1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY

22 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 45,83 KB

Nội dung

TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY.TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY.PHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI. Khái niệm, đặc điểm, và vai trò của thu NSNN.1. Khái niệmThu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nước. Thu ngân sách là một hoạt động cơ bản của NSNN. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực hính trị tập trung các nguồn lực tài chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước. 2 . Đặc điểm thu NSNN Thứ nhất, nguồn tài chính được tập trung vào NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nước được hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội. Sự phân chia đó là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy Nhà nước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước. Đối tượng phân chia là nguồn tài chính quốc gia, là kết quả do lao động sản xuất trong nước tạo ra được thể hiện dưới hình thức tiền tệ. Thứ hai, về mặt nội dung, thu NSNN chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. Cuối cùng, một đặc điểm quan trọng nữa của thu NSNN là nó gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, thu nhập…Ví dụ: khi giá cả tăng => thu giảm; thu nhập tăng => thu tăng; tỷ giá tăng => thu tăng; lãi suất tăng ( giảm đầu tư ) => thu giảm…vv.Sự vận động của các phạm trù đó vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết cuả các công cụ thu NSNN.c. Cơ cấu thu NSNN Thu trong cân đối NSNN là các khoản thu nằm trong hoạch định của Nhà Nước nhằm cân đối ngân sách. Các khoản này bao gồm: thuế, lệ phí, lợi tức của nhà nước, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước và các khoản thu khác. Thu ngoài cân đối ngân sách hay còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt ngân sách. Trong tình trạng NSNN bị bội chi thì Nhà nước phải có giải pháp bù đắp lại phần thâm hụt đó, vì không thể để tình trạng ngân sách mất cân đối kéo dài. Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách thức chất là vay để bù đắp, bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài. Vay trong nước được tiến hành qua việc phát hành công trái, trái phiếu, chính phủ….để huy động lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân. Vay nước ngoài được thực hiện qua vay nợ nước ngoài hay nhận các khoản viện trợ nước ngoài của các Chính Phủ,các tổ chức phi tài chính quốc tế.d. Vai tròNhư chúng ta đã biết, NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Và có thể nói rằng, thu NSNN chính là việc tạo lập quỹ NSNN, từ đó NSNN mới có khả năng phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ này nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước. Có thu thì mới có chi, thu phải tốt thì chi mới có thể tốt, vậy nên có thể khẳng định thu NSNN có vai trò đặc biệt quan trọng. 3. Nguồn thu, các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN a. Nguồn thu Ngân sách nhà nướcThu NSNN bao gồm : Thuế, lệ phí, phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như :+ Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế. + Tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế. + Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước ( cả gốc và lãi ). Thu từ các hoạt động sự nghiệp. Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân nước ngoài, từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhận trong và ngoài nước. Thu khác: như thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản … b. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu và mức động viên nguồn thu vào NSNN:

Trang 1

PHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

I Khái niệm, đặc điểm, và vai trò của thu NSNN.

1 Khái niệm

Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nước Thungân sách là một hoạt động cơ bản của NSNN Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thốngcác quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình Nhà nước dùngquyền lực hính trị tập trung các nguồn lực tài chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệtập trung quan trọng nhất của Nhà nước

2 Đặc điểm thu NSNN

Thứ nhất, nguồn tài chính được tập trung vào NSNN là những khoản thu nhập của Nhà

nước được hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dướihình thức giá trị Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phânchia các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội Sự phânchia đó là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máyNhà nước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước Đốitượng phân chia là nguồn tài chính quốc gia, là kết quả do lao động sản xuất trong nướctạo ra được thể hiện dưới hình thức tiền tệ

Thứ hai, về mặt nội dung, thu NSNN chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình thức

giá trị nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước Cuối cùng, một đặc điểmquan trọng nữa của thu NSNN là nó gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động củacác phạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, thu nhập…

Trang 2

Ví dụ: khi giá cả tăng => thu giảm; thu nhập tăng => thu tăng; tỷ giá tăng => thu tăng; lãisuất tăng ( giảm đầu tư ) => thu giảm…vv.

Sự vận động của các phạm trù đó vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêucầu nâng cao tác dụng điều tiết cuả các công cụ thu NSNN

c Cơ cấu thu NSNN

Thu trong cân đối NSNN là các khoản thu nằm trong hoạch định của Nhà Nước nhằmcân đối ngân sách Các khoản này bao gồm: thuế, lệ phí, lợi tức của nhà nước, thu tiềnbán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước và các khoản thu khác Thu ngoàicân đối ngân sách hay còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt ngân sách Trong tình trạng NSNN

bị bội chi thì Nhà nước phải có giải pháp bù đắp lại phần thâm hụt đó, vì không thể đểtình trạng ngân sách mất cân đối kéo dài Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách thức chất là vay

để bù đắp, bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài Vay trong nước được tiến hànhqua việc phát hành công trái, trái phiếu, chính phủ….để huy động lượng tiền nhàn rỗitrong nhân dân Vay nước ngoài được thực hiện qua vay nợ nước ngoài hay nhận cáckhoản viện trợ nước ngoài của các Chính Phủ,các tổ chức phi tài chính quốc tế

d Vai trò

Như chúng ta đã biết, NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế

-xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước Và có thể nói rằng, thu NSNNchính là việc tạo lập quỹ NSNN, từ đó NSNN mới có khả năng phân phối và sử dụng quỹtiền tệ này nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước Có thu thì mới có chi, thu phảitốt thì chi mới có thể tốt, vậy nên có thể khẳng định thu NSNN có vai trò đặc biệt quantrọng

3 Nguồn thu, các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN

a Nguồn thu Ngân sách nhà nước

Thu NSNN bao gồm :

Trang 3

- Thuế, lệ phí, phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như :

+ Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế

+ Tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế

+ Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước ( cả gốc và lãi )

- Thu từ các hoạt động sự nghiệp

- Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước

- Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhânnước ngoài, từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhận trong và ngoài nước

- Thu khác: như thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản …

b Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu và mức động viên nguồn thu vào NSNN:

Một vấn đề hết sức quan trọng trong thu NSNN là việc xác định mức động viên và lĩnhvực động viên một cách đúng đắn, hợp lý Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến số thuNSNN mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội Mức động viên

và lĩnh vực động viên lại chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội củaquốc gia Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN cần phải kể đến là:

* Thu nhập GDP bình quân đầu người: Là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng vàphát triển của một quốc gia,phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của mộtnước.GDP bình quân đầu người là một nhân tố khách quan quyết định mức động viên củaNSNN, vì vậy khi ấn định mức động viên vào ngân sách, Nhà nước cần cân nhắc chỉ tiêunày

Trang 4

* Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế: Phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế, quyếtđịnh đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN, tỷ suất doanh lợi càng lớn thì nguồn tài chínhcàng lớn Dựa vào tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế để xác định tỷ suất thu NSNN sẽtránh được việc động viên vào NSNN gây khó khăn cho hoạt động kinh tế Hiện nay, lợinhuận trong nền kinh tế nước ta đạt thấp, chi phí tiền lương lại cao nên tỷ suất doanh lợichưa thể cao được.

* Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên: Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiêncàng lớn càng có ảnh hưởng tới thu NSNN Thực tế cho thấy nếu tỷ trọng của nước nàoxuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu trở lên thì tỷ suất thuNSNN sẽ cao và có khả năng tăng nhanh Nước ta cũng là một nước có khối lượng xuấtkhẩu dầu mỏ và khoáng sản lớn trong tương lai, đó là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến nângcao tỷ suất thu NSNN

* Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước:

- Nhân tố này phụ thuộc vào: Quy mô tổ chức của bộ máy Nhà nước và hiệu quả hoạtđộng của nó Những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng thời

kỳ Chính sách sử dụng kinh phí của Nhà nước

- Khi các nguồn tài trợ khác cho chi phí Nhà nước không có khả năng tăng lên, chi phíNhà nước lại tăng sẽ làm tăng tỷ suất thu NSNN

* Cách thức tổ chức bộ máy thu nộp NSNN: Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệuquả cao chống được thất thu do trốn, lậu thuế sẽ là nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thuNSNN mà vẫn đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN

=> Tóm lại để có mức thu đúng đắn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có

sự phân tích đánh giá tỷ mỷ, cụ thể những nhân tố tác động đến nó trong những điều kiện,hoàn cảnh cụ thể và phải được xem xét một cách toàn diện

II PHÂN LOẠI NGUỒN THU

Trang 5

1 Nội dung kinh tế của các khoản thu

- Thuế: đây là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước, thường chiếm từ 80 – 90% tổng ngânsách nhà nước Các sắc thuế khi phân loại theo hình thức thu sẽ gồm hai loại là thuế trựcthu và thuế gián thu

+Thuế trực thu là thuế mà người, hoạt động, đồ vật chịu thuế và nộp thuế là một Ví dụnhư một người nhập hàng hóa từ nước ngoài về và tiêu dùng luôn,hay như thuế TNDNhay TNCN, nhà đất

+Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một Chẳnghạn, chính quyền đánh thuế vào công ty (công ty nộp thuế) và công ty lại chuyển thuếnày vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thuế là người tiêudùng cuối cùng Ví dụ: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt Một số loại thuế và sắc thuếphổ biến: Thuế tiêu thụ, VAT, Thuế thu nhập, Thuế cổ tức, Thuế môn bài , Thuế tài sản,Thuế chuyển nhượng, Thuế thừa kế, Thuế xuất nhập, khẩu,Thuế khoán -Thu phí và lệ phí: Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đốigiá, nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nước khi

họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý của phí và lệphí thấp hơn nhiều Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí đầu

tư đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởngnhững lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và phápnhân

-Các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước : thu từ lợi tức từ hoạt động gópvốn liên doanh, cổ phần của Nhà nước, thu hồi tiền cho vay (cả gốc và lãi) của Nhà nước,thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước tại các cơ sở kinh thế - bán hoặc đấu giá doanh nghiệpNhà nước

-Thu từ hoạt động sự nghiệp: Các khoản thu có lãi và chênh lệch từ các hoạt động củacác cơ sở sự nghiệp có thu của nhà nước

Trang 6

-Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Khoản thu nàymang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chấtphân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồnthu cho ngân sách nhà nước Các nguồn thu từ bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên,thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước.

-Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản: Các khoản thu này cũng là một phần thu quantrọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định

-Thu từ hoạt động hợp tác lao động với nước ngoài

2 Theo tính chất phát sinh của các khoản thu

Dựa theo tính chất phát sinh của các khoản thu, thu NSNN bao gồm:

-Thu thường xuyên: Là những khoản thu của NSNN phát sinh có tính chất thường xuyên,trong đó chủ yếu nhất là các khoản thu thuế và lệ phí Ngoài ra, thu thường xuyên củaNSNN còn bao gồm các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, một số khoản thu từ hoạtđộng kinh tế của Nhà nước như tiền cho thuê tài sản, thu lãi cho vay, thu tiền phạt, tịchbiên, thu lợi tức cổ phần nhà nước Thu thường xuyên được hình thành theo nguyên tắckhông hoàn trả

-Thu không thường xuyên: Là những khoản thu phát sinh có tính chất không thườngxuyên hay bất thường như tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bán cổ phần thuộc sởhữu Nhà nước, thu viện trợ, vay nợ…

3.Theo tính chất cân đối của Ngân sách nhà nước

Dựa theo tính chất cân đối của NSNN, thu NSNN bao gồm:

-Thu trong cân đối: Là các khoản thu được xác định và thực hiện trong mối quan hệ cânđối với chi NSNN Thuộc khoản thu này bao gồm các khoản thu thường xuyên và thukhông thường xuyên, được sử dụng ưu tiên cho các khoản chi tiêu dùng thường xuyêncủa chính phủ, phần còn lại sẽ dành cho chi đầu tư phát triển

-Thu ngoài cân đối (còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt NSNN): khi lập dự toán NSNN, nếu

số thu NSNN không đủ đáp ứng nhu cầu chi NSNN trong một năm nào đó thì Nhà nước

Trang 7

phải huy động thêm các nguồn khác từ các khoản viện trợ và vay nợ để bù đắp số thiếuhụt của NSNN do chênh lệch giữa tổng số chi và tổng số thu trong cân đối ngân sách đểđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

III NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thiết lập một hệ thống thu ngân sách không chỉ nhằm mục đích duy trì và đảm bảo nguồnthu NSNN mà còn phải chứa đựng các mục tiêu kinh tế xã hội khác Do đó việc thiết lập

hệ thống thu NSNN phải dựa trên những nguyên tắc nhất định:

1.Nguyên tắc ổn định và lâu dài: Nguyên tắc này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công

tác kế hoạch hoá Ngân sách, vừa kích thích người nộp thuế cải tiến đẩy mạnh hoạt độngsản xuất kinh doanh Nguyên tắc này đòi hỏi trong những điều kiện hoạt động kinh tếbình thường thì phải ổn định mức thu, ổn định các sắc thuế, không được gây xáo trộn lớntrong hệ thống thuế, đồng thời tỷ lệ động viên của Ngân sách Nhà nước phải thích hợp,đảm bảo kích thích nền kinh tế tăng trưởng, nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu Thựchiện nguyên tắc này cần phải lựa chọn đối tượng tính thuế sao cho đối tượng đó ít có sựbiến động

2.Nguyên tắc đảm bảo tính công bằng: Nguyên tắc này đòi hỏi việc thiết lập hệ thống

thuế phải có quan điểm công bằng đối với mọi người chịu thuế, không phân biệt địa vị xãhội, thành phần kinh tế Việc thiết lập hệ thống thuế chủ yếu dựa trên khả năng thu nhậpcủa người chịu thuế Để đảm bảo được nguyên tắc công bằng trong xây dựng hệ thốngthuế thì cẩn phải kết hợp giữa các sắc thuế trực thu với các sắc thuế gián thu

3.Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn: Nguyên tắc này đòi hỏi trong thiết lập hệ thống thuế,

các điều khoản quy định của các sắc thuế phải rõ ràng cụ thể ở từng mức thuế, cơ sở đánhthuế,… để tránh tình trạng lách luật trốn thuế Hơn nữa, việc sửa đổi bổ sung các điềukhoản trong các sắc thuế không phải lúc nào cũng thực hiện được, cho nên các điềukhoản trong luật phải bao quát và phù hợp với hoạt động của nền kinh tế- xã hội

4.Nguyên tắc giản đơn: Nguyên tắc này đòi hỏi trong mỗi sắc thuế cần hạn chế

số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, không đề ra quá nhiều mục tiêu

Trang 8

trong một sắc thuế Có như vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai luậtthuế vào thực tiễn, tạo thuận lợi cho cả người nộp thuế và cơ quan thu thuế, tránhđược những hiện tượng tiêu cực như trốn, lậu thuế, hối lộ,

IV VAI TRÒ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thu NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Nhà nước và nền kinh tế

- xã hội, cụ thể là:

- Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, các

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước Vì NSNN được xem là quỹ tiền tệ tậptrung quan trọng nhất của Nhà nước và được dùng để giải quyết nhung nhu cầu chungcủa Nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh và quốcphòng

Xuất phát từ vai trò này, việc tăng thu NSNN là rất cần thiết, được xem là một nhiệm

vụ hàng đầu của hoạt động tài chính vĩ mô

Các khoản thu của NSNN chủ yếu bắt nguồn từ khu vực sản xuất kinh doanh dịch vụdưới hình thức thuế Do vậy, về lâu dài để tăng nguồn thu NSNN phải tăng sản phẩmquốc dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Thông qua thu NSNN, Nhà nước thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

-xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích cực của nó và làmcho nó hoạt động ngày càng hiệu quả hơn

Với công cụ thuế, Nhà nước có thể can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm địnhhướng cơ cấu kinh tế, định hướng tiêu dùng Ví dụ, đối với các ngành nghề cần ưu tiênphát triển thì Nhà nước sẽ có chế độ thuế ưu đãi, giảm nhẹ hoặc miễn thuế và ngược lại.Hoặc để định hướng tiêu dùng cho toàn xã hội theo hướng kích cầu hay hạn chế cầu tiêudùng thì Nhà nước sẽ giảm thuế hoặc đánh thuế cao đối với loại hàng hóa

Trang 9

- Thu NSNN còn đóng vai trò quan trọng trong vấn đề điều tiết thu nhập của các cá nhântrong xã hội Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh thuế thu nhập đối với người có thunhập cao hoặc đánh thuế cao đối với các hàng hóa xa xỉ, hàng hóa không khuyến khíchtiêu dùng…

PHẦN B :LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY

I Thực trạng thu ngân sách nhà nước 2014 và 2015

* Thực trạng thu ngân sách nhà nước 2014:

Tốc độ tăng GDP cả năm 2014 đã vượt kế hoạch đề ra và đạt tới 5,98, CPI bình quân nămdừng lại ở mức tăng 4,09% hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế-xã hội vĩ mô đã được cải thiệntốt tất cả đang làm cho tình hình thu NSNN năm 2014 tiếp tục duy trì thành tích “đạt vàvượt dự toán”

Cụ thể, thu nội địa đạt 551,4 nghìn tỷ đồng, bằng 102,3%, thu từ dầu thô đạt 98,1 nghìn

tỷ đồng, bằng 115,2%, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu đạt 160,3nghìn tỷ đồng, bằng 104,1%

Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 184,6 nghìn tỷ đồng, bằng100% dự toán năm, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( không kể dầu thô)117,2 nghìn tỷ đồng, bằng 105%, thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhànước 105 nghìn tỷ đồng, bằng 97,9%, thuế thu nhập cá nhân 45,3 nghìn tỷ đồng, bằng95,5%, thuế bảo vệ môi trường 11,4 nghìn tỷ đồng, bằng 89,9%, thu phí, lệ phí 10,9nghìn tỷ đồng, bằng 105,5%

Lường trước những khó khăn kinh tế có thể tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toántổng thu NSNN năm 2014 đã thấp hơn 4,8% so với con số thực hiện năm 2013, song thực

tế số thu NSNN năm 2014 không những vượt 8,1% so với dự toán, mà còn cao hơn tới24.400 tỷ đồng so với năm trước

Trang 10

Nguyên nhân là do tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra trong khi các khoản thu lớnđều vượt so với dự toán.

Mặc dù trong năm 2014 vẫn duy trì một số ưu đãi về thuế phí, nhằm hỗ trợ doanh nghiệpvượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song một mặt nhờ số doanh nghiệpquay trở lại hoạt động tăng 7,1% so với năm 2013, đạt con số 15.419 doanh nghiệp, cùngvới 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, và dù vẫn có tới 67.823 doanh nghiệpphải giải thể hoặc dừng hoạt động, kết cục tổng số thu thuế và phí năm 2014 vẫn đạt tớitrên 800 ngàn tỷ đồng, hơn 8,1% so với dự toán và tăng 4,7% so với thực hiện năm 2013

Theo đó, tỷ trọng thu thuế phí trong tổng thu NSNN năm 2014 tiếp tục xu hướng tăng vàđạt xấp xỉ 94,8% (cao hơn so với con số tương ứng 93,2% năm 2013) Bên cạnh đó, nỗlực đốc thu và chống thất thu cũng như chống nợ đọng thuế suốt năm 2014, cả ở cấpTrung ương cũng như cấp địa phương, đã hỗ trợ tích cực, đảm bảo hoàn thành xuất sắcnghĩa vụ thu nộp NSNN

* Thực trạng thu ngân sách nhà nước 2015:

Những khó khăn của nền kinh tế và sự biến động của giá dầu giảm mạnh đã tạo rakhông ít thách thức cho việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN 2015 Năm 2015, thucân đối NSNN đạt 989,69 nghìn tỷ đồng, bằng 108,6% dự toán Hầu hết các địaphương đều thu đạt và vượt dự toán được giao

Trong thu nội địa (tính đến 15/12/2015), nhiều khoản thu đạt khá và vượt dự toánnăm như thu thuế bảo vệ môi trường đạt 24,1 nghìn tỷ đồng, bằng 186,1% dự toánnăm; thu tiền sử dụng đất 54,2 nghìn tỷ đồng, bằng 139,1%; lệ phí trước bạ 21 nghìn

tỷ đồng, bằng 135,9%; thuế thu nhập cá nhân 53,2 nghìn tỷ đồng, bằng 103,7%; thuthuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước 119,7 nghìn tỷ đồng, bằng100,1% Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) đạt 128nghìn tỷ đồng, bằng 89,8% dự toán năm; thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước204,2 nghìn tỷ đồng, bằng 92,5% Thu từ hoạt động ngoại thương giảm có nhiều

Trang 11

nguyên nhân, trong đó có tác động mạnh từ việc cắt giảm các dòng thuế theo yêu cầucủa các hiệp định thương mại tự do.

Có thể thấy, thu cân đối NSNN năm 2015 khá hiệu quả khi vượt dự toán hơn 8%, dùban đầu tình hình thu ngân sách cho thấy sẽ rất nhiều khó khăn

Một trong những khó khăn lớn đối với hoạt động thu NSNN năm 2015 là giá dầugiảm mạnh so với dự báo (trung bình cả năm 2015, giá dầu chỉ bằng hơn 50% giá

dự báo khi lập dự toán) Ngoài ra, còn do thu ngân sách vẫn phụ thuộc khá lớn vàocác loại thuế gián thu như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Đây lànhững loại thuế phụ thuộc vào mức giá, nên khi lạm phát được kiềm chế, thì tốc độthu NSNN từ các loại thuế cũng bị giảm

dự toán NSNN năm 2015 dù không tăng đột biến song vẫn vượt dự toán với kết quảtích cực Việc dự toán số thu thuế giá trị gia tăng năm 2015 tăng hơn gần 17% và sốthu thuế tiêu thụ đặc biệt tăng 11,5% so với ước thực hiện (lần 2) năm 2014 là khácao, khi xu hướng lạm phát thấp đã biểu hiện rõ cuối năm 2014

Trong giai đoạn 2011 - 2015, mức độ động viên NSNN có xu hướng giảm so với giaiđoạn trước, chủ yếu do chịu tác động bởi 2 yếu tố: (i) Tăng trưởng kinh tế thấp hơn

dự kiến và thấp hơn giai đoạn trước; (ii) Điều chỉnh chính sách động viên, làm giảmthu NSNN trong ngắn hạn, trong đó, nhiều chính sách về thu NSNN được ban hànhtrong giai đoạn 2011 - 2015 để tăng khả năng cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư, tháo gỡkhó khăn cho doanh nghiệp và thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theohướng cắt giảm, điều chỉnh một số loại thuế nhanh hơn dự kiến Bình quân cả giaiđoạn, tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN khoảng 21% GDP

Ngày đăng: 05/12/2017, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w