1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 20042014

28 471 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 20042014.Ngày 7112006, Việt Nam gia nhập WTOSo với cuối năm 2007 ,tỷ giá USDVND , năm 2008 đã tăng hơn 9%Biến động khó lường của tỷ giá còn thể hiện sự trái chiều trong nửa đầu năm 2008Năm 2009 có thể coi là năm tiền tệ của Việt NamĐến năm 2010, NHNN đã quyết định nâng tỷ giá giũa USDVNDNăm 2011, là năm tương đối thành công của chính sách quản lý ngoại hối với tỷ giá diễn biến tương đối ổn định Mặc dù năm 2012 , kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức tạp nhưng về cơ bản thị trường ngoại hối trong và ngoài nước không có nhiều biến độngBước sang năm 2013 , trên cơ sở bám sát cơ sở kinh tế vĩ mô , NHNN tiếp tục cam kết điều hành giữ biến động tỷ giá khoảng 23% trong cả nămNăm 2014, NHNN Việt Nam tiếp tục điều hành tỷ giá tho hướng linh hoạt kết hợp chặt chẽ với chính sách lãi suất , góp phần nâng cao vị thế của VND và giảm dần tình trạng đô la nền kinh tế Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại giúp cho việc hoạch định mục tiêu của thu nhập quốc dân và hướng tới mục tiêu cân bằng cán cân thương mại Việc thực hiện chính sách tỷ giá là quyền lựa chọn của mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế của từng nước, vào từng giai đoạn phát triển kinh tế và diễn biến kinh tế thế giới và khu vực Về mặt lý thuyết cũng như thực tế, không có chính sách tỷ giá chung duy nhất, có hiệu quả cho mọi quốc gia. Vấn đề là ở chỗ, sự lựa chọn chính sách tỷ giá phù hợp được thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư, nghĩa là các chỉ số kinh tế được cải thiện thường xuyên và có hệ thống.

Trang 1

THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ

NHÓM 9

ĐỀ TÀI: Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2004-2014

Trang 2

NỘI DUNG

II

Thực trạng tại

Việt Nam

Trang 3

I.Cơ sở lý thuyết và mối quan hệ tỷ giá đối

hoái và cán cân thương mại

1 2 3 4

.

.

Tỷ giá hối đoái

Chính sách tỷ giá đối hoái

Cán cân thương mại

đoái với cán cân TM

Trang 4

1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

KHÁI NIỆM

CÁC HỆ THỐNG TGHĐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG PHÂN LOẠI

Tỷ giá đối hoái là giá của

một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của nước khác

Tỷ giá đối hoái cố định

Tỷ giá đối hoái thả nổi

Tỷ giá đối hoái cố định

Cán cân thương mại

Tỷ giá lạm phát tương đối giữa các quốc gia

Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

Những dự đoán về thị trường hối đoái.

Một số nhân tố khác

Trang 5

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá

cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia

2.CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐỐI HOÁI

Mục tiêu Công cụ

Khái niệm

 Về giá cả ổn định

 Về mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm.

 Về mục tiêu cân bằng cán cân thương mại vãng lại.

* Phương pháp lãi suất

Trang 6

Khái niệm

1

Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

2

3.Cán cân thương mại

Trang 7

cân thương mại

ghi lại các hoạt

TB= X-IM

Khi thâm hụt tài khoản

vãng lai lớn thì quốc gia sẽ tìm nguồn tài trợ cho thâm hụt này

Trang 8

Lạm phát cũng ảnh hưởng đến

cán cân thương mại.

Các biện pháp của chính phủ

Trang 9

,

4.Tác động của tỷ giá đối hoái đến

cán cân thương mại

Khi tỷ giá tăng , giá

xuất khẩu rẻ đi khi tính

bằng ngoại tệ, giá nhập

khẩu tính theo đồng nội

tệ tăng Khi tỷ giá giảm

làm giá hàng xuất khẩu

rẻ hơn đã làm tăng khối

lượng xuất khẩu trong

khi hạn chế khối lượng

nhập khẩu Cán cân

thương mại xấu đi hay

được cải thiện tùy thuộc

sự thay đổi của tỷ giá

Trong ngắn hạn Khi tỷ giá tăng thì

sẽ làm cho cán cân thương mại xấu đi.Trong dài hạn , giá hàng nội địa giảm sẽ làm cho cán cân thương mại trở nên tốt hơn

Trong nền kinh tế tự

do với hệ thống tỷ giá nổi thì cán cân thanh toán luôn cân bằng Tuy nhiên với hệ thống tỷ giá cố định cán cân thanh toán có thể không cân bằng.

Trang 10

II.Thực trạng tại Việt Nam

1 2 3 4

.

.

Tình hình cán cân thương

mại

Diễn biến tỷ giá đối hoái

Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại ở VN giai

đoạn 2004-2014 Biểu đồ đường cột của tỷ giá với cán cân thương mại

Trang 11

1.TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Trang 12

1.TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Nă m

xuất khẩu tăng

nhập khẩu tăng Cán cân

Trang 13

1.Tình hình cán cân thương mại

Năm 2008

Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD ,tăng 29,5% sơ với năm 2007

Kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỷ USD , tăng 28,3 % so với năm 2007

Trong năm này cán cân thương mại thâm hụt 17,5 tỷ USD

Trang 14

1 Tình hình cán cân thương mại

Năm 2012-2013

• Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt 132,135 tỷ USD ,tăng

15,4% sơ với năm 2012

• Kim ngạch nhập khẩu đạt tới 132,126 tỷ USD , tăng 15,4 %

• Cán cân thương mại gần như cân bằng

Năm 2014 : Theo số liệu công bố của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, chúng ta có thặng dư thương mại 2 tỷ USD trong năm 2014

Kim ngạch nhập khẩu cả năm đạt 83,97 tỷ USD , trong đó ASEAN

chiếm hơn 19% ,Đông Á chiếm 55%, riêng Trung Quốc chiếm 23%

Như vậy tình hình nhập siêu lên tới 12,37tỷ USD

Trang 15

2.DIỄN BIẾN TỶ GIÁ ĐỐI HOÁI

Năm Tỷ giá hối đoái với đồng đô la

Mỹ (VND/USD)

B ng s li u t giá h i đoái c a Vi t Nam 2004- ảng số liệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ố liệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ố liệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ủa Việt Nam 2004- ệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam

2004-2014 : th ng kê c a ngân hàng nhà n ố liệu tỷ giá hối đoái của Việt Nam 2004- ủa Việt Nam 2004- ước c

Trang 16

2 DIỄN BIẾN TỶ GIÁ ĐỐI HOÁI

Trang 17

Tỷ giá đối hoái ở Việt Nam so với đồng Đô la Mỹ trong

giai đoạn 2004-2014 luôn tăng

Kết luận :

• Xu hướng ổn định của tỷ giá trong năm 2012, 2013 tương phản hoàn toàn so với các năm trước Tình trạng Đô- la hóa được khắc phục căn bản, quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ được chuyển hóa dần sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, lòng tin vào đồng Việt Nam được nâng cao.

• Trong 9 tháng đầu năm 2013, trên cơ sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ

mô và xu hướng lạm phát tăng ở mức thấp, đánh giá về sự ổn

định của thị trường ngoại hối và tỷ giá, NHNN nhận định

dư địa để giảm mặt bằng lãi suất trong năm 2013 là

không còn nhiều Từ đó đến nay ,tỷ giá và thị trường

ngoại hối đã ổn định trở lại và NHNN tiếp tục mua

ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước

Trang 18

,

3.1.Giai đoạn 2004-2006

Diễn biến tỷ giá và

cán cân thương mại

Việt Nam giai đoạn

2004-2006 cho thấy

ảnh hưởng của tỷ giá

với cán cân thương

mại là tương đối rõ

tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam được cải thiện rõ rệt, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng mạnh, góp phần không nhỏ cho quá trình xây dựng và đổi mới đất nước

Trên danh nghĩa Việt Nam áp đặt cơ chế tỷ giá thả nổi có sự

điều tiết của nhà nước nhưng trên thực tế đồng Việt Nam bị neo giữ một cách cứng nhắc gây

ra những tổn thất cho cán cân thương mại Việt Nam

Trang 19

3.2.GIAI ĐOẠN 2007-2014

• Ngày 7/11/2006, Việt Nam gia nhập WTO

• So với cuối năm 2007 ,tỷ giá USD/VND , năm 2008 đã tăng hơn 9%

• Biến động khó lường của tỷ giá còn thể hiện sự trái chiều trong nửa đầu năm 2008

• Năm 2009 có thể coi là năm tiền tệ của Việt Nam

• Đến năm 2010, NHNN đã quyết định nâng tỷ giá giũa USD/VND

• Năm 2011, là năm tương đối thành công của chính sách quản lý ngoại hối với tỷ

giá diễn biến tương đối ổn định

• Mặc dù năm 2012 , kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức tạp nhưng về cơ bản thị

trường ngoại hối trong và ngoài nước không có nhiều biến động

• Bước sang năm 2013 , trên cơ sở bám sát cơ sở kinh tế vĩ mô , NHNN tiếp tục cam kết điều hành giữ biến động tỷ giá khoảng 2-3% trong cả năm

• Năm 2014, NHNN Việt Nam tiếp tục điều hành tỷ giá tho hướng linh hoạt

kết hợp chặt chẽ với chính sách lãi suất , góp phần nâng cao vị thế

của VND và giảm dần tình trạng đô la nền kinh tế

Trang 20

Nhược điểm 2

3.3 Kết luận chung

Ưu điểm

Trang 21

Ưu điểm

* Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại giúp cho việc hoạch định mục tiêu của thu nhập quốc dân và

hướng tới mục tiêu cân bằng cán cân thương mại

* Việc thực hiện chính sách tỷ giá là quyền lựa chọn của mỗi

quốc gia tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế của từng nước, vào từng giai đoạn phát triển kinh tế và diễn biến kinh tế thế giới và khu vực

* Về mặt lý thuyết cũng như thực tế, không có chính sách tỷ

giá chung duy nhất, có hiệu quả cho mọi quốc gia Vấn đề là ở chỗ, sự lựa chọn chính sách tỷ giá phù hợp được thể hiện ở sự

tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư, nghĩa là các chỉ số

kinh tế được cải thiện thường xuyên và có hệ thống

Trang 23

4.BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CỘT KẾT HỢP CỦA

TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

2014

-40.0 -20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000

Biểu đồ kết hợp sự thay đổi tỷ giá và cán cân thương mại

2004 - 2014

Xuất khẩu (Tỷ USD) Nhập khẩu(Tỷ USD) Cán cân TM(Tỷ USD) Tỷ giá E

Kim ngạch

Trang 24

Quan điểm của chính phủ về điều

Trang 25

Tỷ giá đối hoái là một trong những chính sách kinh

tế quan trọng của mỗi quốc gia

1

Trong thời gian tới tỷ giá đối hoái diễn biến theo hướng nào thật

khó đoán

2

1.Quan điểm của chính phủ

về điều tiết tỷ giá

Trang 26

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

2

Để khuyến khích xuất khẩu ,hạn chế nhập khẩu thì xử

Trung Quốc lại

nâng giá nhân dân

tệ

Trang 27

2.Một số đề xuất của cá nhân thông qua

tài liệu và tư liệu

Đất nước cần chú trọng tới việc đào tạo các chuyên gia kinh tế ,phải đầu tư nguồn lực,ưu đãi, hỗ trợ để nâng cao trình độ của họ

Ngày đăng: 11/05/2018, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w