Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC THẲM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC THẲM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Phân tích tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” công trình nghiên cứu hoàn toàn thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Mộng Tuyết chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Các đoạn trích dẫn số liệu đƣợc sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn, đƣợc phép công bố có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2016 Nguyễn Thị Ngọc Thẳm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài 1.7 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết tín dụng ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng 2.1.2.1 Đối với ngân hàng 2.1.2.2 Đối với khách hàng 2.1.2.3 Đối với kinh tế 2.1.3 Các tiêu phản ánh hoạt động tín dụng ngân hàng 10 2.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng 10 2.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh tăng trƣởng tín dụng 10 2.1.3.3 Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng 11 2.2 Cơ sở lý thuyết tăng trƣởng kinh tế 12 2.2.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế, phƣơng pháp đo lƣờng ý nghĩa tăng trƣởng kinh tế 12 2.2.1.1 Khái niệm 12 2.2.1.2 Phƣơng pháp đo lƣờng 13 2.2.1.3 Ý nghĩa tăng trƣởng kinh tế 15 2.2.2 Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế 16 2.2.2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế 16 2.2.2.2 Lý thuyết mô hình nhân tố ảnh hƣởng tăng trƣởng kinh tế 18 2.3 Tổng quan mối quan hệ tín dụng ngân hàng tăng trƣởng kinh tế 23 2.3.1 Mối quan hệ tín dụng ngân tăng trƣởng kinh tế 23 2.3.2 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế 25 2.3.2.1 Nghiên cứu Mohsin S Khan Abdelhak S.Senhadji (2000) 25 2.3.2.2 Nghiên cứu Mohammed Moosa Ageli Shatha Mousa Zaidan (2012) 26 2.3.2.3 Nghiên cứu DR.B.C EMECHETA R.C.Ibe (2014) 27 2.3.2.4 Nghiên cứu Z Yakubu A.Y Affoi(2014) 28 2.3.2.5 Nghiên cứu Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thiên Kim (2014) 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 33 3.1 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 33 3.1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nƣớc 33 3.1.2 So sánh tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam với số nƣớc Châu Á 39 3.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng Việt Nam 39 3.2.1 Dƣ nợ tín dụng 39 3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 43 3.2.3 Cung tiền (M2) 47 3.3 Đánh giá thực trạng tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 49 3.3.1 Dƣ nợ tín dụng 49 3.3.2 Nợ xấu 53 3.3.3 Cung tiền 56 3.4 Đánh giá chung thực trạng tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 59 3.4.1 Mặt đạt đƣợc 59 3.4.2 Mặt hạn chế nguyên nhân 60 3.4.2.1 Mặt hạn chế 60 3.4.2.2 Nguyên nhân 61 CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 63 4.1 Mô hình nghiên cứu 63 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 4.3 Dữ liệu nghiên cứu 65 4.4 Kết nghiên cứu 66 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 71 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM ĐẨY MẠNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 75 5.1 Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 75 5.1.1 Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 75 5.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng 77 5.2 Giải pháp vận dụng tác động tín dụng ngân hàng nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 78 5.2.1 Nhóm giải pháp rút từ kết mô hình nghiên cứu 78 5.2.2 Nhóm giải pháp từ đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 79 5.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 82 5.2.3.1 Từ Chính phủ 82 5.2.3.2 Từ Ngân hàng nhà nƣớc 82 5.2.4 Hạn chế đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu 83 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN: Chi nhánh CPI: Consumer Price Index GDP: Gross Comestic Product GNP: Gross National Products ICOR: Incremental Capital-Output Ratio NNP: Net National Product NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc OLS: Ordinary Least Squares R&D: Research and Development TCTD: Tổ chức tín dụng TPP: Trans Pacific Parnership VAMC: Vietnam Asset Management Company WTO: World Trade Organizatio DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số mô hình tăng trƣởng kinh tế tiêu biểu 19 Bảng 2.2: Kết hồi quy nghiên cứu Z Yakubu A.Y Affoi (2014)…… 29 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp biến độc lập phụ thuộc mô hình phân tích tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế 31 -2015 34 -2015) 37 : Dƣ nợ tín dụng tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng Việt Nam (2005-2015) 40 4: Giá trị nợ xấu (tỷ đồng) tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống (2006-2015) 44 Bảng 3.5: Cung tiền tốc độ tăng trƣởng cung tiền Việt Nam (2006-2015) 48 Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam (2006-2015) 54 Bảng 3.7: Giá trị cung tiền tốc độ tăng trƣởng cung tiền M2 Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015………………………………………………………………… 57 Bảng 4.1: Ý nghĩa dấu kỳ vọng mô hình hồi quy 64 Bảng 4.2: Kết hồi quy 67 Bảng 4.3: Kết kiểm định đa cộng tuyến 69 Bảng 4.4: Kết kiểm định Spearman 70 Bảng 4.5: Tóm tắt kết phân tích hồi quy tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 3.1: Tốc độ tăng GDP Việt Nam (2006-2015) 35 3.2: Tốc độ tăng trƣởng toàn quốc khu vực kinh tế (2006-2015) 37 khu vực kinh tế vào GDP toàn quốc (bình quân giai đoạn) 38 (2006-2014) 39 5: Biểu đồ tăng dƣ nợ tín dụng Việt Nam (2006-2015) 41 6: Biểu đồ giá trị nợ xấu tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam (2006-2015) 44 7: Tốc độ tăng Cung tiền Việt Nam (2006-2015) 48 8: Thực trạng mối quan hệ tăng dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng GDP Việt Nam (2006-2015) 51 9: Tốc độ tăng GDP Tỷ lệ nợ xấu/ Dƣ nợ tín dụng toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 2006-2015 54 10: GDP M2/GDP Việt Nam (2006 – 2015) 58 77 Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao tiền đề, điều kiện vật chất để giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trƣờng Ngƣợc lại, giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trƣờng động lực, nhân tố đảm bảo tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững Để thực mô hình tăng trƣởng kinh tế theo định hƣớng Việt Nam cần có điều kiện định, điều kiện quan trọng huy động nguồn vốn cho tăng trƣởng kinh tế, thông qua: thị trƣờng chứng khoán, hoạt động huy động vốn trung gian tài chính, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc (FDI ODA) Đồng thời nâng cao hiệu đầu tƣ, vốn đầu tƣ nhà nƣớc, nguồn vào doanh nghiệp nhà nƣớc, phát huy tối đa vai trò đƣa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu tổ chức tín dụng 5.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng Mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế mức hợp lý Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng, hoạt động chủ lực ngân hàng thƣơng mại, huyết mạch hệ thống tài quốc gia, công cụ sách tiền tệ là: - Hƣớng dòng vốn vào sản xuất kinh doanh: thiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp ngành nghề, lĩnh vực đối tƣợng khách hàng ; tập trung đẩy mạnh tín dụng theo hƣớng ƣu tiên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa; cấu tín dụng ngân hàng dịch chuyển theo hƣớng giải ngân cho vay lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế đƣợc phủ khuyến khích phát triển - Kiểm soát chặt chẽ dòng tín dụng chảy vào lĩnh vực phi sản xuất nhƣ bất động sản, chứng khoán - Mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đôi với an toàn, chất lƣợng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế 78 - Xử lý dứt điểm TCTD yếu kém, đƣa mức nợ xấu xuống dƣới mức 3%: NHNN đề định hƣớng cấu toàn diện tổ chức tín dụng, tập trung xử lý dứt điểm TCTD yếu kém; tiếp tục triển khai liệt biện pháp xử lý nợ xấu nâng cao chất lƣợng tín dụng, phấn đấu suy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu dƣới mức 3% tổng dƣ nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam 5.2 Giải pháp vận dụng tác động tín dụng ngân hàng nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Nhằm nâng cao vai trò hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung nhƣ kênh tín dụng ngân hàng nói riêng đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp rút từ kết mô hình nghiên cứu Về mặt lý thuyết, tín dụng tăng doanh nghiệp có nguồn vốn để sản xuất kinh doanh dồi ngƣời tiêu dùng vay chi tiêu nhiều hơn, công cụ tài thị trƣờng vốn có điều kiện phát triển Tuy nhiên, dòng tín dụng nhiều năm (trong khoảng thời gian nghiên cứu luận văn) chƣa chảy đến chƣa đủ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà lại đƣợc chảy lĩnh vực bất động sản thông qua sách hỗ trợ Chính phủ Vì vậy, năm tăng trƣởng tín dụng chứng kiến phá đáng kể nhƣng chƣa nhận thấy báo tin cậy phục hồi đầu tƣ nội địa nhƣ tăng trƣởng kinh tế Lĩnh vực sản xuất chƣa phân hóa rõ nét động lực tăng trƣởng tín dụng chƣa thật từ khu vực sản xuất cốt lõi kinh tế nhƣ công nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản Vì vậy, để góp phần tăng trƣởng kinh tế, bên cạnh tăng trƣởng tín dụng ngân hàng cách phù hợp phải phân bổ hợp lý nguồn vốn, hƣớng đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực ƣu tiên Tỷ lệ giá trị nợ xấu tổng dơ nợ có tác động ngƣợc chiều đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế nợ xấu vốn sử dụng ngân hàng, nằm 79 bảng cân đối ngân hàng mà sử dụng đƣợc Vì vậy, để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, điều phải giải vấn đề nợ xấu, nâng cao chất lƣợng khoản tín dụng, hạn chế thấp nợ xấu, đẩy nhanh tiến độ cấu Ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp nhà nƣớc biện pháp nhƣ: - Tiến hành đánh giá lại khoản nợ tại, lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn khoản nợ khó đòi - Tại hội sở nhƣ chi nhánh ngân hàng nên thành lập ban xử lý nợ, tích cực phối hợp với khách hàng để xử lý tài sản đảm bảo phục vụ công tác thu hồi nợ xấu luôn phải ƣu tiên xử lý thu hồi gốc - Nâng cao công tác trƣớc thẩm định trƣớc cho vay công tác giám sát sau cho vay nhằm đảm bảo chất lƣợng khoản vay, cấu lại khoản nợ nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi, hạn chế khoản nợ xấu phát sinh thêm Tốc độ tăng trƣởng cung tiền M2 có ảnh hƣởng chiều đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế cho thấy tăng tốc độ tăng trƣởng cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở, quy định mức dự trữ bắt buộc trao đổi thị trƣờng ngoại hối góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, gia tăng cung tiền làm gia tăng GDP danh nghĩa 5.2.2 Nhóm giải pháp từ đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Để hoạt động tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cung ứng vốn cho kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế nhƣ sau: Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tƣ ngân hàng với tƣ cách nhà cung cấp vốn cho dự án đầu tƣ đầu tƣ biết dự án có hiệu quả, có khả 80 hoàn trả (vốn lãi) hạn Vì vậy, công tác thẩm định dự án đầu tƣ ngân hàng thiếu, làm sở để ngân hàng xác định tƣơng đối xác số tiền vay thời hạn cho vay, đảm bảo hoạt động kinh doanh vốn ngân hàng an toàn có hiệu quả, hạn chế rủi ro đến mức thấp mà thu đƣợc lợi nhuận Ngân hàng nên có xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển riêng, tập trung tối đa nguồn lực vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại nên tập trung vào vai trò trung gian tài chính, hạn chế đầu tƣ vào lĩnh vực mạnh làm tăng rủi ro khoản, phân tán nguồn lực ngân hàng giảm hiệu trình cung ứng vốn cho kinh tế Các ngân hàng nên thành lập phận hậu kiểm, chuyên giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn, đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng mục đích, hạn chế rủi ro phát sinh trình sử dụng vốn Từ đó, ngân hàng hiểu đƣợc tình hình tài chính, xây dựng sách ân hạn số khách hàng gặp khó khăn nguyên nhân khách quan kịp thời thu hồi nợ khách hàng gặp vấn đề mặt tài chính, hạn chế thấp tổn thất hoạt động tín dụng gây Thành lập phận chuyên nghiên cứu lĩnh vực hoạt động đầu tƣ kinh tế, hiểu rõ đặc thù nhƣ điểm mạnh điểm yếu lĩnh vực, từ có định đắn tiến hành cung ứng vốn cho dự án tiềm góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Kiểm soát tăng trƣởng tín dụng đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu Xây dựng danh mục cho vay hiệu quả, cho vay phân tán đối tƣợng khách hàng lẫn ngành nghề để hạn chế rủi ro không thu hồi đƣợc vốn Quản lý chất lƣợng tín dụng tốt, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng gắn liền với chất lƣợng tín dụng 81 Các ngân hàng nên tích cực thực giải pháp đề án xử lý nợ xấu theo Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Chính phủ Nâng cao công tác đào tạo cán Để hạn chế rủi ro trình hoạt động, hoạt động tín dụng ngân hàng, giải pháp ngân hàng phải không ngừng bồi dƣỡng đào tạo ngƣời cán không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà phải có đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, ngân hàng nên tiếp thu ý kiến đội ngũ nhân viên, bố trí công việc phù hợp với trình độ, khả nguyện vọng cán ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh đại hóa công nghệ ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhóm khách hàng, xây dựng khung lãi suất, chƣơng trình khuyến nhằm nâng cao hiệu huy động góp ngân hàng, giúp tăng khoản, đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động tăng trƣởng tín dụng Các ngân hàng cần xây dựng sách phát triển công nghệ thông tin theo chiều sâu, liên kết thông tin quốc tế phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ loại máy móc tiên tiến, cải thiện sản phẩm ngân hàng nhằm tăng cƣờng khả hội nhập vào thị trƣờng tài quốc tế; đầu tƣ kênh giao dịch ngân hàng toán ngân hàng, xây dựng hình ảnh ngân hàng đại, ngang tầm khu vực quốc tế lòng khách hàng, từ nâng cao hiệu hoạt động, tăng lợi nhuận nguồn lực phòng chống rủi ro cho ngân hàng 82 5.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 5.2.3.1 Từ Chính phủ Giảm loại thuế phí, cắt giảm chi tiêu phủ, xây dựng sách tiền tệ theo quy tắc kỷ luật tài khoá Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN Điều tiết thị trƣờng, tăng cƣờng cạnh tranh tự thƣơng mại Khuyến khích đầu tƣ vào phát triển công nghệ, giáo dục đào tạo để cải thiện suất phát triển vốn ngƣời Cải thiện môi trƣờng kinh doanh để thu hút đầu tƣ nƣớc 5.2.3.2 Từ Ngân hàng nhà nƣớc Tăng cƣờng hoạt động tra ngân hàng bao gồm tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng; xem xét, đánh giá mức độ rủi ro tình hình tài đối tƣợng tra ngân hàng, đánh giá rủi ro tiềm ẩn , chất lƣợng hiệu hệ thống quản trị, điều hành, chất lƣợng khoản tín dụng, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ; nhận dạng rủi ro, đo lƣờng rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất lƣợng, hiệu quản trị rủi ro, khả chống đỡ rủi ro TCTD Tăng cƣờng hoạt động giám sát ngân hàng không dừng việc giám sát việc tuân thủ pháp luật, chấp hành tỷ lệ, giới hạn an toàn hoạt động mà trọng đánh giá, cảnh báo rủi ro hoạt động TCTD, hoạt động tín dụng ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật đối tƣợng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý: xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi theo hƣớng thị trƣờng với mức đền bù xứng đáng để khách hàng tiền gửi yên tâm 83 gửi tiền ngân hàng Thực tế Việt Nam cho thấy, có thông tin hay cố gây hoang mang dự luận, khách hàng tiền gửi có xu hƣớng rút tiền đồng loạt, gây áp lực khoản số ngân hàng, gây ảnh hƣởng đến nguồn cung đồng vốn ngân hàng Bảo hiểm tiền gửi góp phần làm tăng lòng tin ngƣời gửi tiền hoạt động ngân hàng 5.2.4 Hạn chế đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt đƣợc, nghiên cứu có số hạn chế sau: Do hạn chế mặt thời gian nên tác giả thu thập số liệu khoảng thời gian từ năm 2006 – 2015 Thời gian nghiên cứu chƣa đủ dài, số liệu thu thập chƣa đƣợc đầy đủ, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam chƣa theo chế cung cầu thị trƣờng mà thời kỳ tái cấu nên chƣa cho thấy tác động mạnh mẽ tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế, tác động biến dƣ nợ tín dụng ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Do hạn chế mặt thu thập số liệu nên đề tài thu thập đƣợc số liệu dƣ nợ tín dụng mà số liệu doanh số cấp tín dụng, số liệu phản ánh xác hoạt động tính dụng ngân hàng Giá trị R2 hiệu chỉnh chƣa thật cao luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động tín dụng ngân hàng (tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, nợ xấu, tốc động tăng trƣởng cung tiền M2) đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam mà không xem xét yếu tố quan trọng khác nhƣ: hiệu hoạt động ngân hàng, đầu tƣ nƣớc ngoài, tình hình trị Những hạn chế đề tài mở hƣớng nghiên cứu chọn giai đoạn nghiên cứu dài hơn, mẫu nghiên cứu lớn để đại diện tốt cho tổng thể mở rộng nghiên cứu yếu tố tác động đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thay nghiên cứu riêng tác động tín dụng ngân hàng 84 Tóm tắt chƣơng Từ việc phân tích thực trạng tác động hoạt động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế kết nghiên cứu hồi quy chƣơng 4, chƣơng đƣa số giải pháp ngân hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh đó, chƣơng đƣa nhóm giải pháp hỗ trợ, gồm kiến nghị với Chính phủ NHNN Việt Nam nhằm mục đích hoàn thiện môi trƣờng hoạt động hệ thống ngân hàng nhằm mở rộng hoạt động tổ chức TCTD nhƣ chất lƣợng khoản cho vay Nội dung cuối chƣơng nêu hạn chế đề tài, từ đó, mở rộng hƣớng nghiên cứu giúp đề tài đƣợc hoàn thiện 85 KẾT LUẬN CHUNG Tăng trƣởng GDP thƣờng dựa vào đóng góp nhân tố: vốn, lao động suất Tại Việt Nam, tăng trƣởng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn (với tỷ lệ 80%) lao động (chủ yếu tập trung lao động giá rẻ) Vì vậy, tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng phải gánh trọn nhiệm vụ hoàn thành tiêu kinh tế vĩ mô Dựa nghiên cứu trƣớc ảnh hƣởng hoạt động ngân hàng nói chung ảnh hƣởng hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng, luận văn “Phân tích tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, sử dụng liệu hoạt động tín dụng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 – 2015 phân tích hồi quy cho thấy tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh việc phân tích thực trạng tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015, luận văn vai trò quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng nhƣ chất lƣợng khoản cho vay TCTD, cấp tín dụng không mục đích, không đƣợc giám sát chặt chẽ gây nên nợ xấu, ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế Do đó, với việc phân tích hồi quy tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, Luận văn đƣa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng lƣợng chất, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp hỗ trợ, gồm kiến nghị với Chính phủ NHNN Việt Nam nhằm mục đích hoàn thiện môi trƣờng để TCTD đƣợc thành công hoạt động ngân hàng nói chung hoạt độngtín dụng ngân hàng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo số liệu tăng trƣởng kinh tế, lạm phát Việt Nam IMF, Worrld Bank Báo cáo số liệu dƣ nợ, nợ xấu Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, tổng cục thống kê, trung tâm tín dụng ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2014 Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu ngƣời, 1990-2007 [Ngày truy cập: 12 tháng 03 năm 2016] David Begg, Stanley Fischer and R Dorbusch, 2007 Kinh tế học vĩ mô Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nhà xuất thống kê Nhà xuất thống kê Đảng cộng sản Việt Nam, 2016 Văn kiện đại hội đảng XII Hà Nội Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thiên Kim, 2014 Tác động hoạt động kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phát triển hội nhập sô 19 (29) Nguyễn Ninh Kiều, 2009 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất tài (Trang 46) Tạp chí chứng khoán, 2013 Mối quan hệ lạm phát tặng trưởng – Cơ sở lý thuyết thực tế Việt Nam Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc [Ngày truy cập – 13 tháng 03 năm 2016] Trần Huy Hoàng cộng sự, 2015 Mối quan hệ tự hóa tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia nổi: Trƣờng hợp Việt Nam Tập chí phát triển kinh tế, 26(10), 02-26 10 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội 11 Trƣơng Quang Thông, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Viện suất Việt Nam, 2015 Báo cáo suất Việt Nam 2014 Viện suất Việt Nam (VNPi) 13 Vietstock Kinh tế vĩ mô [Ngày truy cập: 15 tháng 03 năm 2016) TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akpan, I, 2004 Fundamentals of Finance 2nd edition, Uyo: Nelgrafik Nigeria Ltd Arcand, J-L,Berkes, E., &Panizza, U (2012) Too Much Finance? IMF Working Paper Azariadas, C Smith, B Private Information, 1996 Money and Growth: Indeterminacies, Fluctuations, and the Mundell-Tobin effect Journal of Economic Growth 1, 309-322 De Gregorio, I., & Guidotti, P.E., 1995 Financial Development and Economic Growth, World Development, 23 (3): pp 433-448 Dewett, K.K., 2005 Modern Economic Theory Shyam Lal Charitable Trust, New Delhi, India Dickey, D.A., & Fuller, W.A., 1981.The Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root, Econometrica 49, pp 10571072 Emecheta & Ibe, 2014 Impact of bank credit on economic growth in Nigeria: Application of reduced vector autoregressive (VAR) Technique European Journal of Accounting Auditing anh Finance Research, Vol.2, No.9, p11-21 Fisher, S (1993), The role of macroeconomic Factor in Growth Fournal of Monetary Economic, 32:485-512 Gelb, A H ,1989 Financial Policy, Growth, and Efficiency Planning and Research Working Papers, No 201 (World Bank) Khan, M.A., Qayyum, A., & Saeed, A.S 2005 Financial development and economic growth: the case of Pakistan, The Pakistan Development Review, 44, 4(2), pp 819- 837 10 Levine, R 1997 Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda, Journal of Economic Literature, 35, pp.688-726 11 Levine, R., & Zervos, S 1998 Stock Markets, Banks and Economic Growth, American Economic Review, 88, pp 537-558 12 Levine, R., Loyaza, N., & Beck, T 2000 Financial intermediation and Growth: Causality and Causes, Journal of Monetary Economics, 46: pp.3177 13 Mohammed Moosa Ageli & Shatha Mousa Zaidan, 2013 Saudi Financial Structure and Economic Growth: A Macroeconometric Approach Canadian Center of Science and Education 14 Mohsin S Khan and Abdelhak S Senhadji, 2000 Financial Development and Economic Growth: An Overview IMF Working Paper 15 Richard Duncan, 2011 - Credit Growth Drives Economic Growth, Until it Doesn’t Daily Reckoning, available at:< http://dailyreckoning.com/creditgrowth-drives-economic-growth-until-it-doesn%E2%80%99t/> 16 Robert King and Ross Levine, 1993 Finance and Growth: Schumpeter Might be Right Quarterly Journal of Economic, 108:3, 717-37 17 Sanusi, N.A., &Sallah, N.H.M 2007 Financial development and economic growth in Malaysia; An application of ARDL approach.[online], available: http/www.ibacnet.org/bai2007,proceedings/papers/2007bai744 3.doc World Bank (2011).World Development Indicators 18 Strategic and Economic Studies Victoria University, Australia 19 Tobin, 1972 Essays in Economics, Vol.1: Macroeconomics, North Holland, Amsterdam 20 Todaro, M.P and S.C Smith, 2006 Economic Development 9th Edn., Pearson Education Ltd., England 21 Z Yakubu and A.Y Affoi, 2014 An Analysis of Commercial Banks’ Credit on Economic Growth in Nigeria Curr Res J Econ Theory, 6(2): 11-15, 2014 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ sở liệu sử dụng mô hình nghiên cứu Tăng Tốc độ Năm Tốc độ tăng Tỷ lệ nợ xấu/ trƣởng tăng GDP dƣ nợ tín Tổng dƣ nợ tín Cung (%) dụng (%) tiền M2 dụng (%) Lạm phát (%) (%) 2006 0.0698 0.2472 0.0260 0.3359 0.0857 2007 0.0713 0.3800 0.0150 0.5000 0.0963 2008 0.0566 0.2771 0.0206 0.2031 0.2267 2009 0.0540 0.3900 0.0190 0.2700 0.0622 2010 0.0642 0.2989 0.0221 0.3330 0.1207 2011 0.0624 0.1090 0.0307 0.1207 0.2126 2012 0.0525 0.1098 0.0408 0.1500 0.1093 2013 0.0542 0.1252 0.0361 0.2504 0.0476 2014 0.0598 0.1416 0.0325 0.1769 0.0366 2015 0.0668 0.1750 0.0255 0.1191 0.0063 Phụ lục 2: Kết kiểm định mô hình hồi quy Collinearity Diagnosticsa Model Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) DUNO NOXAU M2 3.655 1.000 00 00 00 01 294 3.524 00 02 02 05 047 8.787 01 16 00 90 003 32.867 99 82 97 05 a Dependent Variable: GDP Residuals Statisticsa Std Minimum Predicted Maximum Mean Deviation N 050489 071910 061160 0057880 10 -.0058210 0057100 0000000 0035885 10 -1.844 1.857 000 1.000 10 -1.324 1.299 000 816 10 Value Residual Std Predicted Value Std Residual a Dependent Variable: GDP ... ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Chƣơng 3: Thực trạng tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Chƣơng 4: Đo lƣờng tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. .. trọng tín dụng ngân hàng kinh tế Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xem xét thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng, thực trạng tăng trƣởng kinh tế tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh. .. tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế? Hoạt động tín dụng ngân hàng có tác động đến tăng trƣởng kinh tế hay không? Để góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần vào tăng trƣởng kinh