Đề tài:Phân tích diễn biến tỷ giá USD và VNĐ những năm gần đây và ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu hằng năm. Lời mở đầu Lịch sử phát triển và vai trò của tỷ giá hối đoái gắn liền với quá trình lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Cũng giống như vai trò của giá cả trong nền kinh tế thế giới thị trường, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng tới những biến đổi của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Nó có thể thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá hối đoái trực tiếp tác động đến sự thăng bằng trong cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia, mà trước hết là những thay đổi trong cán cân tài vãng lai. Người ta thường nhận thấy rằng cán cân thương mại ( Nội dung chủ yếu của cán cân tài khoản vãng lai) của một nước có thể xấu đi hay tốt lên khi có những biến động của tỷ giá hối đoái, nếu tỷ giá hối đoái tăng ( đồng nội tệ mất giá) thì sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu như vậy cán cân thanh toán quốc tế của một nước sẽ được cải thiện và ngược lại nếu tỷ giá hối đoái giảm ( đồng nội tệ lên giá) thì sẽ hạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu làm cho cán cân thanh toán trở nên xấu đi. Chương 1: Các khái niệm liên quan I. Thị trường ngoại hối: 1.1. Sự ra đời của thị trường ngoại hối: 1.1.1. Khái niệm thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối (Forex, FX) là thị trường tiền tệ quốc tế trong đó diễn ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ. Các giao dịch thựchiện trên thị trường ngoại hối sẽ quyết định các mức tỷ giá theo đó các đồng tiền được trao đổi với nhau, và từ đó tác động tới chi phí của các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ và tài sản. 1.1.2. Sự ra đời của thị trường ngoại hối: Thị trường Ngoại hối tồn tại từ những năm 1970, khi tỷ giá hối đoái cố định được thay thế bằng tỷ giá thả nổi, điều này cho phép hàng nghìn nhà đầu tư cá nhân và tổ chức có thể thu lợi nhuận từ những thay đổi của chúng. Thị trường Ngoại hối thường được gọi bằng cái tên khác là thị trường Forex, hay chỉ đơn giản là Forex. Thị trường Ngoại hối có lẽ là thị trường tài chính có tính thanh khoản cao nhất thế giới. Doanh số trung bình hàng ngày của nó là khoảng 2.000 tỷ đôla Mỹ. Tính thanh khoản cao có nghĩa là tại thời điểm bất kỳ, nếu có một cá nhân muốn bán một lượng ngoại tệ nào đó thì sẽ có một cá nhân khác muốn mua ngoại tệ đó với số lượng tương đương. Đôi khi, có một khoảng chênh lệch giữa hai mức giá mua và bán này, tuy rất hiếm gặp. Khoảng chênh lệch này cho thấy một khoảng giá mà trong đó, không có bất cứ giao dịch thực tế nào được tiến hành và nó sẽ làm cho mức giá diễn biến theo chiều hướng phù hợp. Mức chênh lệch giá hiếm khi xảy ra và đươc coi là một ngoại lệ. Thường thì trên thị trường, mỗi giây trôi qua lại có hàng nghìn nhà kinh doanh muốn mua hoặc bán ngoại tệ. Thị trường Ngoại hối hoạt động 24 giờ một ngày trừ những ngày cuối tuần. Tùy thuộc vào múi giờ, việc giao dịch ngoại tệ diễn ra trên những trung tâm tài chính lớn nhất thế giới: London, New York, Tokyo, Zủrich, Frankfurt, Hong Kong, Singapore, Paris và Sidney. Điều này có nghĩa là khi các định chế tài chính ở London đóng cửa thì giao dịch ngoại tệ vẫn tiếp tục diễn ra ở New York; và khi các định chế tài chính ở New York đóng cửa thì giao dịch ngoại tệ vẫn tiếp tục diễn ra ở Tokyo, và cứ như vậy. Thông thường, nếu không có một sự kiện bất khả kháng nào xảy ra, thị trường Ngoại hối mở cửa vào sáng sớm ngày thứ Hai và đóng cửa vào đêm muộn ngày thứ Sáu. Thị trường thường có những diễn biến bất ngờ trong khoảng từ 2 đến 3 giờ sáng Giờ miền Đông (Eastern Standard Time – EST) (tức là từ 7 đến 8 giờ sáng giờ GMT) trong phiên giao dịch châu Âu. Phiên giao dịch Bắc Mỹ bắt đầu từ lúc 8 giờ 30 phút sáng Giờ miền Đông (tức 1 giờ 30 phút chiều giờ GMT). Thị trường thường ít biến động hơn trong phiên giao dịch châu Á, phiên này thường sôi động nhất vào khoảng 8 giờ tối Giờ miền Đông (tức 1 giờ sáng giờ GMT). Thị trường Ngoại hối là một thị trường tài chính toàn cầu, phi tập trung và giao dịch tự do. Có thể hình dung một cách đơn giản, nó là hệ thống giúp các trung tâm tài chính thế giới liên kết với nhau. Các giao dịch được thực hiện giữa những nhà môi giới, giao dịch viên của các tổ chức và nhà kinh doanh cá nhân với sự trợ giúp của hệ thống máy tính và các sàn giao dịch điện tử. Nhờ đó, thị trường ngoại hối trở nên phổ biến và rất dễ dàng tham gia đối với những người muốn thực hiện việc đầu tư một cách chủ động và tự quản lý phần vốn của mình. Đây chính là lý do khiến cho số người quan tâm đến thị trường Ngoại hối ngày càng tăng. Nhưng bất cứ nhà kinh doanh Ngoại hối mới vào nghề nào cũng cần nhận thức được và hiểu rõ tất cả những rủi ro tiềm ẩn trong giao dịch Ngoại hối. Ngày nay, những thành phần tham gia thị trường chủ yếu là các ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư cũng như những nhà đầu tư và nhà kinh doanh chuyên nghiệp. Có thể kể tên những tổ chức nổi bật nhất như City Group, Inc., JP Morgan Chase Co., Goldman Sachs Group, Inc., Morgan Stanley, Merrill Lynch, UBS AG, Bank of America, HSBC, Bank of TokyoMitsubishi và rất nhiều thành phần khác. Trên thực tế, các tổ chức này tiến hành phần lớn giao dịch và được coi là những tổ chức tạo lập thị trường (Market maker) vì họ có khả năng tác động tới mức giá của các đồng tiền. 1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế phạm vi hoạt động của nó lan rộng khắp toàn cầu nhằm phục vụ cho những nhu cầu mua bán giao dịch về ngoại tệ. Thị trường hoạt động liên tục do sử dụng những phương tiện hiện đại trong giao dịch,do chênh lệch về múi giờ. 1.3. Chức năng của thị trường ngoại hối: Cung cấp dịc
Trang 1có tác động quan trọng tới những biến đổi của nền kinh tế thế giới nói chung vànền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng Nó có thể thay đổi vị thế và lợi ích củacác nước trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Tỷ giá hối đoái trực tiếp tác động đến sự thăng bằng trong cán cân thanhtoán quốc tế của một quốc gia, mà trước hết là những thay đổi trong cán cân tàivãng lai Người ta thường nhận thấy rằng cán cân thương mại ( Nội dung chủyếu của cán cân tài khoản vãng lai) của một nước có thể xấu đi hay tốt lên khi cónhững biến động của tỷ giá hối đoái, nếu tỷ giá hối đoái tăng ( đồng nội tệ mấtgiá) thì sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu như vậy cán cân thanhtoán quốc tế của một nước sẽ được cải thiện và ngược lại nếu tỷ giá hối đoáigiảm ( đồng nội tệ lên giá) thì sẽ hạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩulàm cho cán cân thanh toán trở nên xấu đi
Chương 1: Các khái niệm liên quan
I Thị trường ngoại hối:
1.1.Sự ra đời của thị trường ngoại hối:
I.1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối:
Thị trường ngoại hối (Forex, FX) là thị trường tiền tệ quốc tế trong đó diễn racác hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị
Trang 2như ngoại tệ Các giao dịch thựchiện trên thị trường ngoại hối sẽ quyết địnhcác mức tỷ giá theo đó các đồng tiền được trao đổi với nhau, và từ đó tácđộng tới chi phí của các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ và tài sản.
I.1.2 Sự ra đời của thị trường ngoại hối:
Thị trường Ngoại hối tồn tại từ những năm 1970, khi tỷ giá hối đoái cốđịnh được thay thế bằng tỷ giá thả nổi, điều này cho phép hàng nghìnnhà đầu tư cá nhân và tổ chức có thể thu lợi nhuận từ những thay đổicủa chúng Thị trường Ngoại hối thường được gọi bằng cái tên khác làthị trường Forex, hay chỉ đơn giản là Forex
Thị trường Ngoại hối có lẽ là thị trường tài chính có tính thanh khoảncao nhất thế giới Doanh số trung bình hàng ngày của nó là khoảng2.000 tỷ đô-la Mỹ Tính thanh khoản cao có nghĩa là tại thời điểm bất
kỳ, nếu có một cá nhân muốn bán một lượng ngoại tệ nào đó thì sẽ cómột cá nhân khác muốn mua ngoại tệ đó với số lượng tương đương.Đôi khi, có một khoảng chênh lệch giữa hai mức giá mua và bán này,tuy rất hiếm gặp Khoảng chênh lệch này cho thấy một khoảng giá màtrong đó, không có bất cứ giao dịch thực tế nào được tiến hành và nó sẽlàm cho mức giá diễn biến theo chiều hướng phù hợp Mức chênh lệchgiá hiếm khi xảy ra và đươc coi là một ngoại lệ Thường thì trên thịtrường, mỗi giây trôi qua lại có hàng nghìn nhà kinh doanh muốn muahoặc bán ngoại tệ
Thị trường Ngoại hối hoạt động 24 giờ một ngày trừ những ngày cuốituần Tùy thuộc vào múi giờ, việc giao dịch ngoại tệ diễn ra trên nhữngtrung tâm tài chính lớn nhất thế giới: London, New York, Tokyo,Zủrich, Frankfurt, Hong Kong, Singapore, Paris và Sidney Điều này cónghĩa là khi các định chế tài chính ở London đóng cửa thì giao dịchngoại tệ vẫn tiếp tục diễn ra ở New York; và khi các định chế tài chính
ở New York đóng cửa thì giao dịch ngoại tệ vẫn tiếp tục diễn ra ở
Trang 3Tokyo, và cứ như vậy Thông thường, nếu không có một sự kiện bấtkhả kháng nào xảy ra, thị trường Ngoại hối mở cửa vào sáng sớm ngàythứ Hai và đóng cửa vào đêm muộn ngày thứ Sáu Thị trường thường
có những diễn biến bất ngờ trong khoảng từ 2 đến 3 giờ sáng Giờ miềnĐông (Eastern Standard Time – EST) (tức là từ 7 đến 8 giờ sáng giờGMT) trong phiên giao dịch châu Âu Phiên giao dịch Bắc Mỹ bắt đầu
từ lúc 8 giờ 30 phút sáng Giờ miền Đông (tức 1 giờ 30 phút chiều giờGMT) Thị trường thường ít biến động hơn trong phiên giao dịch châu
Á, phiên này thường sôi động nhất vào khoảng 8 giờ tối Giờ miềnĐông (tức 1 giờ sáng giờ GMT)
Thị trường Ngoại hối là một thị trường tài chính toàn cầu, phi tập trung
và giao dịch tự do Có thể hình dung một cách đơn giản, nó là hệ thốnggiúp các trung tâm tài chính thế giới liên kết với nhau Các giao dịchđược thực hiện giữa những nhà môi giới, giao dịch viên của các tổ chức
và nhà kinh doanh cá nhân với sự trợ giúp của hệ thống máy tính và cácsàn giao dịch điện tử Nhờ đó, thị trường ngoại hối trở nên phổ biến vàrất dễ dàng tham gia đối với những người muốn thực hiện việc đầu tưmột cách chủ động và tự quản lý phần vốn của mình
Đây chính là lý do khiến cho số người quan tâm đến thị trường Ngoạihối ngày càng tăng Nhưng bất cứ nhà kinh doanh Ngoại hối mới vàonghề nào cũng cần nhận thức được và hiểu rõ tất cả những rủi ro tiềm
ẩn trong giao dịch Ngoại hối
Ngày nay, những thành phần tham gia thị trường chủ yếu là các ngânhàng trung ương, ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư cũng nhưnhững nhà đầu tư và nhà kinh doanh chuyên nghiệp Có thể kể tênnhững tổ chức nổi bật nhất như City Group, Inc., JP Morgan Chase &Co., Goldman Sachs Group, Inc., Morgan Stanley, Merrill Lynch, UBS
Trang 4AG, Bank of America, HSBC, Bank of Tokyo-Mitsubishi và rất nhiềuthành phần khác Trên thực tế, các tổ chức này tiến hành phần lớn giaodịch và được coi là những tổ chức tạo lập thị trường (Market maker) vì
họ có khả năng tác động tới mức giá của các đồng tiền
I.2 Đặc điểm của thị trường ngoại hối:
Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tếphạm vi hoạt động của nó lan rộng khắp toàn cầu nhằm phục vụ chonhững nhu cầu mua bán giao dịch về ngoại tệ
Thị trường hoạt động liên tục do sử dụng những phương tiện hiện đạitrong giao dịch,do chênh lệch về múi giờ
I.3 Chức năng của thị trường ngoại hối:
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng để thực hiện các giao dịch kinh tế đốingoại giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, các giao dịch tàichính quốc tế
Thông qua cơ chế TT ngoại hối hình thành giá cả trao đổi ngoại tệ, tỉgiá hối đoái hình thành một cách khách quan theo quy luật KTTT
Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro cho các chủ thể tham gia trênthị trường
- Là nơi để NHTW can thiệp vào tỷ giá theo hướng có lợi đối với nền kinh tế.
II Tỷ giá hối đoái:
II.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷgiá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này
sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác Nó cũng được coi là giá củamột đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của nước khác
Là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ
Gọi e là tỷ giá của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngoài Ví dụ:
e = 1USD/ 23000VNĐ
Gọi E là tỷ giá của đồng nội tệ tính theo đồng nội tệ Ví dụ:
E= 23000VNĐ/1USD
Trang 5II.2 Các loại tỷ giá hối đoái:
Căn cứ vào ý nghĩa và tác động của tỷ giá hối đoái thì chia làm 3 loại:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ giá hối đoái được công bố trên cácphương tiện thông tin đại chúng Mức tỷ giá hối đoái này được xác địnhdựa trên mức tỷ giá hối đoái do NHTW xác định Tỷ giá hối đoái danhnghĩa đc sử dụng phổ biến trong các hợp đồng mua bán thương mại,thanh toán tín dụng, hợp tác đầu tư và là mức tỷ giá được sử dụng trongviệc phân tích tác động của tỷ giá đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia,cũng như khu vực và toàn bộ nền KTTG
Tỷ giá hối đoái thực tế: là loại tỷ giá hối đoái được sử dụng để điềuhành chính sách của CP trong việc kiểm soát tiền tệ và điều hành thịtrường ngoại hối, được xác định dựa trên mức tỷ giá hối đoái danhnghĩa và mức chỉ số giá trong nước và chỉ số giá quốc tế
TGHĐ TT= TGHĐ danh nghĩa × chỉ số giá quốc tế : tỷ số giátrong nước
Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100%
Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua: được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị(chi phí sx, giá thành hoặc giá cả) của cùng một lượng hàng hóa đó tínhbằng đồng ngoại tệ ở thị trường nước ngoài Để khuyến khích cácdoanh nghiệp tham gia và XK thì mức TGHĐ danh nghĩa áp dụng trênthị trường cần phải cao hơn mức tỷ giá ngang giá sức mua
II.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mới:
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh
tế, xã hội của mỗi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các đồngtiền và do vậy có tác động như một công cụ cạnh tranh trong thươngmại quốc tế, một công cụ quản lý kinh tế, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
Trang 6giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế – xã hội của nước đó và các nước cóliên quan.
Vai trò so sánh sức mua của các đồng tiền: Tỷ giá là công cụ rất hữuhiệu để tính toán và so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá cảhàng hóa trong nước với giá quốc tế, năng suất lao động trong nước vớinăng suất lao động quốc tế ; Từ đó, sẽ giúp tính toán hiệu quả của cácgiao dịch ngoại thương, các hoạt động liên doanh với nước ngoài, vayvốn nước ngoài và hiệu quả của các chính sách kinh tế đối ngoại củaNhà Nước
Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Nếu đồngtiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá cả hàng xuất khẩucủa quốc gia đó trở nên rẻ hơn dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hoátrên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao Sự tăng lên của tỷ giá làm nềnkinh tế thu được nhiều ngoại tệ, từ đó giúp cán cân thương mại và cáncân thanh toán quốc tế được cải thiện
Ví dụ: Một người Việt Nam mua một cái áo của Mĩ với giá10USD và nếu tỷ giá là 20.000VND mỗi USD thì người ViệtNam đó phải mất 200.000VND nhưng nếu sau đó tỷ giá tăng lên21.000VND cho mỗi USD thì giá nội địa của cái áo đó vẫn là10USD nhưng giá cái áo đó ở Việt Nam đã là 210.000VND, tănglên 10.000VND so với giá cũ và ta thấy rằng khi tỷ giá ngoại tệtăng (hay tỷ giá nội tệ giảm xuống) thì giá cả hàng hoá của Mĩ ởViệt Nam trở nên đắt hơn và ngược lại
Qua đây, chúng ta thấy rằng, khi tỷ giá ngoại tệ tăng (hay tỷ giánội tệ giảm) thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ trở nên
rẻ hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên đắthơn Ngược lại khi tỷ giá ngoại tệ giảm (tỷ giá nội tệ tăng) thì
Trang 7hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ đắt hơn, còn hàng hoácủa nước ngoài tại nước đó sẽ rẻ hơn.
Như vậy, khi có sự thay đổi về tỷ giá làm giá trị đồng tiền củamột nước giảm đi sẽ làm cho những nhà sản xuất trong nước đóthuận lợi hơn trong việc bán hàng của họ ở nước ngoài do đó sẽtạo ra lợi thế cạnh tranh , kích thích xuất khẩu và gây khó khăncho những nhà sản xuất nước ngoài khi bán hàng tại nước đó vàkhiến nhập khẩu bị hạn chế
Ngược lại khi tỷ giá thay đổi làm tăng giá đồng tiền của mộtnước sẽ hạn chế xuất khẩu và kích thích xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng
trưởng kinh tế: Khi sức mua nội tệ giảm (tỷ giá hối đoái tăng) làm
giá hàng nhập khẩu đắt hơn, dễ dẫn đến khả năng lạm phát có thể xảy ra.Ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập khẩu
từ nước ngoài trở nên rẻ hơn Từ đó lạm phát được kiềm chế nhưng lại dẫn tớisản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp
II.4 Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá hối đoái:
II.4.1 Cán cân thanh toán Quốc tế (Banlance of Payment):
Cán cân thanh toán quốc tế phản ảnh tình hình thu – chi thực tế bằngngoại tệ của một số nước so với các nước khác trong quan hệ giaodịch quốc tế lẫn nhau, cán cân thanh toán quốc tế thể hiện vị thế tàichính của quốc gia bội chi hoặc bội thu: Nếu cán cân thanh toán quốc
tế bội chi: (chi > thu), thì quốc gia đóphải xuất ngoại tệ trả nợ, dẫnđến nhu cầu ngoại tệ gia tăng, cầu > cung, tỷ giá cho xu hướng tănglên Ngược lại nếu cán cân thanh toán quốc tế bội thu (thu > chi),nước ngoài trả nợ bằng ngoại tệ, dẫn đến cung ngoại tệ gia tăng, tỷ giá
có xu hướng giảm xuống Tuy nhiên sự biến động tăng giảm tỷ giá hốiđối nói trên chỉ xảy ra trong điều kiện trường hợp môi trường kinh tế
Trang 8ổn định không xảy ra những biến cố kinh tế - chính trị trọng đại, vìnhững biến động và chính trị, xã hội sẽ tác động nhanh chóng đến sựthay đổi của tỷ giá.
II.4.2 Lãi suất (Interest Rate):
Phần lớn các nhà đầu tư với qui mô lớn trên thị trường như các tậpđoàn, các công ty đa quốc gia có thể chuyển đổi đầu tư một cách dễdàng giữa các đồng tiền khác nhau khi tỷ giá và lãi suất của các đồngtiền này có chiều hướng thay đổi Vấn đề quan trọng được đặt ra làcần phải so sánh đối chiếu thu nhập đầu tư từ các đồng tiền khác nhau
để có thể chắc chắn rằng họ có thể họ có thể thu được kết quả đầu tưtốt nhất Thông thường các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào đồngtiền có lãi suất cao, được thực hiện bằng cách khá phổ biến là đi vayđồng tiền có lãi suất thấp chuyển đổi sang đồng tiền có lãi suất cao,sau đó đầu tư đồng tiền lãi suất cao bằng nhiều hình thức nhằm hưởnglợi nhuận do chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền Điều này sẽ tạo nên
sự thay đổi cung cầu ngoại tệ trên thị trường từ đó ảnh hưởng đến tỷgiá Vì thế nhà đầu tư ngày càng quan tâm so sánh giữa thu nhập dochênh lệch lãi suất mang lại phải lớn hơn sự gia tăng tỷ giá trong suốtthời gian đầu tư Đối chiếu, so sánh lãi suất của các đồng tiền khácnhau theo phương cách như trên là kỹ thuật quan tâm hàng đầu củacác nhà đầu tư trên thị trường Tuy nhiên trong suốt thời đầu tư haycho vay… tỷ giá biến động tăng hoặc giảm sẽ tác động đến gia tăngthu nhập hoặc lỗ, nhà đầu tư bị rủi ro do sự gia tăng tỷ giá lớn hơn thunhập do chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền Thực tế, thông thườngđồng tiền có lãi suất cao có khuynh hướng lên giá, bởi vì sẽ có nhiềunhà đầu tư mua đồng tiền có lãi suất cao để cho vay nhằm thu lãinhiều hơn Nếu lãi suất trong nước tăng tương đối so với lãi suất ngoại
Trang 9tệ thì tài sản tài chính nội địa trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư hơn tàisản tài chính nướcngoài Điều này khiến các nhà đầu tư phải tái cấutrúc lại danh mục đầu tư đưa đến hệ quả là dòng vốn chảy ra khỏi thịtrường vốn nước ngoài và chảy vào thị trường vốn nội địa Sự thay đổicác dòng vốn đầu tư này sau đó cũng được chuyển dịch sang thịtrường ngoại hối làm giảm cầu và tăng cung ngoại tệ Kết quả là đồngtiền trong nước lên giá so với ngoại tệ, hay tỷ giá giảm.
II.4.3 Ngang giá sức mua (Purchasing Power Party – PPP) :
Ngang giá sức mua chính là sự so sánh và đo lường sức mua tươngđối của hai đồng tiền, được tính toán bằng cách so sánh giá cả củacùng một số mặt hàng ở hai nước khác nhau được tính theo đồng tiêncủa hai nước Nếu cùng một số tiền ngang nhau người ta mua đượcmột lượng hàng ngang nhau ở mọi nước thì như vậy mậu dịch quốc tế
sẽ không có lãi và không kích thích ngoại thương phát triển, điều đó
có nghĩa là, các đồng tiền đều ở trong tình trạng ngang nhau về sứcmua Vì vậy cần phải hiểu nền tảng của ngang giá sức mua được thểhiện: Nếu như một mặt hàng ở trong quốc gia này rẻ hơn thì xuất khẩumặt hàng đó sang nước khác giá đắt hơn thì sẽ có lời hơn, và ngượclại nếu một mặt hàng trong quốc gia sản xuất đắt hơn so với thị trườngnước ngoài thì tốt hơn hết nên nhập khầu mặt hàng đó sẽ có lợi nhuậnhơn Vấn đề này là lý giải sự chênh lệch về giá cả của cùng một mặthàng ở các nước khác nhau trên thế giới, nước nào có lợi thế kinh tếtốt hơn sẽ có điều kiện thuận lợi sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp,
sẽ là cơ hội để các nước này đẩy mạnh xuất khẩu và ngược lại kíchthích nhập khẩu khi mặt hàng đó sản xuất trong nước giá cao hơn Sựgia tăng thương mại mậu dịch thế giới dẫn đến thực hiện khoản thu
Trang 10chi ngoại tệ, từ đó làm ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ trên thịtrường và tác động đến tỷ giá hối đoái.
II.4.4 Các điều kiện kinh tế (Economic Conditions) :
Về ngắn hạn, các hoạt động kinh doanh và đầu tư hàng ngày đều tácđộng trực tiếp đến cung và cầu vốn đặc biệt là các khoản giao dịch vớiquy mô lớn trên thị trường Những yếu tố kinh tế chính trị tác độngtức thời đã làm thay đổi đáng kể các khoảng cách chênh lệch giữa tỷgiá bán và tỷ giá mua …Mức cung, cầu ngoại tệ biến động trên thịtrường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các luồng thu chi ngoại tệ, từ đó tácđộng đến tỷ giá hối đoái Về lâu dài, tỷ giá hối đoái bị ảnh hưởng bởitình hình và xu hướng phát triển kinh tế quốc gia cũng như các biếnđộng trên thị trường thế giới, được thể hiện qua những yếu tố cơ bảnnhư sau: cán cân thanh toán (Balance ofpayments); tăng trưởng kinh
tế (Economic growth); tỷ lệ lạm phát (Rate ofinflation); thất nghiệp(Unemployment); thuế suất (Rates of Taxation); cung và cầu vốn(supply and demand for capital)… Tất cả những nhân tố trên tạo nên
áp lực cung và cầu vốn trên thị trường, vốn ngoại tệ sẽ chảy vàomộtnước khi các nhà đầu tư thấy có cơ hội kinh doanh và một số nướccần vốn vàđưa ra các mức lãi suất hấp dẫn, còn các nước khác thừatiền thì có khả năngđầu tư sang các nước khác, dẫn đến làm dịchchuyển luồng vốn đầu tư giữa các nước Tuy nhiên, các nhà đầu tưkhông phải luôn luôn lúc nào cũng đầu tư chỉ vì lãi suất cao mà cònphải tính đến các yếu tố chiến lược khác như: môi trường kinh tế -chính trị ổn định, chính sách thuế quan … Nếu tốc độ tăng trưởngkinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ngoài thìnhập khẩu tăng trưởng nhanh hơn xuất khẩu Kết quả làcầu ngoại tệtăng nhanh hơn cung ngoại tệ làm cho ngoại tệ lên giá so với nội tệ
II.4.5 Những yếu tố chính trị (Political Factors) :
Trang 11Sự biến động của tỷ giá trong ngắn hạn cũng như dài hạn đều bị ảnhhưởng bởicác yếu tố chính trị, mức độ bất ổn trong tình hình chính trị và các chính sáchđiều tiết của Nhà nước Có thể nói sự ổn định về chính trị được xem như làđiều kiện hấp dẫn thu hút vốn đầu tư, và làm dịch chuyển vốn đầu tư nhanhchóng Tình hình chính trị bất ổn sẽ dẫn đến hiện tượng tháo chạy vốn, đảongược dòng vốn… là nguyên nhân nguy cơ khủng hoảng tài chính.
II.4.6 Tình hình lạm phát trong và ngoài nước:
Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn lạm phát ở nước ngoài, hàng hóa trongnước sẽ trở nên đắt đỏ hơn so với hàng hóa nước ngoài Điều này dẫn đến sựgia tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập và sụt giảm nhu cầu hàng hóa nội địa
Sự thay đổi nhu cầu hàng hóa này sau đó được chuyển dịch sang thị trườngngoại hối làm tăng cầu và giảm cung ngoại tệ Kết quả là ngoại tệ lên giá sovới nội tệ, hay tỷ giá gia tăng
Cụ thể: Lạm phát VN > lạm phát Mỹ => e giảm
Lạm phát Vn < lạm phát Mỹ => e tăng
II.4.7 Vai trò của Chính phủ hay sự can thiệp của Ngân hàng Trung Ương:
Chính phủ thông qua ngân hàng Trung ương có thể can thiệp vào thị trườngngoại hối Sự can thiệp này thực hiện bằng việc bán ra hoặc mua vào ngoại tệvới khối lượng lớn nhằm làm thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ, từ đó tácđộng đến tỷ giá nhằm đạt mục tiêu chính sách tiền tệ của ngân hàng Trungương
II.4.8.Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ
Nếu nhu cầu đầu cơ USD tăng -> Pusd tăng -> e giảm
Nếu nhu cầu đầu cơ USD giảm -> Pusd giảm -> e tăng
II.4.9 Tác động của yếu tố khác:
Tác động của nhiều yếu tố khác như tình hình ổn định chính trị, kỳ vọng và sựtấn công của nhà đầu cơ, gía vàng và giá dầu trên thị trường quốc tế, tình hìnhthu hút kiều hối, tâm lý, chính sách kinh tế, môi trường đầu tư…Các yếu tốtrên đây có thể tác động riêng lẻ hoặc đồng thời tác động lên cung hoặc cầungoại tệ, từ đó tác động đến tỷ giá Việc hiểu và phân tích tác động của các
Trang 12yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá rất quan trọng vì nó giúp chúng ta dự báo và hìnhthành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá để từ đó có cơ sở ra quyết định liên quan đếngiao dịch ngoại tệ.
=> Tóm lại, những biến động các nhân tố nêu trên đã tác động làm thay đổicung cầu ngoại tệ, giá trị đồng tiền sẽ tăng hoặc giảm trên thị trường
2.5 Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái:
Quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao, giữa các nuốc trên thế giới đãphát sinh quan hệ thanh toán quốc tế Mỗi quốc gia đều có một đồngtiền riêng nên trong quan hệ giao dịch quốc tế phải chuyển đổi đồngtiền nước này sang đồng tiền nước khác theo một tỷ lệ nhát định Nhưvậy, mọi hoạt động quan hệ quốc tế đều phải thông qua tiền tệ và tỷ giáhối đoái có vai trò quan trọng trong việc xác định giá cả đồng tiền Điều
đó được thể hiện ở những tác dụng như sau:
Thứ nhất, tỷ giá là đại lượng xác định quan hệ về mặt giá trị, so sánhsức mua giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỷ lệ trao đổi giữacác đồng tiền khác nhau với nhau để thuận tiện cho các giao dịch quốctế
Thứ hai, tỷ giá có tác động to lớn đến cán cân thanh toán quốc tế, xuất– nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác
Ví dụ: Một người Việt Nam mua một cái áo của Mĩ với giá 10USD vànếu tỷ giá là 20.000VND mỗi USD thì người Việt Nam đó phải mất200.000VND nhưng nếu sau đó tỷ giá tăng lên 21.000VND cho mỗiUSD thì giá nội địa của cái áo đó vẫn là 10USD nhưng giá cái áo đó ởViệt Nam đã là 210.000VND, tăng lên 10.000VND so với giá cũ và tathấy rằng khi tỷ giá ngoại tệ tăng (hay tỷ giá nội tệ giảm xuống) thì giá
cả hàng hoá của Mĩ ở Việt Nam trở nên đắt hơn và ngược lại
Qua đây, chúng ta thấy rằng, khi tỷ giá ngoại tệ tăng (hay tỷ giá nội tệgiảm) thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn, cònhàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên đắt hơn Ngược lại khi
Trang 13tỷ giá ngoại tệ giảm (tỷ giá nội tệ tăng) thì hàng hoá của nước đó tạinước ngoài sẽ đắt hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ rẻhơn Như vậy, khi có sự thay đổi về tỷ giá làm giá trị đồng tiền của mộtnước giảm đi sẽ làm cho những nhà sản xuất trong nước đó thuận lợihơn trong việc bán hàng của họ ở nước ngoài do đó sẽ tạo ra lợi thếcạnh tranh, kích thích xuất khẩu và gây khó khăn cho những nhà sảnxuất nước ngoài khi bán hàng tại nước đó và khiến nhập khẩu bị hạnchế Ngược lại khi tỷ giá thay đổi làm tăng giá đồng tiền của một nước
sẽ hạn chế xuất khẩu và kích thích xuất khẩu
Thứ ba, do tỷ giá có tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá,dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các nước với nhau trên thị trường quốc tế nên chínhphủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỷ giá để điều tiết nền kinh tế hay nóicách khác tỷ giá được sử dụng với vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhànước
Chương 2: Diễn biến tỷ giá giữa đồng USD và VNĐ những năm gần đây và ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu hàng năm
I,Diễn biến tỷ giá giữa đồng USD và VNĐ những năm gần đây
Thị trường ngoại tệ của Việt nam trong những năm gần đây đã chuyểnbiến theo hướng tích cực, dần đi vào ổn định, thanh khoản được cảithiện, tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ đã giảm đáng kể Có được kếtquả này một phần lớn là do Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đồng bộnhiều giải pháp nhằm đảm bảo ổn định thị trường Tuy nhiên, bên cạnhnhững thành công bước đầu, sự quản lý thị trường ngoại tệ của Ngânhàng Nhà nước vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định cần phải giảiquyết Thông qua các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, phân tích,
Trang 14bài nghiên cứu này nhằm phân tích quá trình điều tiết thị trường ngoại
tệ của Ngân hàng Nhà nước trong 3 năm gần đây, từ đó đánh giá nhữngkết quả bước đầu đạt được và những hạn chế, bất cập cần tiếp tục giảiquyết Trong bài nghiên cứu này còn đề xuất một hệ thống các giải phápnhằm hoàn thiện chính sách điều tiết thị trường ngoại tệ của Ngân hàngNhà nước theo hướng phù hợp với quy luật thị trường, hạn chế tìnhtrạng “đô la hóa” trong nền kinh tế từ đó nâng cao vai trò của Ngânhàng Nhà nước đối với sự ổn định và phát triển thị trường ngoại tệ Việtnam trong thời gian tới
1 Thực tế tại Việt Nam trong 3 năm gần đây:
2016 chỉ tăng 2,23% so với bình quân năm 2015 Đáng chú ý là
so với tháng 12/2015, chỉ số giá USD liên tục giảm ngoại trừtháng 1 tăng 0,18% và tháng 12 tăng 0,8%, theo đó, chỉ số giáUSD bình quân so với cùng kỳ năm trước đã giảm mạnh liên tục
từ 5,18% đầu năm xuống còn chưa đầy một nửa vào cuối năm
Sự ổn định của tỷ giá hối đoái suốt cả năm 2016 là không thể phủnhận và dựa trên những cơ sở vững chắc
Trang 15Biểu đồ thể hiện sự biến động của tỷ giá hối đoái năm 2016
Nguồn: TCTK
Chỉ số giá USD so với tháng trước có 7 lần tăng và 5 lần giảmtrong năm 2016 với biên độ dao động hẹp, trong đó giảm mạnhnhất là 0,64% vào tháng 2/2016 và tăng cao nhất là 1,52% vàotháng 12/2016
Mặc dù có một số “cơn sóng nhẹ” trên thị trường ngoại hối vàothời gian đầu và cuối năm 2016, song, tỷ giá hối đoái giao dịchthực tế chỉ dao động không nhiều so với tỷ giá trung tâm doNgân hàng Nhà nước (NHNN) công bố trong khi đến lượt mình,
tỷ giá trung tâm được điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu thịtrường, đồng thời phản ánh sự can thiệp có hiệu lực của NHNNvào cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối đã khiến cho tâm
lý găm giữ ngoại tệ cũng như tình trạng đô la hóa giảm Bêncạnh đó, chính sách tỷ giá hối đoái còn được hỗ trợ tích cực bởichính sách lãi suất đối với USD và chính sách tín dụng cho vay
Trang 16ngoại tệ của NHNN trong bối cảnh cán cân thương mại hàng hóatiếp tục thặng dư và dòng vốn nước ngoài tiếp tục đổ vào ViệtNam Do đó, NHNN đã mua được lượng lớn ngoại tệ, đưa dự trữngoại hối lên mức cao nhất từ trước đến nay và đảm bảo tínhthanh khoản cho thị trường ngoại hối Tuy từ đầu tháng 10 đếncuối năm 2016, đặc biệt là sau khi kết quả bầu cử tổng thống Mỹđược công bố (ngày 9/11), tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng nhẹlên quanh mức USD/VND = 22.350 vào giữa tháng 11, song, chỉ
số giá USD tháng 11/2016 cũng chỉ tăng có 0,22% so với thángtrước Tỷ giá mua bán USD của các ngân hàng thương mại(NHTM) đến cuối năm 2016, đứng ở mức mua vào 22.730đồng/USD và bán ra 22.800 đồng/USD
Thị trường ngoại hối đã cơ bản ổn định suốt từ đầu năm 2016đến những ngày cuối năm và có cơ sở để tiếp tục ổn định trongnăm 2017 Ngày 03/01/2016, NHNN Việt Nam chính thức công
bố tỷ giá hối đoái trung tâm USD/VND là 21.890 - mở ra mộttrang mới trong lịch sử điều hành tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoáitrung tâm được tính toán và công bố dựa trên tỷ giá bình quângia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chốt vào giờđóng cửa phiên ngày hôm trước và tỷ giá hối đoái trên thị trườngquốc tế lúc 7h sáng của ngày công bố Như vậy, tỷ giá trung tâmđược hình thành dựa trên 3 trụ cột là: (i) Cơ sở tham chiếu diễnbiến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng; (ii) diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồngtiền của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớnvới Việt Nam; (iii) các cân đối kinh tế vĩ mô Thay vì “neo” vàoUSD như trước đây, 8 đồng tiền thế giới được đưa tham chiếu để
Trang 17tính tỷ giá trung tâm là: USD, EUR, CNY, Yên Nhật, Đô laSingapore, Won (Hàn Quốc), Đô la Đài Loan và Bath (Thái Lan).Trên cơ sở tỷ giá trung tâm công bố hàng ngày trên trang thôngtin điện tử NHNN, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàngnước ngoài sẽ dựa trên cơ sở tỷ giá này để quyết định tỷ giá giaodịch với khách hàng của mình trong biên độ +/-3% Tỷ giá hốiđoái trung tâm khép lại năm 2016 được NHNN công bố ngày30/12/2016 đứng ở mức 22.159 đồng/USD - tăng 1,24% so vớihồi đầu năm Bên cạnh đó, NHNN cũng thay đổi cách thức giaodịch với NHTM theo hợp đồng phái sinh, thay cho hợp đồnggiao ngay trước đây Các NHTM chủ động thực hiện giao dịchvới đối tác và được hủy ngang giữa chừng để chủ động muangoại tệ trên thị trường khi giá trên thị trường tốt hơn giá bán củaNHNN NHNN đảm bảo cung cấp đủ ngoại tệ và đóng vai tròngười bán cuối cùng cho NHTM.
Rõ ràng, cơ chế tỷ giá hối đoái trung tâm đã khẳng định nhấtquán chế độ tỷ giá của Việt Nam là chế độ tỷ giá thả nổi có quản
lý, phù hợp mục tiêu chính sách tiền tệ nói riêng và chính sáchkinh tế vĩ mô nói chung, phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thịtrường Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế