng học phí làm CPI nhóm giáo dục tăng 11,7% đóng góp vào chỉ số chung cả nước tăng khoảng gần 0,7%

- Giá xăng dầu dù được điều chỉnh tăng và giảm nhưng tựu chung lại vẫn tăng và cả năm thực tế đã tăng 2,18% góp tăng CPI chung cả nước 0,08% Giá điện năm qua thực tế đã được điều chỉnh tăng 10%, đầy CPI chung tăng khoảng 0,25% Bên cạnh đó, giá gas cả năm tăng gần 5%, đóng góp vào CPI cả nước với mức tawg 0,08%

- Nhu cầu hang hóa tiêu dùng của dân cư và tiêu dùng cho sản xuất tăng vào dịp cuối năm; Ảnh hưởng của thiên tai,mưa bão,…

- CPI cuối năm 2013 còn chịu them áp lực từ sự mất cân đối thu-chi ngân sách nhà nước các cấp, với mức bội chi trong 8 tháng qua đã lên tới hơn 100.000 tỷ đồng( tính đến ngày 15/8 tổng thu ngân sách nhà nước đạt 461 ghìn tỷ đồng, bằng 56,6% dự toán năm; tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngà 15/8/2013 ước tính đạt 563 nhìn tỉ đồng, bằng 57,6% dự đoán năm); trong khi trai phiếu Chính phủ đang ế hơn so với đầu năm

- Năm 2013 tăng lương tối thiểu

- CPI năm 2013 tăng thấp chủ yếu do vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu năm nay được mùa trê

cả nước nên nguồn cung lương thực dồi dào, cùng với đó là sức mua phục hồi chậm,tổng cầu thấp Tổng mức bán lẻ hangf hóa và doah thu dịch vụ xã hội năm 2013 ước tăng 12,6% loại trừ yếu tố giá chi tăn 5,6% thấp hơn so với năm 2012(tăng 6,2%) Trong khi đó, các doanh nghiệp bị tồn đọng sản phẩm

- CPI cũng được níu kéo bởi giá một số hàng hóa Việt Nam có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn và giá lương thực, thực phẩm có xu hướng giảm

2.5 Năm 2014

Trang 9

- Tỷ lệ lạm phát của các tháng năm 2014 so với cùng kỳ đạt cao nhất vào tháng 1 cũng chỉ là 5,45% Kể từ tháng 6, tỷ lệ tăng của CPI ngày càng giảm CPI tháng 12 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bình quân tháng chỉ còn 4,09%/năm, thấp hơn mức trung bình của năm 2013 là 2,5 điểm phần trăm

* Nguyên nhân:

- Tiêu dùng thấp và mức cải thiện chậm trong khi nguồn cung hàng hoá ổn định và có xu

thế tăng trưởng tích cực hơn Chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành năm 2014 tăng 7,6%

so với năm 2013, cao hơn đáng kể mức tăng 5,9% của năm 2013 nhưng tăng trưởng tổ ng mứ

c bá n lẻ và doanh thu, dịch vụ tiêu dùng năm 2014 chỉ đạt 6,3% sau khi loại trừ yếu tố giá, mặc dù cao hơn giai đoạn 2011 – 2013 nhưng vẫn thấp đáng kể so với các năm có tăng trưởng cao và lạm phát thấp Thêm nữa, tăng trưởng cung tiền và tín dụng thấp trong năm

2013 - 2014 cũng góp phần đáng kể kiềm chế tốc độ tăng lạm phát Tính đến ngày 22/12/2014, tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán ở mức 15,99%, tăng trưởng tín dụng ở mức 12,62% so với cuối năm 2013, cao hơn không đáng kể so với mức bình quân giai đoạn

2011 - 2013 và bằng một nửa giai đoạn 2006 - 2010 Mặc dù tăng trưởng tín dụng và cung tiền năm 2014 cao hơn năm 2013 nhưng tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên khả năng hấp thụ vốn còn hạn chế , phần lớn các luồng tiền đều luân chuyển trong hệ thống ngân hàng , do đó không gây ra tá c đôn ̣ g tiêu cực đáng kể n ào đố i vớ i lam ̣ phá t

-Sự ổn định của thị trường ngoại hối cùng với mức điều chỉnh tăng tỷ giá thấp 1%

trong năm 2013 - 2014, việc điều chỉnh giảm liên tục các mức lãi suất cho vay cũng góp phần kiềm chế đáng kể tốc độ tăng lạm phát

-Quán triệt Nghị quyết số 01/NQ-CP ngà y 02/01/2011 vớ i nhiêm ̣ vụ quan tron ̣ g là ổ n đin ̣

h vĩ mô, kiểm soá t lam ̣ phá t nên trong năm 2014, lạm phát chủ yếu chịu sự tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản như giá dị ch vụ y tế , giáo dục, giá xăng dầu Tuy giá các mặt hàng cơ bản này có sự điều chỉnh nhưng nhìn chung, mức ảnh hưởng không lớn

và không gây ảnh hưởng kéo dài

-Giá cả hàng hoá thế giới có mức tăng thấp và vẫn tiếp tục xu hướng giả m Tính bình quân

11 tháng đầu năm 2014, chỉ số giá hàng hoá chung thế giới đã giảm 4,2% so vớ i bình quân

cù ng kỳ năm 2013, trong đó lương thực - thực phẩ m giả m 3,75%, nguyên liêu ̣ công nghiêp

̣ giả m 5,4% (nguyên liêu ̣ thô công nghiêp ̣ giảm 2,74%, kim loaị giả m 9,66%), năng lượng giảm 4,57% (giá dầu thô giảm 4,33%) Do giá cả hàng hoá thế giới giảm nên giá hàng hoá nhập khẩu cũng giảm , riêng giá xăng dầu nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2014 đã có 19/24 lần điều chỉnh giảm giá, mức điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 22/12/2014 đã khiến giá xăng và dầu diesel giảm khoảng 26%, dầu hoả giảm 22%, mazut giảm 28,2% so với cuối năm 2013, đây là nguyên nhân chính khiến giá của nhóm hàng giao thông giảm mạnh trong năm 2014 và góp phần gián tiếp làm giá của các nhóm hàng khác cũng giảm theo Một số dự báo quốc tế và trong nước đều cho rằng , lạm phát Việt Nam năm 2015 sẽ tăng ở mức thấ p nhưng cao hơn đáng kể so với lạm phát năm 2014

Trang 10

2.6 Năm 2015

Tổng cục Thống kê cho biết, CPI tháng 12/2015 tăng 0,02% so với tháng trước, tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2014; CPI bình quân năm 2015 so với năm 2014 tăng 0,63%

*Nguyên nhân:

-Nguồn cung về lương thực, thực phẩm trong nước dồi dào, ngoài ra sản lượng lương

thực của thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh với các nước như Thái Lan, Ấn Độ nên việc xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp khó khăn hơn, do đó giá lương thực luôn ở mức thấp hơn các nước khác Trong năm 2015 chỉ số giá lương thực liên tục giảm từ tháng

3 đến tháng 10, có 4 tháng tăng nhưng mức độ tăng không cao, nguyên nhân chính là

do tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp nhiều khó khăn

-Giá nhiên liệu trên thị trường thế giới gần đây giảm mạnh, giá dầu Brent xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua, từ mức 110,47 USD/thùng (cuối năm 2013) xuống còn dưới 40 USD/thùng (thời điểm ngày 15/12/2015), bình quân giá dầu Brent năm

2015 giảm khoảng 45,6% so với năm 2014, nên giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh giảm, kéo theo chỉ số giá nhóm hàng “Nhà ở và vật liệu xây dựng” và “Giao thông” năm 2015 lần lượt giảm 1,62% và 11,92%, so với năm trước, trong đó riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm trước đã góp phần giảm CPI chung 0,9%.

- Mức độ điều chỉnh giá của nhóm hàng do Nhà nước quản lý như dịch vụ giáo

dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm trước Năm 2014 các tỉnh đã điều chỉnh giá dịch vụ y tế gần hết khung theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC của Bộ Y

tế và Bộ Tài chính và năm 2014 là năm cuối của chu kỳ điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP nên mức độ điều chỉnh thấp hơn nhiều so với những năm trước Năm 2015 giá dịch vụ y tế được điều chỉnh với mức độ thấp chỉ tác động đến CPI khoảng 0,07%,giá dịch vụ giáo dục tác động đến CPI khoảng 0,12% và giá điện điều chỉnh tăng 7,5% (ngày 16/3/2015) cũng chỉ tác động đến CPI khoảng 0,19%

- Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, chuyển đổi mô hình

tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng suất lao động Trên cơ sở Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của Chính phủ, năm 2015

là năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015, là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp nên các ngành các cấp đã tích cực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát

- Trong hai năm gần đây, CPI tăng thấp, ngoài các nguyên nhân như đã đề cập, còn có yếu tố tâm lý, chi tiêu của người dân được tính toán kỹ hơn, cân nhắc hơn Do đó, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ cũng không tăng giá cao vào dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán hay các ngày lễ hội như những năm trước đây

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w