1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở việt nam

18 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 455,97 KB

Nội dung

LUẬN VĂN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GV hướng dẫn khoa học: TS.. ---TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định mức ảnh hưởng của việc phá giá đồng t

Trang 1

LUẬN VĂN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAM

GV hướng dẫn khoa học: TS Lại Tiến Dĩnh

HV thực hiện: Đào Thu Thủy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

-TÓM TẮT

Nghiên cứu này xác định mức ảnh hưởng của việc phá giá đồng tiền đến cán cân thương mại bằng cách đo lường và phân tích đồng tích hợp (cointegration) và

mô hình hiệu chỉnh sai số véc tơ (VECM)

Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ dài hạn giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái, GDP Việt Nam

và GDP thế giới

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU

1.1 Vấn đề nghiên cứu

Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại tại Việt Nam

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.6 Các nghiên cứu trước đây

Trang 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái

2.2 Khái niệm cán cân thương mại

2.3 Những tác động của tỷ giá hối đoái lên cán

cân thương mại

2.4 Chế độ tỷ giá

2.5 Cơ sở lý thuyết lựa chọn tỷ giá hối đoái

- Đường cong J

- Điều kiện Marshall và Lerner

Trang 5

Đường cong J:

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nguồn: Tài chính quốc tế hiện đại (Nguyễn Văn Tiến, 2013)

Trang 6

Điều kiện Marshall và Lerner:

Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho

việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực

tới cán cân thương mại thì:

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trang 7

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA

TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI

VIỆT NAM

3.1 Tiến

trình mở

cửa nền

kinh tế, đổi

mới và ký

kết các

hiệp định

thương

mại của

Việt Nam:

năm đổi mới và ký kết các hiệp định thương mại

1986 bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế

1991 bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc;

luật về xuất khẩu, nhập khẩu

1992 ký kết hiệp định thương mại với châu Âu

1995 bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập Asean

1998 chính thức là thành viên của APEC

2000 ký kết hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ

2002 ký kết hiệp định thương mại tự do khu vực Asean

và Trung Quốc

2007 gia nhập tổ chức WTO

Trang 8

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA

TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI

VIỆT NAM

3.2 Giai đoạn 1990-2006:

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 9

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

TẠI VIỆT NAM

3.3 Giai đoạn 2007-2014:

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 10

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô hình nghiên cứu:

Mô hình log-log giản đơn như sau:

Mô hình áp dụng cho nghiên cứu:

* TB: cán cân TM của Việt Nam & các đối tác thương mại

* Exrate: tỷ giá hối đoái công bố bởi NHNN Việt Nam

* GDPVN: Tổng sản phẩm quốc dân Việt Nam

* GDPW: Tổng sản phẩm các nước đối tác thương mại

của Việt Nam

log( )y     log x

lnTB t     ln exrate t   lnGDPVN t   lnGDPW t  t

Trang 11

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Phương pháp nghiên cứu

DỮ LIỆU

KIỂM ĐỊNH DICKEY

FULLER

Tính dừng Không dừng, sai phân dừng

KIỂM ĐỊNH ĐỒNG TÍCH

HỢP

MÔ HÌNH VECM

KẾT LUẬN THẢO LUẬN

Trang 12

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Thu thập và xử lý dữ liệu:

thương mại

Tỷ số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

Bahmani-Oskooee and

Brooks (1999)

EX Tỷ giá hối đoái

danh nghĩa

Tỷ giá hối đoái chính thức, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố

Bahmani-Oskooee and

Brooks (1999)

Nam

Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam Bahmani-Oskooee and

Brooks (1999)

giới

Toàn bộ GDP các nước trên thế giới Mohammad and

Hussain (2010)

Trang 13

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.4 Kết quả kiểm định, đồng tích hợp và hồi quy mô hình VECM:

Kiểm định ADF

lnTB

lnexrate

lnGDPVN

lnGDPW

-3.349(0)**

-1.992(0)***

0.671(0)***

0.818(0)***

-3.750

các biến và sai phân của các biến dừng tại mức 1%

và 5%

Trang 14

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.4 Kết quả kiểm định, đồng tích hợp và hồi quy mô

hình VECM:

Phương trình đồng tích hợp

lnTB=153.610+ 1.121lnexrate + 6.878lnGDPVN - 13.728lnGDPW (0.305)*** (0.315)*** (0.596)***

Trang 15

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Kết quả kiểm định, đồng tích hợp và hồi quy mô hình VECM:

Kết quả hồi quy VECM

Độ trễ Sai phân

lnTB

Sai phân lnexrate

Sai phân lnGDPVN

Sai phân lnGDPW

1

2

3

-0.860 (0.318) 0.187 (0.235) -0.086 (0.199)

0.358 (0.380) -0.753 (0.551) -170 (0.214)

0.014 (0.404) 0.329 (0.356) 0.385 (0.465)

0.671 (0.672) -0.598 (0.431) 0.766 (0.713)

tác động trong ngắn hạn của tỷ giá lên cán cân thương mại và không xuất hiện đường cong J

Trang 16

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Định hướng xuất khẩu và mục tiêu cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam tới năm 2020

5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách

tỷ giá hối đoái nhằm cải thiện cán cân thương mại tại Việt Nam

- Biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả chính sách điều

hành tỷ giá

- Các biện pháp liên quan đến nhập khẩu

- Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu

- Phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tăng cường hiệu quả của chính sách tỷ giá

Trang 17

KẾT LUẬN

- Trong dài hạn và ngắn hạn tỷ giá có tác động tích cực đến cán cân thương mại

- Điều này có nghĩa là việc giảm giá đồng Việt Nam

có tác động khuyến khích xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại ở Việt Nam

Trang 18

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

QUÝ HỘI ĐỒNG

VÀ QUÝ VỊ ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 04/09/2017, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w