1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM

33 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 432,65 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................4 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................................4 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................4 4. KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN................................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI........................................................................................................................................6 1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ...........................................................................................6 1.2. MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ.............................................................................................6 1.2.1. Mục tiêu tổng quát........................................................................................................6 1.2.2. Mục tiêu cụ thể về sản lượng........................................................................................7 1.3. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP).............................................................................8 1.3.1. Khái niệm......................................................................................................................8 1.3.2. Các phương pháp xác định GDP...................................................................................8 1.3.2.1. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm...............................................8 1.3.2.2. Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập................................................9 1.3.2.3. Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng................................................9 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến GDP................................................................................10 1.3.4. GDP danh nghĩa và GDP thực....................................................................................10 1.3.5. GDP bình quân đầu người...........................................................................................11 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN MỤC TIÊU VỀ GDP CỦA VIỆT NAM...12 2.1. BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...................................................................................................................................12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM...........................................13 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam thời điểm trước dịch COVID19.................13 2.2.2. Tác động của COVID19 thời điểm trong dịch..........................................................14 2.2.2.1. Năm 2020............................................................................................................14 2.2.2.2. Quý I2021...........................................................................................................16 2.3. CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 VÀO CHỈ TIÊU GDP.............................................................................19 2.4. DỰ ĐOÁN VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2021. 21 2 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701glgmail.com) lOMoARcPSD|9881195CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỚI CHÍNH PHỦ ĐỂ TĂNG GDP..............24 KẾT LUẬN......................................................................................................................................28 DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................29 DANH MỤC HÌNH........................................................................................................................30 TÀI LIỆU THAM KHẢO

lOMoARcPSD|9881195 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM HÀ NỘI, ngày … tháng … năm 2021 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ 1.2 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể sản lượng 1.3 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các phương pháp xác định GDP 1.3.2.1 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm .8 1.3.2.2 Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập 1.3.2.3 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến GDP 10 1.3.4 GDP danh nghĩa GDP thực 10 1.3.5 GDP bình quân đầu người 11 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN MỤC TIÊU VỀ GDP CỦA VIỆT NAM 12 2.1 BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM 13 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam thời điểm trước dịch COVID-19 .13 2.2.2 Tác động COVID-19 thời điểm dịch 14 2.2.2.1 Năm 2020 14 2.2.2.2 Quý I/2021 16 2.3 CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 VÀO CHỈ TIÊU GDP 19 2.4 DỰ ĐOÁN VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2021 21 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỚI CHÍNH PHỦ ĐỂ TĂNG GDP 24 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC BẢNG 29 DANH MỤC HÌNH 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vào ngày cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 bùng nổ bắt đầu có xu hướng lan rộng toàn cầu, quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng vô nghiêm trọng nhiều lĩnh vực, kể đến kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, Trong đó, kinh tế lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Dịch bệnh gây sức ép không nhỏ đến kinh tế giới, khiến cho thương mại toàn cầu suy thoái trầm trọng Ngay quốc gia phát triển, với kinh tế vượt trội, tiên tiến Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,… không tránh khỏi tình trạng lao đao đại dịch Nền kinh tế giới mà rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng lịch sử Trong bối cảnh đó, kiểm sốt tốt dịch bệnh Việt Nam gặp khơng khó khăn trước thách thức mà COVID-19 mang lại Hàng loạt ngành kinh tế bị trì trệ, thị trường chứng khoán suy giảm, thiếu hụt nguồn cung nhiều mặt hàng quan trọng, khiến cho sản lượng quốc gia, có GDP, biến số vĩ mô quan trọng kinh tế quốc dân, suy giảm nặng nề Từ tính quan trọng cấp thiết vấn đề đó, nhóm chúng em chọn đề tài thảo luận “Phân tích tác động COVID-19 đến GDP Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng em hệ thống lại số sở lý thuyết sản lượng quốc gia tổng sản phẩm quốc nội, tập trung phân tích thực trạng tốc độ tăng trưởng GDP với tác động COVID-19 đến GDP Việt Nam, từ đưa số đề xuất, giải pháp để phục hồi gia tăng sản lượng quốc gia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành mục tiêu đề ra, nhóm chúng em áp dụng chủ yếu phương pháp tìm kiếm thu thập liệu thứ cấp từ nguồn liệu đáng tin cậy Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung thảo luận chia làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết sản lượng quốc gia tổng sản phẩm quốc nội Chương II: Tác động COVID-19 đến mục tiêu sản lượng GDP Việt Nam Chương III: Khuyến nghị sách với phủ để tăng GDP Trong phạm vi kiến thức cịn hạn chế, tiểu luận cịn số thiếu sót, đó, chúng em mong nhận góp ý để hoàn thiện, đầy đủ Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ Kinh tế học vĩ mô – phân ngành kinh tế học – nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân 1.2 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Nhược điểm lớn kinh tế thị trường tự động tạo chu kỳ kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên xuống xung quanh trục sản lượng tiềm năng, kinh tế ln ln có xu hướng khơng ổn định kinh tế trạng thái có mức sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm kèm theo mức thất nghiệp thấp, lạm phát cao ngược lại Khoảng cách mức ảnh lượng thực tế mức sản lượng tiềm gọi chênh lệch sản lượng, độ lệch lớn hai thái cực lạm phát thất nghiệp nghiêm trọng Vì vậy, với mục tiêu ổn định cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm để đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Một kinh tế phát triển ổn định chưa có tốc độ tăng trưởng nhanh Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm có nguy tụt hậu tăng trưởng nhanh có khả đuổi kịp vượt nước trước Vì mục tiêu tăng trưởng mục tiêu thứ hai sau mục tiêu ổn định Vấn đề đặt muốn có tăng trưởng cần phải có sách thúc đẩy trình tạo vốn, Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 tăng suất lao động nhằm tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh sản lượng tiềm Công phân phối vừa vấn đề xã hội vừa vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người có nhiều tiền mua nhất, theo nhu cầu lớn Như vậy, chế thị trường hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Người ta có nhiều tiền khơng lao động chăm, lao động giỏi mà nhiều yếu tố thừa hưởng tài sản, trúng số, Do vậy, cần phải có sách phân phối lại thu nhập sử dụng lũy tiền: đánh thuế người giàu theo tỷ lệ cao người nghèo, xây dựng hệ thống hỗ trợ thu nhập nhằm giúp đỡ cho người già cả, người tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp y tế, Tức biện pháp thu thuế lấy số hàng hóa dịch vụ nhóm dân cư khác Do đó, biện pháp thu thuế chi tiêu Chính phủ ảnh hưởng tới việc phân phối cho kinh tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể sản lượng Sản lượng quốc gia – thường ký hiệu Y – giá trị toàn sản phẩm cuối mà quốc gia tạo thời kỳ định Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), sản lượng quốc gia biểu tiêu cụ thể GDP, GNP, Trong thực tế, xét thời điểm sản lượng kinh tế tăng, giảm với tốc độ nhanh chậm, nhiên, xét dài hạn thường có xu hướng tăng lên Mục tiêu sản lượng quốc gia đạt sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng; tốc độ tăng trưởng cao, vững đảm bảo tăng trưởng dài hạn Trong đó, sản lượng tiềm hiểu mức sản lượng tối đa mà quốc gia đạt điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát Tồn dụng nhân cơng có nghĩa sử dụng hết lao động muốn làm, điều có nghĩa thực tế, mức lao động tồn dụng nhân cơng kinh tế có thất nghiệp gọi thất nghiệp tự nhiên Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Tăng trưởng kinh tế tăng thêm hay gia tăng quy mô sản lượng thực tế kinh tế thời kỳ định Trong thực tiễn, số thước đo quan trọng sản lượng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.3 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 1.3.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa, dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia, thời kỳ định 1.3.2 Các phương pháp xác định GDP 1.3.2.1 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm GDP = C + I + G + NX Trong đó:  GDP: tổng sản phẩm quốc nội  C: Tiêu dùng hộ gia đình  I: Đầu tư tư nhân  G: Chi tiêu Chính phủ  NX: Xuất rịng Tiêu dùng hộ gia đình (C) bao gồm tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối mà hộ gia đình mua thị trường để chi dùng đời sống hàng ngày họ Đầu tư tư nhân (I) khoản đầu tư mà hãng kinh doanh mua sắm để tái sản xuất mở rộng Hàng hóa đầu tư bao gồm trang thiết bị tài sản cố định doanh nghiệp, nhà dân cư, văn phòng xây dựng chênh lệch hàng tồn kho hãng kinh doanh Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Đầu tư hạch toán GDP phải tổng đầu tư nước khu vực tư nhân, bao gồm khấu hao tài sản cố định đầu tư rịng Chi tiêu hàng hóa, dịch vụ Chính phủ (G) gồm khoản chi tiêu để mua sắm hàng hóa, dịch vụ Những khoản chi tiêu tốn chuyển nhượng khơng tính vào GDP bao gồm: bảo hiểm xã hội cho người già, người thuộc diện sách, trợ cấp thất nghiệp, Xuất ròng (NX) phần chênh lệch xuất (X) nhập (IM) 1.3.2.2 - Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập Trường hợp chưa có yếu tố Chính phủ khu vực nước GDP = w + i + r + π Trong đó:  w: Chi phí tiền cơng, tiền lương  i: Chi phí thuê vốn  r: Chi phí thuê nhà, đất  π: Lợi nhuận - Trường hợp có yếu tố Chính phủ khu vực nước ngồi GDP = w + i + r + π + Te + De Trong đó:  Te: Thuế gián thu  De: Khấu hao 1.3.2.3 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng n  VAi GDP = i 1 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Hình 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê 18 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 2.3 CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 VÀO CHỈ TIÊU GDP Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Để hỗ trợ người dân doanh nghiệp giảm gánh nặng khó khăn kinh tế tác động dịch COVID-19, Việt Nam ban hành Nghị số 42/2020/NĐ-CP “về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19” Cụ thể: hỗ trợ 250.000 đồng/người/tháng cho hộ nghèo cận nghèo; tăng 500 nghìn đồng/người/tháng so với mức trợ cấp hàng tháng cho người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng cho người lao động phải nghỉ không lương dịch COVID-19; chi triệu đồng/người/tháng cho người lao động thất nghiệp không chi trả bảo hiểm thất nghiệp người lao động tự doanh; hỗ trợ triệu đồng/hộ/tháng cho hộ kinh doanh có doanh thu chịu thuế 100 triệu đồng/tháng phải tạm ngừng kinh doanh kỳ giãn cách xã hội Ước tính 10% dân số hưởng lợi từ chương trình Chính phủ thực giảm giá điện tối đa 10% tháng để hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình ổn định sống, vượt qua khó khăn Bên cạnh sách tài khóa, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực nới lỏng sách tiền tệ thơng qua cắt giảm lãi suất từ 0,5% đến 1%, giảm lãi suất tiền gửi ngắn hạn từ 0,25% đến 0,3% giảm lãi suất cho vay ngắn hạn 0,5%; tăng lãi suất dự trữ bắt buộc lên 0,2% Chính phủ cơng bố gói tín dụng trị giá 285 nghìn tỷ đồng (khoảng 3,8% GDP) cung ứng cho doanh nghiệp hộ gia đình bị ảnh hưởng đại dịch Tính đến tháng 4/2020, ngân hàng hỗ trợ 600.000 khách hàng, với dư nợ khoảng 1.200 nghìn tỷ đồng, cách phân lại nhóm nợ, miễn, giảm lãi cho khoản nợ có gia hạn khoản vay Thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội, cho doanh nghiệp người nghèo đủ điều kiện tiếp cận khoản vay ưu đãi 16,2 nghìn tỷ đồng (tương đương 0,2% GDP) Ngân hàng Chính sách xã hội đề xuất Chính phủ giảm 15% lãi suất vay hộ 19 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 gia đình nghèo 10% cho đối tượng vay khác 10% ngày 1/4/2020 đến cuối năm 2020 Nhờ tích lũy lượng ngân quỹ dự trữ đáng kể quản lý tài khóa cẩn trọng trước khủng hoảng, cấp thẩm quyền ứng phó tức trung ương địa phương mà không cần vay nợ nước hay nước ngồi Tình trạng hoảng loạn khơng diễn Để ứng phó với dự báo suy giảm thương mại tồn cầu, cấp có thẩm quyền phản ứng nhanh cách đạo giảm chi phí logistics cho xuất khẩu, đồng thời cắt giảm thủ tục hành chính, giảm mức phí hợp lý hóa thủ tục lĩnh vực hải quan đầu mối vận tải chủ chốt Trong Nghị 01 ban hành ngày năm 2021, Chính phủ nhấn mạnh, cần nỗ lực phấn đấu hoàn thành vượt mức nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu năm 2021, tạo tảng vững cho việc thực thắng lợi Kế hoạch 05 năm 2021 – 2025 Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tiêu Quốc hội giao xây dựng sở tính tốn, cân đối nguồn lực gắn với dự báo cho năm 2021, tình hình COVID-19 nước giới “Mặc dù để đạt mục tiêu thách thức lớn, với tâm trị cao, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu điều hành GDP 2021 thêm 0,5 điểm phần trăm, lên mức 6,5% đặt tâm cao cho tiêu khác”, Thủ tướng phát biểu Hội nghị Chính phủ với địa phương cuối năm 2020 Thông điệp nhận quan tâm rộng rãi nhiều nghiên cứu gần đề cập đến khả Chính phủ đạt mục tiêu phấn đấu nói 20 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 2.4 DỰ ĐOÁN VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2021 Theo Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới vừa công bố tháng 11/2020, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, năm 2020, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,4% kinh tế giới có tăng trưởng GDP bình quân đầu người (Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập Trung Quốc) cao Trên sở mức tăng trưởng khả quan này, năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt khoảng 6% giai đoạn 2021 – 2025, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt khoảng 6,5% – 7% Tuy nhiên, để đạt mức tăng trưởng kỳ vọng này, Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Sang năm 2021, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP dự kiến tăng 6,5% Trước đó, tháng 10/2020, IMF dự báo, năm 2020, GDP Việt Nam tăng 1,6% Quy mô GDP Việt Nam 340,6 tỷ USD, đứng thứ Đông Nam Á (vượt Singapore với 337,5 tỷ USD) Tới năm 2025, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 5211,90 USD Bên cạnh đó, tổ chức tài – ngân hàng hàng đầu giới đưa nhận định lạc quan triển vọng tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng GDP Việt Nam nói riêng Theo “Báo cáo Cập nhật Triển vọng phát triển châu Á (ADO) 2020” Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 15/9/2020, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 dự kiến đạt 1,8% đạt 6,3% năm 2021, GDP khu vực châu Á suy giảm 0,7% năm 2020 tăng 6,8% năm 2021 ADB dự báo Triển vọng kinh tế Việt Nam trung hạn dài hạn tích cực, nhờ tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương, với việc hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp hơn… 21 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Bảng 2.1 Ước thực số tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 Chỉ tiêu giao Nghị số 142/2016/QH13 Tốc độ tăng GDP bình quân năm GDP bình quân đầu người đến Đơn Thực Mục tiêu Thực vị 2011 - 2015 2016 - 2019 2016 - 2019 Ước thực 2016 - 2020 Đánh giá thực so với mục tiêu 2016 - 2019 % 5,91 6,5 - 6,8 Khoảng 5,9 Không đạt USD 2.097 3200 - 3500 2.715 2.750 Không đạt % 31,7 32 - 34 33,5 33,4 Đạt % 5,4 Dưới 3,5 3,79 Đạt % 33,58 30 - 35 45,88 45,21 Đạt năm cuối kì Tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm so với GDP Bội chi ngân sách nhà nước so với GDP Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng Nguồn: Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 năm 2016 – 2020, dự kiến kế hoạch năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 - 2025 Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,8% năm 2020 6,8% vào năm 2021 Ngân hàng HSBC vừa công bố Báo cáo “Kinh tế châu Á: Tất chịu đựng”, dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 đạt mức 2,6% kỳ vọng đạt mức 8,1% năm 2021 HSBC khuyến nghị, Việt Nam cần có thêm sách hỗ trợ tiền tệ để giúp kinh tế phục hồi Phân tích triển vọng dài hạn kinh tế Việt Nam, Tổ chức Fitch Solutions cho rằng, Việt Nam kinh tế động tăng trưởng nhanh châu Á, với GDP trung bình hàng năm khoảng 6,3% 10 năm qua Riêng năm 2020, Fitch 22 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Solutions kỳ vọng, kinh tế hồi phục tốt nửa sau năm tăng mức dự báo GDP đạt 3,0% thay 2,8% báo cáo trước Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings dự báo, Việt Nam đứng thứ hai khu vực châu Á – Thái Bình Dương tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tác động COVID-19 S&P Global Ratings dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng 1,9% năm 2020 11,2% vào năm 2021 23 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỚI CHÍNH PHỦ ĐỂ TĂNG GDP Chi tiêu Chính phủ chi tiêu cơng cho hàng hóa dịch vụ thành phần GDP Các sách chi tiêu Chính phủ thiết lập mục tiêu ngân sách, điều chỉnh thuế, tăng chi tiêu công cơng trình cơng cộng cơng cụ hiệu việc tác động đến tăng trưởng kinh tế Để đạt mục tiêu tăng trưởng, Chính phủ cần tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, tiếp tục phát triển kinh tế, thực cải cách thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ Bên cạnh đó, tiếp tục ổn định môi trường phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an toàn, thuận lợi cho đời sống người dân hoạt động doanh nghiệp Chính phủ cần hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nhập nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng nhằm tháo gỡ khó khăn COVID-19 gây Chính phủ cần triển khai giải pháp để doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động, bước nâng cao lực đổi mới, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cần tập trung vào việc nâng cao suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Ngân hàng Nhà nước cần có sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá linh hoạt, thận trọng, phù hợp với diễn biến thị trường nước, giới sách tài khóa, vĩ mô để kiềm chế lạm phát, hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cùng với đó, Chính phủ cần khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất để có sẵn hàng hóa phục vụ thúc đẩy xuất theo EVFTA thời kỳ hậu đại dịch Ngành nông nghiệp cần xây dựng chiến lược sản xuất tiêu thụ sản phẩm cụ thể sở hợp tác hộ kinh doanh doanh nghiệp Việc hợp tác tạo sản phẩm 24 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 nông nghiệp hữu theo hợp đồng tiêu thụ ổn định, yếu tố quan trọng đảm bảo sản xuất nơng nghiệp bền vững Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung phát triển thị trường nội địa phát triển kênh phân phối hàng Việt Nam Đồng thời, Chính phủ cần có chương trình khuyến khích người dân sử dụng hàng hóa sản xuất Việt Nam Điều khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất phân phối sản phẩm  Tóm lại để việc nhận xét lại quy mô GDP hiểu quán thực cách có hiệu quả, phản ánh chất kinh tế; theo Nhóm chuyên gia, Đảng Nhà nước, bộ, ban, ngành, địa phương nên xem xét thực năm khuyến nghị sau: Một là, Tổng cục Thống kê cần tiếp tục công khai hóa, cập nhật đầy đủ số liệu, phương pháp luận, tạo sở niềm tin cho người xài công tác điều hành, nghiên cứu, nhận xét dự báo phát triển kinh tế – xã hội đầy đủ xác Hai là, tiến đến nâng cao tính độc lập quan thống kê nhằm tăng tính khách quan độc lập số liệu, báo cáo thống kê, tạo tin tưởng người sử dụng thông báo thống kê thời gian tới Ba là, cần sớm có phương pháp cách thức điều tra thống kê để cam đoan xác quán kết chất lượng thống kê tiêu kinh tế – xã hội Trung ương địa phương Bốn là, Quốc hội Chính phủ xem xét sử dụng số liệu GDP điều chỉnh phải kèm với việc điều chỉnh tiêu theo GDP cách hợp lý có quy trình; khơng điều chỉnh giới hạn phù hợp, số tuyệt đối tăng nhanh, tiêu đầu tư công, trách nhiệm nợ, chi thường xun, quy mơ tín dụng,… gây nhiều hệ lụy, rủi ro, cam đoan ổn định cân đối lớn kinh tế 25 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế - tài giai đoạn 2010 – 2020 (trước sau điều chỉnh) Bình quân Chỉ tiêu 2018 2019 Ước tính 2020 25,4 7,08 7,02 2,5-3,0 2010-2017 Mức tăng GDP hàng năm sau đánh giá (%) GDP bình quân đầu người Trước ĐC 1892,3 2563,80 2715 2750 (USD/người) Sau ĐC 2374,1 3215,03 3404,6 3448,5 Quy mô GDP Trước ĐC 3675,8 5542,30 6037,5 6203,4 Sau ĐC 4610,5 6966,4 7588,5 7797,2 Trước ĐC 57,6 63,9 56,1 56 – 58 Sau ĐC 45,9 46,4 44,6 45,4 Trước ĐC 31,16 25,66 25,5 21,3 Sau ĐC 24,8 20,41 20,28 16,97 Trước ĐC 35,3 27,48 27,59 28,11 Sau ĐC 28,1 21,86 21,95 22,37 Trước ĐC 109,4 130,11 135,7 144 Sau ĐC 87,5 103,51 108 114,57 Trước ĐC 139 166,21 175,1 N/A Sau ĐC 111,1 132,2 139,3 N/A Trước ĐC 16,5 19,58 15,45 N/A 13,2 15,61 12,29 N/A (nghìn tỷ VND) Nợ cơng/GDP (%) Thu NSNN/GDP (%) Chi NSNN/GDP (%) Tín dụng/GDP (%) Tổng phương tiện TT/GDP (%) Tiền mặt lưu thông/GDP (%) Sau ĐC (Ghi chú: ĐC: Điều chỉnh; N/A: Không có liệu) Nguồn: TCTK, NHNN, WB; tính tốn Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV Năm là, điều kiện Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình; để tránh bẫy thu nhập trung bình, Đảng Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội công đoạn 2021 – 2030 với định hướng phát triển nhanh, vững bền, sáng tạo bao trùm Theo đó, theo khuyến nghị WB kinh nghiệm thành công từ quốc gia trước, tốc độ tăng trưởng GDP từ 6,5 – 7% năm phù 26 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 hợp để Việt Nam vươn lên nhóm nước thu nhập trung bình cao đến năm 2030 Để đạt mục tiêu trên, bối cảnh giới nhiều bất định, nhiều thay đổi sau dịch COVID-19; Việt Nam cần tiếp tục cấu lại kinh tế gắn với thay đổi mơ hình tăng trưởng, cần trọng đến đột phá khoa học – cơng nghệ chuyển đổi số, ngồi ba đột phá xác định thay đổi thể chế, phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực 27 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế Viê ̣t Nam 30 năm qua đáng ghi nhâ ̣n Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy có tảng mạnh khả chống chịu cao, trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể: kinh tế vĩ mơ tài khóa ổn định với mức tăng trưởng GDP đạt 2,91% năm 2020, quốc gia thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao giới Tuy tốc độ tăng trưởng năm thấp nhiều so với dự báo trước khủng hoảng 6-7% Những đề xuất, kiến nghị chúng em tiểu luận chưa giải pháp hữu ích hiệu nhất, chúng em hy vọng rằng, qua việc phân tích đưa đóng góp góp phần giúp tạo sở định cho việc xây dựng chiến lược tăng trưởng GDP đất nước 28 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ước thực số tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 22 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế – tài giai đoạn 2010 – 2020 26 (trước sau điều chỉnh) 29 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021 30 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) 18 lOMoARcPSD|9881195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Thảo Lê Mai Trang (2019), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ I, NXB Thống kê Bộ Y tế (2020), Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, truy cập trang web: https://ncov.moh.gov.vn/ Bạch Hồng Việt (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, truy cập trang web: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dich-COVID19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-104 Hải Đăng (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế giới nào, truy cập trang web: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/tac-dong-cua-dai-dich-covid19-den-nen-kinh-te-thegioi-nhu-the-nao-327414.html Hà Duy (2020), Vượt qua biến cố, Việt Nam tăng trưởng top đầu giới, truy cập trang web: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/viet-nam-thuoc-nhom-cac-nuoc-tang-truong-caonhat-khu-vuc-va-the-gioi-679674.html Mạnh Bôn (2019), GDP 2019 tăng trưởng vượt dự báo, truy cập trang web: https://baodautu.vn/gdp-2019-tang-truong-vuot-moi-du-bao-d113792.html Nguyễn Hồng Nga (2020), Kinh tế Việt Nam 2016 – 2019 định hướng 2020, truy cập trang web: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-01-28/kinh-te-viet-nam-2016-2019va-dinh-huong-2020-81909.aspx? fbclid=IwAR2p6j5IZ_Xpanmutnow7aBtNmcE_mLbHOFvPzaJeC4zrH2VxjBwGABV9CA Chính phủ (2020), Nghị số 42/2020/NQ-CP biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19, truy cập trang web: http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Nghi-quyetve-cac-bien-phap-ho-tro-nguoi-dan-gap-kho-khan-do-dai-dich-COVID19/392749.vgp M Szmigiera (2021), Impact of the coronavirus pandemic on the global economy, truy cập trang web: 31 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) lOMoARcPSD|9881195 https://www.statista.com/topics/6139/COVID-19-impact-on-the-global-economy/ 10 Hà Chính (2021), Quyết tâm cao Chính phủ cho mục tiêu lớn, truy cập trang web: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Quyet-tam-cao-cua-Chinh-phu-cho-muc-tieu-lon/420418.vgp 11 Bộ Chính trị (2020), Kết luận số 77-KL/TW chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước, truy cập trang web: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/ket-luan-so-77kltw-ngay-562020-cua-bo-chinh-tri-ve-chu-truong-khac-phuc-tac-dong-cua-dai-dich-COVID19-de-phuc-hoi-va-6469 12 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng đầu năm 2020, truy cập trang web: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/05/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi5-thang-dau-nam-2020/ 13 Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV (2020), Báo cáo đánh giá tác động dịch COVID-19 đến ngành kinh tế Việt Nam, truy cập trang web: http://btri.bidv.com.vn/vivn/News/Detail/361/1233/capnhat3kichbantangtruongkinhtevietnamnam2020trongboicandaidi chcovid19.aspx http://btri.bidv.com.vn/vivn/News/Detail/197/1234/daidichcovid19tacdongmanhdennganhkinhtenaocuavietnam.aspx 14 Trading Economics, Vietnam Government Spending, truy cập trang web: https://tradingeconomics.com/vietnam/government-spending 15 Country Economy, Vietnam GDP - Gross Domestic Product, truy cập trang web: https://countryeconomy.com/gdp/vietnam 16 Nguyễn Thị Phương Dung (2021), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021, truy cập trang web: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2020-va-trienvong-nam-2021-331394.html 32 Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com) ... COVID-19 ĐẾN MỤC TIÊU VỀ GDP CỦA VIỆT NAM 12 2.1 BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM ... làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô,… 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam thời... 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN MỤC TIÊU VỀ GDP CỦA VIỆT NAM 2.1 BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến

Ngày đăng: 24/10/2021, 20:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2020), Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, truy cập tại trang web:https://ncov.moh.gov.vn/ Link
3. Bạch Hồng Việt (2020), Tác động của đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam, truy cập tại trang web:https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dich-COVID-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-104 Link
4. Hải Đăng (2020), Tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế thế giới như thế nào, truy cập tại trang web:https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/tac-dong-cua-dai-dich-covid19-den-nen-kinh-te-the-gioi-nhu-the-nao-327414.html Link
5. Hà Duy (2020), Vượt qua biến cố, Việt Nam tăng trưởng top đầu thế giới, truy cập tại trang web:https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/viet-nam-thuoc-nhom-cac-nuoc-tang-truong-cao-nhat-khu-vuc-va-the-gioi-679674.html Link
6. Mạnh Bôn (2019), GDP 2019 tăng trưởng vượt mọi dự báo, truy cập tại trang web: https://baodautu.vn/gdp-2019-tang-truong-vuot-moi-du-bao-d113792.html Link
7. Nguyễn Hồng Nga (2020), Kinh tế Việt Nam 2016 – 2019 và định hướng 2020, truy cập tại trang web:http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-01-28/kinh-te-viet-nam-2016-2019-va-dinh-huong-2020-81909.aspx Link
12. Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020, truy cập tại trang web:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/05/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-5-thang-dau-nam-2020/ Link
15. Country Economy, Vietnam GDP - Gross Domestic Product, truy cập tại trang web: https://countryeconomy.com/gdp/vietnam Link
16. Nguyễn Thị Phương Dung (2021), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng năm 2021, truy cập tại trang web:https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2020-va-trien-vong-nam-2021-331394.html Link
9. M. Szmigiera (2021), Impact of the coronavirus pandemic on the global economy, truy cập tại trang web Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021 - PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM
Hình 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021 (Trang 19)
Bảng 2.1. Ước thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 - PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM
Bảng 2.1. Ước thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w