Dựa trên các lý thuyết về ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong 5 năm gần đây và đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách vào tăng trưởng kinh tế. Dựa trên các lý thuyết về ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong 5 năm gần đây và đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách vào tăng trưởng kinh tế. MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi quốc gia lớn đều gặp phải. Ở nước ta việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề nhạy cảm , bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phât triển bề vững của mỗi quốc gia. Ở nước ta mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân cũng như tới toàn bộ nền kinh tế. Vậy thâm hụt ngân sách là gì. Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn ra ở Việt Nam trong 5 năm gần đây như thế nào. Giải pháp nào để xử lý thâm hụt NSNN ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm pháp hiện nay. Bài thảo luận này sẽ giải quyết mọi vấn đề vừa đặt ra. CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI NỀ KINH TẾ. I.KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 ,Ngân sách nhà nước Ngân sách Nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm của Chínhphủ, bao gồm các khoản thu ( chủ yếu từ thuế ) và các khoản chi ngân sách . Trạng thái của ngân sách chính phủ : B = T G B = t.Y G B = 0 hay T = G > Ngân sách cân bằng B > 0 hay T > G > Bội thu ngân sách ( thặng dư ) B < 0 hay T < G > Bội chi ngân sách ( thâm hụt ) 2 , Thâm hụt ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước: được hình thành từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên cuả quốc gia; các khoản viện trợ trong và ngoài nước; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Chi ngân sách Nhà nước: theo lĩnh vực gồm chi cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quản lý Nhà nước, quốc phòng an ninh , ngoại giao, viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật => Thâm hụt ngân sách Nhà nước là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu , phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại , khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách . 3, Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước Thâm hụt ngân sách thực tế : Là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định. Thâm hụt ngân sách cơ cấu ( chủ động ) : + Là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng khi cơ cấu thu chi không cân đối. + Khi Chính phủ chủ động tăng chi tiêu để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng hoặc thúc đẩy phát triển 1 ngành mới trong nền kinh tế => Ngân sách thâm hụt tăng lên Thâm hụt ngân sách chu kỳ ( bị động ) : + Là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh . + Xảy ra khi nền kinh tế rơi vào chu kì suy thoái. II. NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Thâm hụt ngân sách do rất nhiều nguyên nhân, và có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Về cơ bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm các nguyên nhân chính sau: 1 Nhóm nguyên nhân khách quan : Nguyên nhân tác động và giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách ở Việt Nam. 1.1 Tác động của chu kì kinh doanh ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. 1.2 Do hậu quả các tác nhân gây ra Xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiên tai, dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiến tranh, khủng bố tình trạng dân số gia tăng…mặc dù khi lập dự toán ngan sách các quôc gia đã có những biên pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra ngoài dự đoán để xử lý các tình trạng khản cấp nhắm ổn định các hoạt dộng kinh tế xã hội, nhà nước phải tăng chi và thâm hụt ngân sách sảy ra ngoài mong muốn của nhà nước. 2 Nhóm nguyên nhân chủ quan : 2.1 Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. 2.2 Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý: 2.2.1 Thất thu thuế nhà nước thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sự quản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẻ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước. 2.2.2 Đầu tư công kém hiệu quả Trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí ở các địa phương vẫn chưa được khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự án trọng điểm quốc gia còn chậm và thiếu hiệu quả, đã gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước và kiềm hãm sự phát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, nền hành chính công dịch vụ công của chúng ta quá kém hiệu quả. Chính sự kém hiệu quả này làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng 2.2.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợ chính là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế và sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước. Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 812%GDP 2.2.4 Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phất triển và chi thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương). Chúng ta có thể thấy, thông qua cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể và được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách hằng năm. Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư sẽ đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các công trình khi hoàn thành và đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng về ngân sách.Để có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN. 2.2.5 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn tăng chi tiêu của chính phủ một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chính. Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn đến thâm hụt ngân sách và lạm phát. III. TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ: 1.Thâm hụt ngân sách và vấn đế thoái lui đầu tư: Theo “Thuyết tương đương” của Ricardo khi có tình trạng thâm hụt ngân sách thì tiết kiệm của dân chúng tăng lên bằng mức thâm hụt. Vì thế sẽ không ảnh hưởng đến lãi suất, không gây cản trở đầu tư. Tuy nhiên, qua thực tế ở nhiều nước khi ngân sách nhà nước thâm hụt, chi tăng, thu giảm, GNP sẽ tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo. Với mức cung tiền cho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt một số đầu tư. Kết quả là một phần GNP tăng lên có thể bị mất đi do thâm hụt cao, kéo theo thoái lui đầu tư với quy mô nhỏ nếu trong ngắn hạn và quy mô lớn nếu trong dài hạn. Từ đó làm giảm sự tăng trưởng kinh tế. 2. Thâm hụt NSNN – một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát: “Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.” Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát. Khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt. Mà tác hại của lạm phát là rất lớn như phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên, gây biến dạng về cơ cấu sản xuất và làm việc trong nền kinh tế... Như vậy, nghĩa là thâm hụt NSNN gián tiếp gây ra các tác động trên làm tổn hại đến nền kinh tế. Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động ngược đến thâm hụt ngân sách nhà nước. Với tác động phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên thì lạm phát cũng làm dễ dàng hơn cho chính phủ trong một chừng mực nhất định: Thứ nhất, Chính phủ có thêm một nguồn thu nhập đó là thuế lạm phát. Thứ hai, Chính phủ có thể được lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng ít hơn bản thân của lạm phát. Và như vậy bản thân mức thâm hụt NSNN có thể giảm. 3. Hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong khoản giao dịch còn gọi là cán cân thương mại. Các hoạt động xuất và nhập hàng hóa không chỉ được đánh giá thông qua số lượng mà còn được đánh giá thông qua tỷ lệ trao đổi. Tỷ lệ trao đổi ở đây là tỉ số giữa giá hàng xuất khẩu của một nước và giá hàng nhập khẩu của bản thân nước đó. Như vậy, nếu như giá xuất khẩu tăng lên một cách tương đối so với hàng nhập khẩu thi cán cân thương mại sẽ được tăng cường theo hướng tích cực và ngược lại (nếu như khối lượng hàng không thay đổi). Như ta đã phân tích ở trên, tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ làm cho lãi suất thị trường tăng. Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đó cũng tăng theo đó cũng tăng làm giảm lượng hàng xuất khẩu. Trong khi tương ứng, hàng hóa của đất nước khác sẽ rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới việc tăng lượng hàng nhập khẩu. Vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽ gây ra tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn hơn xuất ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khó khăn, tác động không ít tới sự tăng trưởng kinh tế
Trang 1MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi quốc gia lớnđều gặp phải Ở nước ta việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đềnhạy cảm , bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tácđộng đến sự phât triển bề vững của mỗi quốc gia Ở nước ta mức độ thâm hụt ngânsách ngày càng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân cũngnhư tới toàn bộ nền kinh tế
Vậy thâm hụt ngân sách là gì Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn ra ởViệt Nam trong 5 năm gần đây như thế nào Giải pháp nào để xử lý thâm hụtNSNN ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược vềphát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm pháp hiện nay Bàithảo luận này sẽ giải quyết mọi vấn đề vừa đặt ra
Trang 2CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, NGUYÊN NHÂN
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI NỀ KINH TẾ
I.KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 ,Ngân sách nhà nước
Ngân sách Nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm củaChínhphủ, bao gồm các khoản thu ( chủ yếu từ thuế ) và các khoản chi ngân sách -Trạng thái của ngân sách chính phủ :
B = T - G
B = t.Y - G
B = 0 hay T = G -> Ngân sách cân bằng
B > 0 hay T > G -> Bội thu ngân sách ( thặng dư )
B < 0 hay T < G -> Bội chi ngân sách ( thâm hụt )
2 , Thâm hụt ngân sách Nhà nước
-Thu ngân sách Nhà nước: được hình thành từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từhoạt động kinh tế của Nhà nước, thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên cuả quốcgia; các khoản viện trợ trong và ngoài nước; các khoản thu khác theo quy định củapháp luật
-Chi ngân sách Nhà nước: theo lĩnh vực gồm chi cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, y
tế, xã hội, quản lý Nhà nước, quốc phòng an ninh , ngoại giao, viện trợ và cáckhoản chi khác theo quy định của pháp luật
=> Thâm hụt ngân sách Nhà nước là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhànước lớn hơn các khoản thu , phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách
Trường hợp ngược lại , khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng
dư ngân sách
3, Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước
- Thâm hụt ngân sách thực tế : Là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tếtrong một thời kỳ nhất định
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu ( chủ động ) :
Trang 3+ Là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sảnlượng tiềm năng khi cơ cấu thu chi không cân đối.
+ Khi Chính phủ chủ động tăng chi tiêu để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng hoặcthúc đẩy phát triển 1 ngành mới trong nền kinh tế => Ngân sách thâm hụt tăng lên-Thâm hụt ngân sách chu kỳ ( bị động ) :
+ Là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh
+ Xảy ra khi nền kinh tế rơi vào chu kì suy thoái
Trang 4II NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Thâm hụt ngân sách do rấtnhiều nguyên nhân, và có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nềnkinh tế Về cơ bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm các nguyên nhânchính sau:
1 Nhóm nguyên nhân khách quan : Nguyên nhân tác động và giải pháp xử lý thâmhụt ngân sách ở Việt Nam
1.1 Tác động của chu kì kinh doanh ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập củaNhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới
về kinh tế và xã hội Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Ở giai đoạnkinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăngtương ứng Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi do tác động của chu
kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ
1.2 Do hậu quả các tác nhân gây ra Xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiêntai, dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiến tranh,khủng bố tình trạng dân số gia tăng…mặc dù khi lập dự toán ngan sách các quôcgia đã có những biên pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra ngoài dự đoán để
xử lý các tình trạng khản cấp nhắm ổn định các hoạt dộng kinh tế xã hội, nhà nướcphải tăng chi và thâm hụt ngân sách sảy ra ngoài mong muốn của nhà nước
2 Nhóm nguyên nhân chủ quan :
2.1 Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩymạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thựchiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽgiảm bớt Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi làbội chi cơ cấu
2.2 Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý:
2.2.1 Thất thu thuế nhà nước thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngânsách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhànước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sựquản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẻ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế,gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc giãnthuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốnđầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế hoặc
Trang 5chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sáchnhà nước.
2.2.2 Đầu tư công kém hiệu quả
Trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí ở các địa phương vẫn chưađược khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự án trọng điểm quốc gia cònchậm và thiếu hiệu quả, đã gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước và kiềm hãm sựphát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sáchnhà nước Bên cạnh đó, nền hành chính công - dịch vụ công của chúng ta quá kémhiệu quả Chính sự kém hiệu quả này làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách càngtrở nên trầm trọng
2.2.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợchính là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế và sử dụng Quỹ dự trữnhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăngtrưởng kinh tế Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 8-12%GDP
2.2.4 Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phất triển và chi thường xuyên
Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách áp lực bội chingân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thể thấy, thông qua cơchế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và cơ chế bổ sung
từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương được phâncấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể và được xác định cụ thể trong dựtoán ngân sách hằng năm Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư sẽ đòi hỏibảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các công trình khihoàn thành và đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình,làm giảm hiệu quả đầu tư Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng về ngân sách.Để
có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổsung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN
2.2.5 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn tăng chi tiêu của chính phủ một mặtgiúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy
cơ bất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của cáckhoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của
hệ thống tài chính Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu của chínhphủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây
ra phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn đến thâm hụt ngân sách và lạmphát
Trang 6III TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ:1.Thâm hụt ngân sách và vấn đế thoái lui đầu tư: Theo “Thuyết tương đương” củaRicardo khi có tình trạng thâm hụt ngân sách thì tiết kiệm của dân chúng tăng lênbằng mức thâm hụt Vì thế sẽ không ảnh hưởng đến lãi suất, không gây cản trở đầu
tư Tuy nhiên, qua thực tế ở nhiều nước khi ngân sách nhà nước thâm hụt, chi tăng,thu giảm, GNP sẽ tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo Với mứccung tiền cho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt một số đầu tư Kết quả là mộtphần GNP tăng lên có thể bị mất đi do thâm hụt cao, kéo theo thoái lui đầu tư vớiquy mô nhỏ nếu trong ngắn hạn và quy mô lớn nếu trong dài hạn Từ đó làm giảm
sự tăng trưởng kinh tế
2 Thâm hụt NSNN – một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát: “Lạm phát là
sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.” Khi ngân sách thâm hụt lớn,chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là mộtnguyên nhân gây ra lạm phát Khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảysinh đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt Mà táchại của lạm phát là rất lớn như phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫunhiên, gây biến dạng về cơ cấu sản xuất và làm việc trong nền kinh tế Như vậy,nghĩa là thâm hụt NSNN gián tiếp gây ra các tác động trên làm tổn hại đến nềnkinh tế Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động ngược đến thâm hụt ngân sách nhànước Với tác động phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên thì lạm phát cũnglàm dễ dàng hơn cho chính phủ trong một chừng mực nhất định: Thứ nhất, Chínhphủ có thêm một nguồn thu nhập đó là thuế lạm phát Thứ hai, Chính phủ có thểđược lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng ít hơn bản thân của lạmphát Và như vậy bản thân mức thâm hụt NSNN có thể giảm
3 Hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong khoản giao dịch còn gọi là cán cânthương mại Các hoạt động xuất và nhập hàng hóa không chỉ được đánh giá thôngqua số lượng mà còn được đánh giá thông qua tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi ở đây là
tỉ số giữa giá hàng xuất khẩu của một nước và giá hàng nhập khẩu của bản thânnước đó Như vậy, nếu như giá xuất khẩu tăng lên một cách tương đối so với hàng
Trang 7nhập khẩu thi cán cân thương mại sẽ được tăng cường theo hướng tích cực vàngược lại (nếu như khối lượng hàng không thay đổi) Như ta đã phân tích ở trên,tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ làm cho lãi suất thị trường tăng Lãi suất tăng làmcho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đó cũng tăng theo đócũng tăng làm giảm lượng hàng xuất khẩu Trong khi tương ứng, hàng hóa của đấtnước khác sẽ rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới việc tăng lượng hàng nhập khẩu.
Vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽ gây ra tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn hơn xuất
ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khókhăn, tác động không ít tới sự tăng trưởng kinh tế
Trang 8Chương II: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH
VIỆT NAM
I – THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2010 – 2015)
Báo cáo báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 "Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơcấu"
do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và công bố chỉ ra rằng, thâm hụt ngân sách Việt
Nam tăng nhanh trong thời gian qua
Tình hình thu NSNN giai đoạn 2010-2015
Đơn vị :tỉ đồng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Thực hiện thời hạn nộp thuế quý đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất, da công dệt may, da , dầy chính
phủ cũng đã chỉ đạo các ngành các cấp tăng cường công tác quản lý thu thuế ngay
từ đầu năm ,tích cực đôn đốc thu nợ đọng , hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện
nghiêm chế độ kê khai , nộp thuế Nhờ vậy , mặc dù chịu nhiều tác động của các
yếu tố không thuận lợi ,song kết quả thu ngân sác nhà nước nói chung và nhiều
khoản thu quan trọng nói riền đạt khá so với dự toán Năm 2010 giá cả nhiều loại
vật tư, nguyê nhiên liệu phục vụ sản xuất đã tăng hơn năm 2009, bên cạnh đó , thời
tiết khô hạn kéo dài dẫn đến thiếu điện cho sản xuất , chi phí vận tải tăng, làm tăng
chi phí sản xuất, giảm tích lũy của nhiều doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ngoài nước ngày càng gay gắt Tiếp tục
Trang 9thực hiện lộ trình đổi mới , sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước , trong năm 2010 các
Bộ, địa phương, các Tổng công ty và tập đoàn kinh tế đã rà soát , điều chỉnh
phương án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Năm 2010 có khoảng 300 doanh
nghiệp và bộ phận doanh nghệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa sắp xếp lại, tính
chung đến ngày 31/12/2010 cả nước đã thực hiện sắp xếp được 5845 doanh nghiệp
và bộ phận doanh nghiệp , trong đó,cổ phần hóa được 3943 doanh nhiệp và bộ phận
doanh nghiệp , chiếm 67,5% tổng số đã sắp xếp
Khu vực kinh tế đã có vốn đầu tư nước ngoài năm 2010 tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ veeg thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tổng số vốn đầu tư tực tiếp nước
ngoài đk cấp phép mới và tăng thêm ước khoảng 21 tỉ USD , trong đó số vốn thực
hiện ước 11 tỉ USD, góp phần đổi mới công nghệ sản xuất , tăng kim ngạch xuất
khẩu và tạo việc làm cho người lao động
Tình hình chi NSNN giai đoạn 2010-2015
Đơn vị :tỉ đồngS
tt
14
Năm 2015
Dự toán
Quyết toán
Dự toán
Quyết toán
Dự toán
Quyết toán
Dự toán
Quyết toán
Dự toán
Dự toánTổng 582.2 850.8 725.6 1.034.2 903.1 1.170.9 78.00 1.277 1.006.7 1.147.1
Trang 10152.000
163.000
88.772
86.000
120.000
376.620
442.100
704.400
20.291
18.400
21.700
23.400
19.200 25.000
7 Chi
khác
181.750
41
Trang 12Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015
Đơn vị: tỷ đồng
NSNN
Tổng chi cân đối NSNN
Thâm hụt NSNN
Tỷ lệ bội chi NSNN
II BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ
MẤT CÂN ĐỐI VĨ MÔ
1 Khái niệm và bản chất của lạm phát
Lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hoặc làquá trình đồng tiền liên tục giảm giá Nguyên nhân gây ra lạm phát có nhiều, baogồm:
– Lạm phát là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ratăng giá Cơ chế lan truyền đã tạo nên căng thẳng thêm các mâu thuẫn đó và dẫnđến lạm phát tăng lên Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trưởngcao, nhưng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếu kém Lạm phát do mấtcân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không bình thường trong các cânđối lớn của nền kinh tế như công nghiệp – nông nghiệp, công nghiệp nặng – côngnghiệp nhẹ, sản xuất – dịch vụ, xuất khẩu – nhập khẩu, tích luỹ- tiêu dùng Nhữngthay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế – xã hội do tăng trưởng kinh tế thường dẫn đếngiá tăng lên khi cơ cấu thị trường chưa được hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giớihạn, các quan hệ không được đặt trong một sự cân đối hợp lý, năng lực sản xuấtkhông được khai thác hết, trạng thái vừa thừa vừa thiếu xuất hiện
– Lạm phát là do tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quá mức cầucủa nền kinh tế Với quan điểm này, lạm phát xuất hiện khi có một khối lượng tiền
Trang 13bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông của thị trường.Điều này, được biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa mất giá.
– Lạm phát do cầu kéo hay là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hànghoá và dịch vụ Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanh toán lớn hơntổng cung hàng hoá và dịch vụ, đã đẩy giá tăng lên để thiết lập một sự cân bằngmới trên thị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu Lạm phát phụ thuộc vào độ
co dãn của giá cung hàng hoá và dịch vụ Cung hàng hoá và dịch vụ có thể tăngnhanh do tăng giá một chút nếu độ co dãn của giá là lớn Một mặt, nếu các cơ sởsản xuất đang hoạt động thấp hơn công suất hiện có và còn nhiều công suất sảnxuất chưa được sử dụng, cung hàng hoá sẽ tăng nhờ tác động tăng cầu hàng hóa và
có thể không gây ra lạm phát
– Lạm phát (chi phí đẩy) xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài tác độngvào không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Như chúng tađều biết, ở hầu hết các nước đang phát triển thường phải nhập một lượng lớnnguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của những loại nguyênvật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sản xuất các sản phẩm
sẽ tăng lên và để tồn tại, buộc các nhà sản xuất phải đưa giá bán trên thị trườngtrong nước tăng lên theo
Như vậy, với nguyên nhân gây ra lạm phát nêu trên, bội chi NSNN nằm trong yếu
tố cơ cấu và tiền tệ, đôi lúc cả trong yếu tố cầu kéo Thực tế, một công cụ chínhsách trọng tâm trong việc thay đổi mức tổng cầu và cán cân ngoại thương là việcgiảm thâm hụt ngân sách Chính sách ngân sách hạn chế giống như là giảm mức giávới bất kỳ giá nào trong một cuộc suy thoái kinh tế trầm trọng Có hai dạng tácđộng của chính sách tài chính lên tổng cầu là tác động trực tiếp do thay đổi chi tiêuchính phủ và tác động gián tiếp do thay đổi cán cân tài chính trong chi tiêu khu vực
tư nhân và/hoặc hàng nhập khẩu sẽ bị thay đổi do tác động trực tiếp do giảm chitiêu khu vực công cộng thông qua việc thay đổi loại hàng hoá thương mại và phithương mại
Hơn nữa, ở các nước đang phát triển, chi tiêu khu vực tư nhân liên quan mật thiếtđến chi tiêu khu vực công cộng và thường xuyên có sự bổ sung hỗ trợ mạnh mẽtrong sự hình thành vốn tư nhân và vốn nhà nước Do vậy, chúng ta có thể tập trungchú ý vào chi tiêu công cộng Tổng cầu sẽ giảm, nếu giảm chi tiêu công cộng Kếtquả là: một mặt, mức giá sẽ giảm; mặt khác, sản phẩm sẽ tăng lên
2 Bội chi NSNN với lạm phát
Trong những năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách ở Việt Nam luôn nằm
ở ngưỡng trên dưới 5.5% GDP và có xu hướng không ổn định Đây là một tỉ lệ rất
Trang 14cao.Theo kinh nghiệm quốc tế thì trong điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách
ở mức 3% GDP được coi là đáng lo ngại, còn ở mức 5.5% GDP thì bị xem là đáng báo động.
Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015
Đơn vị: tỷ đồng
đối NSNN
Tổng chi cânđối NSNN
Thâm hụtNSNN
Tỷ lệ bộichi NSNN
Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 theo báo cáo quyết toán là173.815 tỷ đồng (5,36% GDP) Theo đó, tổng thu NSNN năm 2012 là 1.038.451 tỷ