Đánh giá tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ở việt nam giai đoạn 2010 – 2015 kiến nghị và các biện pháp cân đối ngân sách nhà nước.Đánh giá tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ở việt nam giai đoạn 2010 – 2015 kiến nghị và các biện pháp cân đối Ngân sách nhà nước.1.Tính cấp thiết của đề tàiMột nhà nước để hoàn thành tốt các nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có các công cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là ngân sách nhà nước (NSNN). Trong những năm qua thì vai trò của NSNN ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó thì NSNN vẫn còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi NSNN và ảnh hưởng của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn.Vậy thế nào là bội chi ngân sách nhà nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của nhà nước ta như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề trên nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Kiến nghị và các biện pháp cân đối NSNN.”2.Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu và làm rõ về thực trạng bội chi NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2015, đồng thời lý giải nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bội chi NSNN và đưa ra một số giải pháp nhằm cân đối NSNN. 3.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015.4.Phạm vi nghiên cứuĐề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam cụ thể là nghiên cứu tình trang bội chi NSNN ở Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015.5.Kết cấu của đề tài: Gồm 2 phần :Phần 1: Những vấn đề cơ bản về bội chi NSNN và các biện pháp cân đối NSNN.Phần 2: Thực trạng bội chi NSNN và một số giả pháp kiến nghị nhằm cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015.PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NSNN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN.1.1 Khái niệm và phân loại bội chi ngân sách nhà nước1.1.1. Khái niệm bội chi NSNN“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 1 Luật ngân sách nhà nước năm 2002).Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 602003NĐ – CP quy định : “Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách”.1.1.2. Phân loại bội chi ngân sách nhà nướca. Bội chi cơ cấuBội chi cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục,quốc phòng,... Ví dụ: Tổng chi NSNN năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, bằng 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 196,3 nghìn tỷ đồng, bằng 115,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tếxã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8%; chi trả nợ và viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, bằng 100%.Nguyên nhân dẫn đến bội chi cơ cấu chủ yếu là nguyên nhân chủ quan là do quản lý, điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý. Biểu hiện qua những vấn đề như việc khai thác và đánh giá nguồn thu chưa tốt, phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, dẫn đến thất thoát và lãng phí nguồn lực tài chính của nhà nước, hay vấn đề phân cấp quản lý ngân sách ngân sách nhà nước chưa khuyến khích địa phương nổ lực trong khai thác nguồn thu và phân bổ chi tiêu hiệu quả. Những điều đó đã làm nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị thất thoát, hoạt động thu không hiệu quả và không đủ cho hoạt động chi của nhà nước. Ngoài ra do nhà nước chủ động sử dụng bội chi ngân sách nhà nước như là một công cụ để thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế.b. Bội chi chu kỳBội chi chu kì là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ: Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm nay ở mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% đã dự toán. Nguyên nhân chủ yếu do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ.Nguyên nhân dẫn đến bội chi chu kì thường là nguyên nhân khách quan: Do nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng, của cải vật chất tạo ra ít, năng suất lao động của xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng, làm cho nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị giảm sút, nhưng nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải quyết những vấn đề khó khăn mới về kinh tế xã hội như: trợ cấp xã hội, các khoản chi để phục hồi nền kinh tế,… đồng thời nhà nước còn chi tiền để phục hồi nền kinh tế. Điều đó dễ dẫn đến tình trạng thu không đủ chi và NSNN bị thâm hụt. Ngược lại, khi kinh tế ở giai đoạn phồn thịnh, thu vào ngân sách nhà nước liên tục tăng lên mà không phải chi các khoản chi bất thường thì ngân sách nhà nước tăng lên và đảm bảo thực hiện tốt những dự toán đã được đề ra. Qua đó, ta thấy suy thoái và khủng hoảng kinh tế là một trong những nguyên nhân gây ra bội chi NSNN. Bên cạnh đó, thiên tai và tình trạng bất ổn về an ninh chính trị của quốc gia, thế giới cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nhà nước, do nhu cầu chi tiêu cho quốc phòng và an ninh trật tự xã hội tăng lên và phải chi nhiều để khắc phục hậu quả thiên tai.Ngoài ra, căn cứ vào yếu tố thời gian, có sự phân chia bội chi ngân sách thành bội chi ngắn hạn và bội chi dài hạn .1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi NSNN1.2.1: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nướcNgay từ khi ra đời thì Nhà nước đã mang trong mình những trọng trách nhất định.Mỗi một Nhà nước có thể chế, đường lối, chính sách khác nhau nhằm phục vụ cho những đối tượng khác nhau. Nhưng mục tiêu quan trọng của Nhà nước là làm cho kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, nâng cao vị thế của đất nước mình trên trường quốc tế. Để thực hiện được điều đó thì Nhà nước đã đề ra hàng loạt những biện pháp, chính sách quan trọng. Nhưng quá trình đó không phải hoàn thành trong thời gian ngắn mà nó đòi hỏi chúng ta cần có lượng vốn rất lớn, đây là một trong những điêu kiện tiên quyết và rất quan trọng mà chúng ta cần phải có để hoàn thành những mục tiêu đã đề ra.Trong quá trình tiến hành việc thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước chúng ta đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Ngân sách Nhà nước không ngừng được mở rộng cả về chất lượng và số lượng góp phần quan trọng để chúng ta tiến hành xây dựng và phát triển đất nước.Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được thì chúng ta cũng mắc phải không ít sai lầm trong quản lí thu chi ngân sách gây ra tình trạng thâm hụt ngân sách khá nghiêm trọng trong những năm qua.Việc bao cấp tràn lan, đầu tư dàn trải không có hiệu quả, thêm vào đó là năng lực quản lí ngân sách còn nhiều bất cập, chưa thực sự minh bạch và khoa học là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thu không đủ chi, rất nhiều công trình xậy dựng xong không thể sử dụng được gây lãng phí rất nhiều tiền của Nhà nước và nhân dân.Chính vì vậy mà đòi hỏi Nhà nước ta cần phải có những biện pháp thực sự hiệu quả trong quản lí thu chi ngân sách để từ đó hạn chế rồi dần dần tiến tới xoá bỏ tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước.1.2.2: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hộiMục tiêu chủ yếu trong đường lối phát triển kinh tế ở nước ta là làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Và để đạt được mục tiêu tốt đẹp ấy thì Nhà nước ta đã thực thi rất nhiều biện pháp quan trọng.Một trong những chính sách ấy là tiến hành xây dựng rất nhiều công trình công cộng phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân như: điện, đường, trường, trạm… đây là những công trình hết sức thiết thực và cần thiết nhưng để xây dựng được thì chúng ta cần phải có một lượng vốn lớn.Trong những năm đầu của quá trình cải cách mở cửa thì việc huy động vốn của nước ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, chính vì lẽ đó mà ta luôn lâm vào tình trạng thu không đủ chi, điều này về lâu về dài sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến nên kinh tế đất nước.Nếu như chúng ta có những biện pháp thu hút thêm nhiều nguồn vốn hơn nữa cả ở trong và ngoài nước, tiến hành việc xây dựng một cách có trọng điểm, chật lượng, tiết kiệm, hiệu quả đồng thời quản lí nguồn ngân quỹ một cách chặt chẽ, khoa học.điều đó sẽ tăng nguồn thu cho NSNN, mở rộng khả năng thu, chi cho ngân sách, giảm thiểu một cách tối đa tình trạng thâm hụt ngân sách.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu của đề tài: 3
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NSNN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN 3
1.1 Khái niệm và phân loại bội chi ngân sách nhà nước 3
1.1.1 Khái niệm bội chi NSNN 3
1.1.2 Phân loại bội chi ngân sách nhà nước 3
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi NSNN 5
1.2.1: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nước 5
1.2.2: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 6
1.2.3: Mục tiêu, quan điểm chiến lược tài chính tiền tệ 7
1.2.4: Xu hướng diễn biến tình hình kinh tế 8
1.2.5: Những nhân tố kĩ thuật, chuyên môn ảnh hưởng đến cách xác định mức bội chi ngân sách Nhà nước 9
1.3 Ảnh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước 10
1.4 Các biện pháp cân đối ngân sách nhà nước 11
PHẦN II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NSNN 12
2.1 Thực trạng bội chi NSNN giai đoạn 2010 – 2015 12
2.1.1 Tình hình bội chi NSNN giai đoạn 2010 – 2015 12
2.1.2: Nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách 16
2.2 Ưu điểm, nhược điểm trong quản lý NSNN 17
Trang 22.2.1 Ưu điểm trong quản lý nhà nước về bội chi ngân sách 17
2.2.2 Nhược điểm của việc quản lí bội chi ngân sách 18
2.3: Một số kiến nghị và giải pháp khắc phục tình trạng bội chi NSNN 20
2.3.1: Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách 20
2.3.2: Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước: 21
2.3.3 Bù đắp sự thiếu hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế 22
2.3.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt NSNN 23
KẾT LUẬN 24
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Một nhà nước để hoàn thành tốt các nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có các công cụ riêng của mình Một trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là ngân sách nhà nước (NSNN) Trong những năm qua thì vai trò của NSNN ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên bên cạnh đó thì NSNN vẫn còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi NSNN và ảnh hưởng của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn
Vậy thế nào là bội chi ngân sách nhà nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tớibội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của nhà nước ta như thế nào? Để tìm hiểu
rõ hơn về những vấn đề trên nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Kiến nghị và các biện pháp cân đối NSNN.”
2 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu và làm rõ về thực trạng bội chi NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2015, đồng thời lý giải nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bội chi NSNN và đưa ra một số giải pháp nhằm cân đối NSNN
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015
4 Phạm vi nghiên cứu
Trang 4Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam cụ thể là nghiên cứu tình trang bội chi NSNN ở Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015.
5 Kết cấu của đề tài: Gồm 2 phần :
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về bội chi NSNN và các biện pháp cân đối NSNN
Phần 2: Thực trạng bội chi NSNN và một số giả pháp kiến nghị nhằm cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NSNN VÀ CÁC
BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN.
1.1 Khái niệm và phân loại bội chi ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm bội chi NSNN
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Điều
1 Luật ngân sách nhà nước năm 2002)
Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách)
trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách
Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 60/2003/NĐ – CP quy định : “Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách”
1.1.2 Phân loại bội chi ngân sách nhà nước
a Bội chi cơ cấu
Bội chi cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy
Trang 5mô chi tiêu cho giáo dục,quốc phòng, Ví dụ: Tổng chi NSNN năm 2013 ước tínhđạt 986,2 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, bằng 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 196,3 nghìn
tỷ đồng, bằng 115,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8%; chi trả nợ và viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, bằng 100%
Nguyên nhân dẫn đến bội chi cơ cấu chủ yếu là nguyên nhân chủ quan là do quản lý, điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý Biểu hiện qua những vấn đề nhưviệc khai thác và đánh giá nguồn thu chưa tốt, phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, dẫn đến thất thoát và lãng phí nguồn lực tài chính của nhà nước, hay vấn đề phân cấp quản lý ngân sách ngân sách nhà nước chưa khuyến khích địa phương nổ lực trong khai thác nguồn thu và phân bổ chi tiêu hiệu quả Những điều đó đã làm nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị thất thoát, hoạt động thu không hiệu quả và không đủ cho hoạt động chi của nhà nước Ngoài ra do nhà nước chủ động sử dụng bội chi ngân sách nhà nước như là một công cụ để thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế
b Bội chi chu kỳ
Bội chi chu kì là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ: Tỷ lệ bộichi ngân sách Nhà nước năm nay ở mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% đã dự
toán Nguyên nhân chủ yếu do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn, sản phẩmtồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ
Nguyên nhân dẫn đến bội chi chu kì thường là nguyên nhân khách quan: Do nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng, của cải vật chất tạo ra ít, năng suất lao động của xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng, làm cho nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị
Trang 6giảm sút, nhưng nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải quyết những vấn đề khó khăn mới về kinh tế- xã hội như: trợ cấp xã hội, các khoản chi để phục hồi nền kinh tế,
… đồng thời nhà nước còn chi tiền để phục hồi nền kinh tế Điều đó dễ dẫn đến tình trạng thu không đủ chi và NSNN bị thâm hụt Ngược lại, khi kinh tế ở giai đoạn phồn thịnh, thu vào ngân sách nhà nước liên tục tăng lên mà không phải chi các khoản chi bất thường thì ngân sách nhà nước tăng lên và đảm bảo thực hiện tốt những dự toán đã được đề ra Qua đó, ta thấy suy thoái và khủng hoảng kinh tế là một trong những nguyên nhân gây ra bội chi NSNN Bên cạnh đó, thiên tai và tình trạng bất ổn về an ninh chính trị của quốc gia, thế giới cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nhà nước, do nhu cầu chi tiêu cho quốc phòng và an ninh trật tự xã hội tăng lên và phải chi nhiều để khắc phục hậu quả thiên tai
Ngoài ra, căn cứ vào yếu tố thời gian, có sự phân chia bội chi ngân sách thànhbội chi ngắn hạn và bội chi dài hạn
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi NSNN
1.2.1: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nước
Ngay từ khi ra đời thì Nhà nước đã mang trong mình những trọng trách nhất định.Mỗi một Nhà nước có thể chế, đường lối, chính sách khác nhau nhằm phục vụcho những đối tượng khác nhau Nhưng mục tiêu quan trọng của Nhà nước là làm cho kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, nâng cao vị thế của đất nước mình trên trường quốc tế Để thực hiện được điều đó thì Nhà nước đã đề ra hàng loạt những biện pháp, chính sách quan trọng Nhưng quá trình đó không phải hoàn thành trong thời gian ngắn mà nó đòi hỏi chúng ta cần có lượng vốn rất lớn, đây là một trong những điêu kiện tiên quyết và rất quan trọng mà chúng ta cần phải có để hoàn thành những mục tiêu đã đề ra.Trong quá trình tiến hành việc thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước chúng ta đã đạt được một số thành tựu quan trọng Ngân sách Nhà nước không ngừng được mở rộng cả về chất lượng và số lượng góp phần quan trọng để chúng ta tiến hành xây dựng và phát triển đất nước.Tuy nhiên bên
Trang 7cạnh những mặt đã đạt được thì chúng ta cũng mắc phải không ít sai lầm trong quản lí thu chi ngân sách gây ra tình trạng thâm hụt ngân sách khá nghiêm trọng trong những năm qua.Việc bao cấp tràn lan, đầu tư dàn trải không có hiệu quả, thêm vào đó là năng lực quản lí ngân sách còn nhiều bất cập, chưa thực sự minh bạch và khoa học là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thu không đủ chi, rất nhiều công trình xậy dựng xong không thể sử dụng được gây lãng phí rất nhiều tiền của Nhà nước và nhân dân.Chính vì vậy mà đòi hỏi Nhà nước ta cần phải có những biện pháp thực sự hiệu quả trong quản lí thu chi ngân sách để từ đó hạn chế rồi dần dần tiến tới xoá bỏ tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước.
1.2.2: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
Mục tiêu chủ yếu trong đường lối phát triển kinh tế ở nước ta là làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Và để đạt được mục tiêu tốt đẹp ấy thì Nhà nước ta đã thực thi rất nhiều biện pháp quan trọng.Một trong nhữngchính sách ấy là tiến hành xây dựng rất nhiều công trình công cộng phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân như: điện, đường, trường, trạm… đây là những công trình hết sức thiết thực và cần thiết nhưng để xây dựng được thì chúng ta cần phải
có một lượng vốn lớn.Trong những năm đầu của quá trình cải cách mở cửa thì việchuy động vốn của nước ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, chính vì lẽ đó mà ta luôn lâm vào tình trạng thu không đủ chi, điều này về lâu về dài sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến nên kinh tế đất nước.Nếu như chúng ta có những biện phápthu hút thêm nhiều nguồn vốn hơn nữa cả ở trong và ngoài nước, tiến hành việc xây dựng một cách có trọng điểm, chật lượng, tiết kiệm, hiệu quả đồng thời quản línguồn ngân quỹ một cách chặt chẽ, khoa học.điều đó sẽ tăng nguồn thu cho
NSNN, mở rộng khả năng thu, chi cho ngân sách, giảm thiểu một cách tối đa tình trạng thâm hụt ngân sách
1.2.3: Mục tiêu, quan điểm chiến lược tài chính tiền tệ
Trang 8Có thể nói chính sách tài chính quốc gia là một trong những chính sách quan trọng nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và bội chi NSNN nói riêng Bằng việc cải tổ cơ bản chính sách tài chính, cơ cấu thu chi ngân sách, chính sách thuế để tiến tới kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, sức mua của đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế xã hội.Ngoài ra chínhsách tài chính còn góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân.
Trên cơ sở những mục tiêu đó thì chúng ta cần phải xây dựng chính sách tài chính dựa trên những quan điểm sau:
- Tập trung chuyển hướng tư nền tài chính”động viên, tập trung”sang nền tài chính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
- Thực hiện cơ chế tài chính lành mạnh, không đơn thuần coi cân bằng ngân sách là mục tiêu của chính sách tài chính
- Để phân phối và sử dụng các nguồn tài chính có hiệu quả thì chính sách tài chính cần xác định rõ các mục tiêu ưu tiên phát triển, đảm bảo khả năng trả nợ, thu hút thêm vốn mới hơn nữa
- Việc xây dựng và thực hiện chính sách tài chính cần đứng trên quan điểm hệthống, đặt trong mối quan hệ và đổi mới các chính sách, công cụ khác nh ư: chính sách ngoại hối, chính sách lãi suất…nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tránh tình trạng chồng chéo, triệt tiêu lẫn nhau
- Quá trình xây dựng và phát triển chính sách tài chính ở nước ta còn đang trong tình trạng thiếu kiến thức đầy đủ và kinh nghiệm quản lí tài chính còn yếu
1.2.4: Xu hướng diễn biến tình hình kinh tế
Tình hình kinh tế cũng có những ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến quá trinh thu chi NSNN Nền kinh tế nước ta trong nhưng năm qua đã và đang có nhưng chuyển biến hết sức to lớn và tích cực
Trang 9Hiện nay trên thế giới đang diễn ra quá trình hội nhập kinh tế hết sức nhanh chóng, quá trình toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ, các
kỹ thuật hiện đại không ngừng được phát minh sáng chế, sự hợp tác cũng như sự cạnh tranh đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, điều đó đòi hỏi chúng ta cần phải có những chính sách tranh thủ được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, thu hút thêm nữa những nguồn vốn đầu tư, viện trợ từ nước ngoài để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, đồng thời bên cạnh đó thì chúng ta cũng cần phải phát huy nội lực của bản thân mình, không để đối tác họ có cơ hội chèn ép, gây khó khăn cho ta.Có như vậy thì chúng ta mới có thể làm chủ được nguồn tài chính cuả mình, phát huy hiệu quả tối đa của hệ thống tài chính nước nhà
1.2.5: Những nhân tố kĩ thuật, chuyên môn ảnh hưởng đến cách xác định mức bội chi ngân sách Nhà nước
Những tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế là rất to lớn, nhưng để xác định được một mức bội chi chính xác không phải là một điều dễ dàng
- Ta thấy là khi lãi suất càng cao và tăng trưởng càng thấp thì làm cho mức chênh lệch giữa lãi suất và tăng trưởng càng cao, hoặc khi tổng dư nợ càng nhiều thì giá trị của thâm hụt ngân sách bậc một càng nhỏ dần lại thậm chí phải có thặng
dư và số thặng dư này phải cao dần mới đảm bảo duy trì được sự ổn định của tỷ suất nợ trên GDP
- Trong điều kiện có lạm phát thì nhìn chung lạm phát càng cao thì gánh nặng
nợ càng nhẹ.Tuy nhiên cái giá của việc sử dụng lạm phát không phải là nhỏ Bởi vìkhi mà nền kinh tế có một mức lạm phát cao trong nhiều năm thì sẽ dẫn đến tăng lãi suất từ đó sẽ gây ra tình trạng suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.Theo thời gian thì lạm phát sẽ làm tăng những khoản nợ nước ngoài, suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của những hàng hoá sản xuất trong nước, gây ra sự dịch chuyển thu nhập từ người cho vay sang người đi vay một cách không bình thường và sẽ làm giảm lòng tin của người dân vào chính phủ
Trang 10Như vậy dù muốn hay không muốn thì những nhân tố ảnh hưởng đến cách xác định bội chi ngân sách vẫn luôn tồn tại và gây ra những tác hại không nhỏ, chúng ta cần phải có những biện pháp làm hạn chế một cách tối đa những tác hại
mà chúng gây ra
1.3 Ảnh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước
Ảnh hưởng lạm phát: Tình trạng bội chi NSNN có những ảnh hưởng hết sức
rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội Việc thâm hụt
NSNN ở mức độ cao và kéo dài sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu, như vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội của người dân Về cơ bản, hầu hết Chính phủ các nước đều dùng các biện pháp để khắcphục bội chi NSNN như: Vay trong nước, vay nước ngoài hoặc phát hành tiền Tùyvào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà các nguồn bù đắp bội chi được sử dụng riêng rẽ hay kết hợp nhưng tất cả các biện pháp trên đều tác động lên nên kinh tế của đất nước
Khi chính phủ khắc phục bội chi NSNN bằng cách phát hành trái phiếu thì chính phủ cũng phải trả tiền nợ gốc và lãi trái phiếu trong tương lai, như vậy sẽ phải gây áp lực lên xã hội bằng việc tăng thuế Bằng cách này bội chi NSNN
không gây lạm phát và đặc biệt trong trường hợp bội chi được tài trợ từ các dự án đầu tư sinh lợi thì nó lại có động lực cho sự phát triển của nền kinh tế trong dài hạn
Khi chính phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền thì ngay lập tức làm cho lượng tiền cung ứng trong lưu thông tăng Cung tiền tăng là một yếu tố quan trọng làm tăng tổng cầu Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích thích nền kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát là tối thiểu Tuy nhiên bội chi kéo dài trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền sẽ gây ra lạm phát cao, rất nguy hại cho nền kinh tế
Trang 11Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế: Quy mô nợ công của Chính
phủ tùy thuộc vào số nợ vay là để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư đó Nếu chính phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho các dự án có hiệu quả, có khả năng sinh lời trong dài hạn thì chính lợi tức từ dự án lại tạo ra và làm tăng nguồn thu trong dài hạn cho NSNN và từ đó giúp Nhà nước chi trả được nợ gốc và lãi cho các khoản vay tài trợ bội chi trong quá khứ Trường hợp bội chi NSNN được sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời thì phần lớn ảnh hưởng của nó chỉ tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn và trong dài hạn nó không tạo ra một nguồn thu tiềm năng cho ngân sách mà chính nó làm nặng nề hơn khoản nợ công trong tương lai
Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi NSNN bằng cách tăng vay nợ
góp phần làm tăng lãi suất, sẽ ảnh hưởng bất lợi đến cán cân thanh toán thương mại quốc tế Lãi suất thị trường trong nước sẽ tăng lên cao so với các đồng tiền củacác nước khác trên thế giới thì người nước ngoài sẽ tìm cách kiếm đồng nội tệ của nước có bội chi để mua các chứng khoán chính phủ và các tài sản tài chính khác dẫn đến tình trạng nhập siêu ở nước có ngân sách bội chi lớn
1.4 Các biện pháp cân đối ngân sách nhà nước
- Trước hết là nhóm giải pháp chống thất thu ngân sách Cụ thể, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm toán để chống thất thu ngân sách Nhà nước; Xử lý nghiêm việc trốn thuế, nợ đọng thuế, kiểm tra chống các hành vi chuyển giá, buôn lậu, tăng cường chế tài thực thi nghiêm pháp luật về thuế
- Thứ hai là tiết kiệm chi Phải mạnh dạn và kiên quyết cắt bỏ các khoản chi không thực sự cần thiết, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham nhũng trong chi tiêu ngân sách Đương nhiên vẫn nỗ lực để đảm bảo các khoản chi trong dự toán được duyệt
- Thứ ba là giải pháp để kích thích tiêu dùng, kích thích sản xuất kinh doanh, tiến tới tạo đà tăng trưởng kinh tế Việc rà soát tình hình thực hiện các chính sách giãn, hoãn, miễn giảm thuế là rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay Từ đó có thể
Trang 12xem xét tỷ lệ động viên phù hợp để nuôi dưỡng nguồn thu, kích thích sản xuất kinhdoanh phát triển, đảm bảo cân đối ngân sách.
PHẦN II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NSNN.
2.1 Thực trạng bội chi NSNN giai đoạn 2010 – 2015
2.1.1 Tình hình bội chi NSNN giai đoạn 2010 – 2015
Trong những năm 2010 – 2015, tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở Việt Nam luôn nằm ở ngưỡng trên dưới 5,5% GDP và có xu hướng không ổn định Đây là một tỷ
lệ rất cao Theo kinh nghiệm quốc tế thì trong điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách ở mức 3% GDP được coi là đáng lo ngại, còn ở mức 5,5% GDP thì bị xem là đáng báo động
Tình hình thu chi NSNN giai đoạn 2010 – 2015
Đơn vị: tỷ đồng
cân đối NSNN
Tổng chicân đối NSNN
Thâmhụt NSNN
Tỷ lệ bội chiNSNN so với GDP