1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang

130 324 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 317,95 KB

Nội dung

Trên cơ sở những nhu càu trên, đề tài “Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang” cần phải được đưa vào nghiên cứu đ

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.Hổ CHÍ MINH

TP.HỒ Chí Minh - Năm 2017

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MỒ ĐÉN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60340410 UUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYỄN HOÀNG BẢO

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các sốliệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luậnvăn là trung thực và chưa từng được công bố ở trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào trước đây

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 7 năm 2017

Tác giả

Ngô Thị Mận

Trang 3

TRANG PHỤ BÌA LỜI

CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT

TẮT DANH MỤC BẢNG

BIỂU DANH MỤC BIỂU

ĐỒ

TÓM TẮT 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1

1. 1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4

1.2.1. Mục tiêu chung 4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 5

1.4. Đối tuợng và thời gian nghiên cứu 5

1.4.1. Không gian nghiên cứu 5

1.4.2. Thời gian nghiên cứu 6

1.4.3. Đối tuợng nghiên cứu 6

1.5. Phuơng pháp nghiên cứu 6

Tổng quan đề tài nghiên cứu 6

1.5.1. Những nghiên cứu về yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng 8 1.5.2. Nghiên cứu về ảnh huởng của sự tiếp cận vốn đối với hộ nghèo 10 1.5.3. Những biến giải thích có liên quan đã đuợc nghiên cứu 11

1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 14

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu 15

Vấn đề nghèo và tín dụng cho hộ nghèo 15

2.1.1. Một số khái niệm về nghèo 15

2.1.2. Các thước đo về nghèo 16

2.1.3. Các phương pháp xác định nghèo 17

2.1.3.1. Phương pháp chi tiêu 17

2.1.3.2. Phươỉĩg pháp thu nhập 17

2.1.3.3. Phương pháp xếp loại của địa phương 18

2.1.3.4. Phương pháp vẽ bản đồ nghèo đói 18

2.1.4. Chuẩn nghèo 19

2.1. Các quan điểm tín dụng cho người nghèo 21

2.2.1. Vai trò của tín dụng trong việc giảm nghèo ở nông thôn 21 2.2.2. Các trường phái lý thuyết về tín dụng cho người nghèo 25 2.2.2.1. Trường phái cổ điển 25

Trường phái kiềm chế tài chính 26

2.2.2.2. Trường phái “OHIO” 27

Trường phái thê chế kiêu mới 28

2.2.2.3. Tiếp cận đa hệ thống - xu hirớng mở rộng tín dụng cho người nghèo 29 2.2. Tác động của tín dụng vi mô tới giảm nghèo 30

2.3.1. Khái niệm tín dụng vi mô 30

2.3.2. Tác động của tín dụng vi mô tới công tác giảm nghèo hiện nay 31 2.4. Một số mô hình tín dụng vi mô thành công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 35

2.4.1. Một số mô hình tín dụng vi mô thành công trên thế giới 35 2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 38

Trang 5

2.5. Khảo lượt các nghiên cứu thực nghiệm 39

2.5.1. Tín dụng vi mô tại Việt Nam 39

2.5.2. Tín dụng vi mô trên thế giới 41

2.6. Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo 42

2.6.1. Các yếu tố thuận lợi thị tnrờng 42

2.6.2. Các yếu tố đặc trưng hộ gia đình 44

2.6.3. Các yếu tố liên quan năng lực sản xuất 45

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

3.1. Thực trạng 47

3.1.1. Điều kiện tự nhiên 47

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 49

3.2. Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng vi mô trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang 52

3.2.1. Tố chức tài chính chính thức trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 52 3.2.1.1. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam 52 Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 54

3.2.1.2. Quỹ tín dụng nhân dân 55

3.2.1.3. Ngân hàng thương mại khác và các chương trình dặc biệt của Chính phủ 55

3.2.2. Các tố chức tài chính chính thức trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang 57

3.3. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang 58 3.4. Phương pháp nghiên cứu 60

3.4.1. Các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu trước 60 3.4.2. Phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID) 61

3.4.3. Ket họp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS 63

Trang 6

3.4.4. Mô hình kinh tế lượng

3.4.3. Các giả thuyết 65

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 68

4.1. Đặc điểm của mẫu điều tra 68

4.1.1. Nguồn lực sản xuất 68

4.1.1.1. Thông tin về số mẫu điều tra 68

4.1.1.2. Thông tin về giới tính, nghề nghiệp và độ tuổi của hộ được khảo sát 68 4.1.1.3 Thông tin về diện tích đất sản xuất 71

4.1.2. Thông tin về tình hình vay vốn của mẫu điều tra 72

4.1.2.1. Thống kê về các nguồn vốn vay 72

4.1.2.2. Thống kê mức lãi suất cho vay 73

4.1.2.3. Thống kê thời hạn và lượng tiền cho vay của mẫu điều tra 73

4.1.2.4. Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay của mẫu 74

4.1.3. Thu nhập của mẫu điều tra 75

4.1.4. Chi tiêu và tiết kiệm của mẫu điều tra 76

4.1.5. Tài sán của mẫu điều tra 77

4.2. Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang 78

4.2.1. Phân tích các kiểm định 79

4.2.1.1. Kiêm định hệ số hồi quy 79

4.2.1.2. Kiêm định mức độ phù hợp của mô hình 79

4.2.1.3. Kiêm định về sự khác biệt trong thu nhập trung bình giữa hộ không và trước khi vay 82

4.2.1.4. Kiêm định về sự khác biệt giữa trung bình thu nhập giữa hộ không vav và sau vay của hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức 82

4.2.1.5. Kiêm định về sự khác biệt trong thu nhập trung bình của nông hộ

Trang 7

trước khi vay vốn và sau khi vay vốn 83

4.2.2. Mô hình dự báo thay đổi thu nhập 84

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 88

Kết luận 88

Gợi ý chính sách 90

5.1. Hạn chế của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo 96

5.3.1. Hạn chế của đề tài 96

5.3.2. Gợi ý nghiên cứu tiếp theo 96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHU LUC 2

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

ND UBND CSXH NNNT PTNNNT TDVM NHNN TW NHCSXH TDVM

Nông dân

ủy ban Nhân dânChính sách xã hộiNông nghiệp nông thônPhát triến nông nghiệp nông thôn

Tín dụng vi 1TLÔNgân hàng Nhà nướcTrung Ương

Ngân hàng Chính sách

xã hội Tín dụng vi mô

Trang 10

Bảng 4.14 Mức độ dự báo chính xác mô hình 79 Bảng 4.15 Mức độ phù hợp (kết quả kiếm định Omnibus) 80Bảng 4.16 Ket quả hồi quy sau khi loại bỏ biến không có ý nghĩa 83 Bảng 4.17 Dự báo kịch bản các yếu tố tác động 85

Trang 11

Biểu đồ Tên bảng Trang số

Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ vay của tổ chức tín dụng trên địa bàn khảo sát 70

Trang 12

1 TÓM TẮT

Nghiên cứu này đánh giá tác động của tín dụng vi mô đến thu nhậpcủa hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang dựa trên

số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2015 Điểm đặc biệt so vớinhững nghiên cứu truóc đây về mối quan hệ giữa tín dụng và giảm nghèo

là nghiên cứu này còn sử dụng phuơng pháp khác biệt trong khác biệt(DID) kết họp với hgồi quy OLS, nhờ vậy phản ánh chính xác tác độngcủa tín dụng đối với mức sống của nguời nghèo

Ket quả nghiên cứu chỉ ra rằng tín dụng có tác động tích cực đếnmức sống của nguời nghèo thông qua làm tăng chi tiêu đời sống của họ.Tuy nhiên, tín dụng không có tác động cải thiện thu nhập cho nguờinghèo vì vậy có thể sẽ không giúp nguời nghèo thoát nghèo một cách bềnvững Hon nữa, khả năng tiếp cận tín dụng của nguời nghèo ở huyệnGiang Thành, tỉnh Kiên Giang rất thấp Tín dụng chính thức mặc dù cógiá rẻ những rất khó đến đuợc với nguời nghèo do những thủ tục ruờm rà

và khoảng cách xa so với nguời nghèo Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìmthấy tác động tích cực của giáo dục và đa dạng hoá việc làm đến mứcsống của hộ nghèo Dựa trên những kết luận đó, đề tàu đã đề xuất một sốgợi ý chính sách đế cải thiện mức sống cho nguời nghèo tại huyện GiangThành, Tỉnh Kiên Giang, bao gồm: Đon giản hoá thủ tục vay vốn và mởrộng mạng luới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng; điều chỉnh chínhsách lãi suất ở nông thôn; kết họp cho vay vốn và huớng dẫn đầu tu sảnxuất và một số chính

sách khác

Trang 13

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu

1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Kẻ từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nôngnghiệp đã đóng góp lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thunhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế nói chung.Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nông nghiệp, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đã khẳng định rằng phát triển nông thôn

ở Việt Nam cần đi theo hướng “'phát trien đa dạng hoá kinh tê nông

thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương đổi cua moi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công nghiệp hoả, hiện đại hoá”.

Cùng với chiến lược phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn cũng đã có các chính sách nông nghiệp phù họp với điềukiện của thời kì hội nhập khi Việt Nam gia nhập APEC, AFTA, WTOnhư chính sách về giá để giá nông sản tăng theo sát mức giá trên thịtrường thế giới và có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước thông qua hạnngạch và quy định đầu mối xuất khấu; chính sách về thuế nhập khẩu,xuất khẩu hàng nông sản; chính sách tự do hóa thương mại để nông dânViệt Nam có thể trao đổi hàng hóa và chia sẻ kinh nghiệm và kỳ thuậtcùng thế giới; chính sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nôngdân Một trong số chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khuvực nông nghiệp là sự xuất hiện của dịch vụ tài chính và tín dụng nôngthôn

Hiện nay, hệ thống tài chính nông thôn chính thức hồ trợ cho cácvùng nông thôn bao gồm NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn(NHNNo&PTNT), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) quỹ tíndụng nhân dân và các NH thương mại cổ phần khác, Tuy nhiên ởnhững vùng sâu, vùng xa và nông thôn, nông dân khó có cơ hội tiếp cậnvới hệ thống tín dụng chính thức Hơn nữa, nguồn vốn của cảNHNNo&PTNT và Quỳ tín dụng nhân dân đều có xu hướng chảy vàonhững hộ giàu, vấn đề nối cộm hiện nay của tín dụng nông thôn ở ViệtNam là sự tiếp cận tín dụng của các nông hộ vùng sâu, vùng xa đangthiếu vốn để tái sản xuất và trang trải các chi phí để có thể ổn định cuộc

Trang 14

sống, góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững, ổn định kinh tế Hộinghị thượng đỉnh quốc tế về tín dụng vi mô được tổ chức vào tháng

2/1997 tại Washington (Mỹ) đã rút ra kết luận rằng “Tín dụng vỉ mô ìà

công cụ sắc bén, có hiệu quả trong cuộc chiến chống đói nghèo và bảo đảm khả năng tài chỉnh độc lập về kinh tế cũng như nhân phâm con người” Các chương trình tín dụng vi mô của Chính phủ, các định chế tài

chính, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chínhphủ đã triển khai ở Việt Nam và đã đạt được một số thành công nhấtđịnh, làm thay đổi cuộc sống của một bộ phận người nghèo và góp phầngiảm tỷ lệ nghèo đói Tuy vậy nhu cầu của người nghèo về các dịch vụtài chính quy mô nhỏ còn rất lớn so với khả năng có thế cung cấp của các

tố chức hoạt động trong lĩnh vực này Hơn thế nữa người nghèo gặp rấtnhiều khó khăn trong việc tiếp cận đến các tổ chức này Yêu cầu đặt racho các nhà quản lí là phải trả lời các câu hỏi sau: Tình hình tiếp cận củacác nông hộ đến các tổ chức tài chính chính thức và mức vay có thế nhậnđược của các nông hộ hiện nay như thế nào? Tác động của tín dụng vi

mô đến thu nhập của hộ nghèo ra sao? Đâu là nguyên nhân dẫn tới tìnhtrạng trên? Hướng khắc phục ra sao?

Huyện Giang Thành, thuộc tỉnh Kiên Giang là một huyện mới củatỉnh, với diện tích 407,443 km2; dân số đạt 130.611 người Huyện GiangThành hoạt động nông nghiệp chủ yếu với lúa là cây chủ lực Dân sốtrong huyện chủ yếu sống bằng nông nghiệp do kỳ thuật lạc hậu, giá cảhay biến động, thiếu vốn sản xuất nên đời sống người dân còn gặpnhiều khó khăn, đế nâng cao thu nhập cho người dân và giảm tỷ lệnghèo, chương trình giảm nghèo được các cấp lãnh đạo xác định là vấn

đề có tính chiến lược lâu dài và luôn đặt công tác này như là một nhiệm

vụ ưu tiên hàng đàu trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội Trongrất nhiều giải pháp đế thực hiện công tác giảm nghèo thì tín dụng cho

Trang 15

người nghèo được các cấp lãnh đạo quan tâm và thực hiện rất sớm,điều này giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng chính sách đượcvay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở những nhu càu trên, đề tài “Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang” cần phải được đưa vào nghiên cứu để chính

quyền địa phương đánh giá được tình hình kinh tế - xã hội của các hộ dânnói chung và thu nhập của hộ nghèo nói riêng Từ đó đưa ra chính sách

hỗ trợ tài chính, đấy mạnh tín dụng vi mô đến hộ nghèo trên địa bànhuyện

Đe tài sẽ phân tích đánh giá một cách chi tiết tác dụng của tín dụng

vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thảnh và đềxuất một số giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của tín dụng vi môtrong việc nâng cao thu nhập cảu những hộ nghèo trên địa bàn huyện

1.2. Mục tiêu nghiên cửu của đề tài

Mục tiêu bao quát chung của đề tài là xác định tác động của tíndụng vi mô đối với thu nhập của hộ nghèo huyện Giang Thành, TỉnhKiên Giang năm 2010-2015 Nghiên cứu thực trạng thị trường tín dụngnông thôn ở địa phương Từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giải pháp khảthi giúp cho các tổ chức cho vay đáp ứung được nhu cầu vay vốn của hộnghèo, góp phần tăng thu nhập của hộ nghèo cũng như phát triến kinh tếcủa địa phương

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của

hộ nghèo và lượng vốn vay của hộ nghèo có vay vốn từ các nguồn tàichính chính thức trên địa bàn huyện Giang Thành trong giai đoạn 2010-2015

- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay từ nguồn tài chính chínhthức của hộ nghèo ở huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang

- Đánh giá thu nhập của hộ nghèo sau khi được tiếp cận nguồn tíndụng vi mô giai đoạn 2010-2015

- Đề ra giải pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng đến những

Trang 16

nguồn tài chính chính thức, tăng lượng vốn vay và sử dụng vốn hiệu quảgắn với phát triển kinh tế địa phương

Đe thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và tíndụng ngân hàng đối với hộ nghèo

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạihuyện Giang Thành từ năm 2014-2016

- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượngtín dụng đối với hộ nghèo huyện Giang Thành

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

- Đâu là những yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nônghộ?

- Tiếp cận tín dụng vi mô có giúp các hộ nghèo thoát nghèo haykhông?

- Thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ra sao?

- Nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hoặckhông có hiệu quả?

- Những giải pháp nào đế tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho nông

hộ, tăng lượng vốn vay đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, sửdụng đúng mục đích nguồn vốn đi vay và mang lại hiệu quả kinh tế chonông hộ góp phần phát triển địa phương?

1.4. Đối tượng và thòi gian nghiên cửu

Đe tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà, huyện GiangThành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu

- Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trongnăm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung củaTỉnh Kiên

Giang Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp về nhucầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và thông qua chi tiêu

và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh giá được nhu cầu vốn tín dụng vàhiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo

- NHNNo&PTNT và NHCSXH huyện Giang Thành là hai NH chủyếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người nghèo ở địa

Trang 17

bàn Doanh số cho vay hằng năm đều tăng

Đề tài này được thực hiện trong thời gian 3 tháng, từ tháng 3 năm

2016 đến tháng 6 năm 2016

số liệu thứ Cấp: Được sử dụng trong khoảng thời gian từ năm

2010-2015 bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế chính trị, xã hội Thông tin về việccung cấp tín dụng của hai NH đó là NHNN&PTNT và NHCSXH cũngđược thu thập trong khoảng thời gian này

So liệu sơ cấp: Được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua

bảng câu hỏi đến các hộ nghèo được thực hiện trong khoảng thời gian từngày 01 tháng 04 năm 2016 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016 với nhữngthông tin phỏng vấn được lấy trong cả năm 2015 như thông tin về việcvay vốn của hộ nghèo từ nguồn vay chính thức, thu nhập và chi tiêu.Riêng phần đánh giá tài sản của nông hộ được áp dụng theo giá hiệnhành tại thời điểm tháng 06 năm 2016

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là hộ nghèo ở 2 xã là Phú Mỹ và

Xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang có vay vốnhoặc không vay vốn từ các nguồn tài chính chính thức

1.5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà huyện GiangThành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu

- Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trongnăm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung củaTỉnh Kiên Giang Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trựctiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và thôngqua chi tiêu và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh giá được nhu cầu vốntín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo

- NHNNo&PTNT và NHCSXH huyện Giang Thành là hai NH chủyếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người nghèo ở địabàn Doanh số cho vay hằng năm đều tăng

a. Số liệu nghiên cứu

Trang 18

- Số liệu thứ cấp bao gồm: số liệu về tình hình kinh tế xã hội huyệnGiang Thành; các số liệu về phương hướng, quy mô hoạt động và tìnhhình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn huyện Giang Thành

Số liệu sơ cấp bao gồm: lượng vốn vay, mục đích vay, thời hạn vayvốn, tình hình thu nhập và chi tiêu, tài sản của nông hộ, tình hình trả nợvay hoặc lãi vay

b. Phương pháp thu thập số liệu

+ Nguồn gốc thông tin thứ cấp:

Số liệu thứ cấp được thu thập tại các phòng ban có liên quan như:Ngân hàng chính sách xã hội huyện, ngân hàng nông nghiệp và phát triếnnông thôn huyện, quỳ tín dụng nhân dân huyện, hội nông dân, hội phụ

nữ, ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của tỉnh, huyện, qua bài báo, tạp chí,

đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu

+ Nguồn gốc thông tin sơ cấp: Đe tài sử dụng số liệu khảo sát 100

hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng vi mô, đại diện cho 2 xã(xã Phú Mỳ và Xã Tân Khánh Hoà) trên địa bàn huyện trong năm 2015.Tác giả thu thâp số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảngcâu hỏi đối với

Trang 19

các hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng vi mô, đối tượng hộnghèo tiếp cận tín dụng vi mô tác giả căn cứ vào hồ sơ vay vốn tại xã,căn cứ vào mục tiêu và tình hình thực tế, tác giả phát thảo bộ câu hỏinghiên cứu, có tham khảo ý kiến của chuyên gia, đưa ra điều tra sơ bộ.Thu hồi phiếu điều tra bổ sung hiệu chỉnh phù họp với yêu cầu nghiêncứu làm cơ sở cho việc hình thành các thang đo thích họp trước khi tiếnhành điều tra chính thức.

Bảng câu hỏi bao gồm 04 phần với bố cục như sau:

+ Phần 1: Thông tin về các thành viên trong hộ như: họ tên cácthành viên, tuổi các thành viên, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp.+ Phần 2: Thông tin về diện tích đất: đất ruộng, đất vườn, đất thổ

cư,

+ Phần 3: Thông tin về việc vay vốn của nông hộ từ nguồn tài chínhchính thức trong thời gian gần nhất gồm thông tin của món vay, giá trị tàisản khi đem thế chấp vay, nhu cầu tư vấn hỗ trợ, và việc thanh toán lãicũng như nợ gốc khi hết thời hạn vay, khó khăn khi vay ,

+ Phần 4: Thông tin về thu nhập chi tiêu trong năm 2007 và tài sảntheo giá trị thị trường của hộ gia đình

Chi tiết bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ được trình bày trong phần phụlục 1

1.6. Tổng quan đề tài nghiên cứu

cận tín dụng

Cuộc nghiên cứu của vũ Quốc Duy (2013) về những nhân tố ảnhhương đến tiếp cận tín dụng đối với hộ nghèo vùng đồng bằng sông cừuLong đến nguồn tài chính chính thức và phi chính thức Bằng việc sửdụng mô hình Logit và mô hình Probit, tác giả cho rằng tiếp cận thịtrường tín dụng chính thức chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi tuổitác, giới tính, qui mô của hộ (số người trong hộ), trình độ học vấn, chitiêu trên đầu người Việc nghèo khó có tác động tiêu cực và mạnh mẽđến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức Đối với thị

Trang 20

Vào năm 2014 vũ Thị Thanh Hà đã thực hiện một cuộc nghiêncứu về các yếu tố tác động lên việc vay mượn của nông hộ lĩnh vực tàichính chính thức ở Đồng Bằng sông Hồng cũng đã khẳng định vai trò củadiện tích đất lên việc tiếp cận tín dụng của hộ nông dân Thêm vào đónăm 2013, nghiên cứu của Trần Thơ Đạt về thị trường tín dụng nôngthôn Việt Nam cũng đã cho biết mức đóng góp của nguồn tín dụng chínhthức cho các hộ nghèo ở Việt Nam.

Cũng là nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của hộ nghèo được thựchiện ở Việt Nam vào năm 2013 của tác giả Trần Thọ Đạt Bằng việc ápdụng mô hình Logit và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất,tác giả đã khẳng định rằng các biến độc lập: quy mô đất, diện tích đất,tổng số thành viên trong hộ, tỷ lệ phụ thuộc, quan hệ họ hàng và địa vị xãhội Ket quả cho thấy các biến độc lập có tác động mạnh mẽ đến khảnăng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo

Bảng 1.1 Tóm tắt những nghiên cứu về quyết định tiếp cận tín dụng

Trang 21

1 0

nghèo

Nghiên cứu về những tác động nguồn vốn vay đối với những nguời

đi vay so với những nguời không đi vay cho nhiều bằng chứng về tácđộng của nguồn vốn đối với nguời nghèo là khác nhau Một nghiên cứucủa Putzeys vào năm 2012 đã sử dụng phuơng pháp thống kê mô tả sựkhảo sát về vấn đề những thay đối trong kinh tế giữa nhũng hộ gia đình

có vay vốn và không vay vốn Ket quả cho thấy sự thay đối trong kinh tếgia đình không phải do yếu tố giá trị món vay quy định Đồng thời môhình hồi quy nhiều chiều đã không phải đuợc dùng để tìm ra tác động củanguồn vốn nhỏ đến sụ nghèo nàn và các vấn đề liên quan đến nghèo nàn

về sự vay muợn của hộ gia đình

McCarty nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn nhỏ với sụnghèo nàn ở Bangladesh vào năm 2011 Nghiên cứu này, sử dụng mộtkhảo sát thí nghiệm, nêu lên rằng tài chính nhỏ có thế đóng góp nhiềucho những nguời rất nghèo đi vay và cho kinh tế địa phuơng Lợi ích của

Tác giả Mô hình Quyết định tiềp cận nguồn tín dụng chính Nhân tố tích cực thức Nhân tố tiêu

cực

Vũ Quốc

Duy (2013) Logit và probit

Tuối, nam giới (người nắmquyền lực trong gia đình), sốngười trong hộ, trình độ họcvấn, chi tiêu trên đầu người

và chủng tộc

Mức nghèo khócủa hộ

Tài sản của hộ

Trần Thọ

Đạt (2009)OLS modelsLogit and

Quy mô đất, diện tíchđất, số nguời trong hộ, tỷ

lệ phụ thuộc, quan hệ họhàng và địa vị xã hội

(Nguồn : Tông hợp các đê tài nghiên cứu)

Trang 22

1 1

nguồn tài chính nhỏ thế hiện rõ đối với mọi hộ gia đình bao gồm cảnhững nguời không tham gia Thực tế này chỉ ra rằng những chuơng trìnhtài chính nhỏ đang giúp đỡ nguời nghèo, phân phối lại thu nhập nhiềuhơn Góp phần nâng cao mức thu nhập của địa phuơng Nhu vậy, nhữngchuơng trình này đã gây ảnh huởng đến kinh tế địa phuơng, do đó cảithiện phúc lợi địa phuơng

Trong nghiên cứu của vũ Thị Thanh Hà vào năm 2011 tài chínhnông thôn của Việt Nam Bằng cách sử dụng phép phân tích từng nhóm

dữ liệu về các tầng lóp khác nhau đã tìm kiếm, phân tích tác động tíchcực và quan trọng trong dài hạn về phúc lợi hộ gia đình dưới dạng chi phílưcmg thực theo đầu người và chi phí không phải lưcmg thực theo đầungười Những kết quả cũng xác nhận rằng mặc dù những nguồn vốnchính thức lẫn không chính thức góp phần làm giảm sự nghèo nàn của hộgia đình, nguồn vốn chính thức có tác động tích cực hcm so với nguồnvốn không chính thức

Bảng 1.2 Tóm tắt nghiên cứu về tác động của nguồn vốn vay đến hộ

nghèo Tác giả Mô hình Tác dụng của sự tiếp cận nguồn

cứu chênh lệch Việc tăng lên trong tiêu thụcủa những người sử dụng

(Nguồn: Tông hợp các đề tài nghiên cứu)

Trang 23

1 2

Như đã đề cập ở trên, cách tiếp cận nguồn vốn vay có thể ảnhhưởng bởi những biến giải thích nào đó như giá trị của những hộ giađình, tài sản, đất, tuổi của những người trong hộ gia đình, trình độ vănhoá của những người trong hộ gia đình, giới tính của từng người trong hộgia đình, và thu nhập của hộ Mồi biến có thể có tác động đến việc vayvốn ở các mức độ khác nhau Mức nghèo nàn của những hộ gia đìnhcùng với những nguồn vốn vay có thể khác với người không đi vay.Những nghiên cứu ở trên giải thích cho những biến ở dưới đây:

- Tài sản của hộ gia đình là một biến độc lập được xem như giá trịtiền tệ hiện thời của tài sản sau khi trả dần Những hộ gia đình có nhữngtài sản lớn có khả năng cao để vay được nhiều tiền bởi họ có năng lựchơn trong việc bảo đảm tránh rủi ro cho ngân hàng bằng việc dùng nhữngtài sản của họ đe thế chấp Quan điếm này dựa trên nghiên cứu của VũThị Thanh Hà được thực hiện vào năm 2011

- Diện tích đất là diện tích của đất được sở hữu bởi những hộ giađình nông trại, được đo theo nghìn m2.Theo nghiên cứu của võ ThịThanh Lộc được thực hiện vào năm 2008 đã đề cập đến yếu tố diện tíchđất có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng từ nguồn chính thức củanông hộ Biến này bao gồm đất ruộng, đất vườn, đất nhà, và những loạiđất khác Đất có thể được sử dụng để thế chấp để vay nguồn vốn chínhthức Những hộ gia đình có một diện tích đất lớn có khả năng cao để vaytiền

- Tuổi là tuổi của chủ hộ Yeu tố này the hiện rằng người già hơntrong hộ gia đình thì có nhiều sức mạnh hơn để kiểm soát nguồn tàinguyên, giàu kinh nghiệm, uy tín và trách nhiệm tốt Bởi vậy, thật là dễdàng rằng họ được đồng ý đế vay vốn ở những khu vực chính thức.Những hộ gia đình Trẻ, không giống người già, thích tiêu dùng hơn và íttiết kiệm cho sau này, họ có thể cần nhiều tiền vay hơn Theo nghiên cứucủa Nguyễn Văn Ngân được thực hiện vào năm 2014 thì chủ hộ trẻ sẽgặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng hơn vì họ ít kinh nghiệm và uytín

- Trình độ văn hoá theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Trang

Trang 24

1 3

năm 2013 thì biến này được định nghĩa như là số những người đi họctrong gia đình nông hộ Nó được giải thích rằng những người có trình độvăn hoá cao thì có khả năng đầu tư hiệu quả hơn và xác suất cao trongviệc trả lại tiền vay Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Ngân đượcthực hiện vào năm 2014 nói rằng những người trong nông hộ với trình độcao thì sẽ dễ dàng hơn đối với việc vay vốn từ nguồn tài chính chínhthức

- Giới tính là giới tính của chủ hộ trong gia đình nông hộ Đây làmột biến giả trong mô hình Biến này nhận giá trị là 1 nếu người trongnông hộ là nam và 0 nếu ngược lại Theo nghiên cứu của Trần Thơ Đạtđược thực hiện vào năm 2008, Phụ nữ ít có khả năng vay tiền trong khuvực tài chính chính thức hơn nam giới Thay vào đó, họ thích họp hơn đểđưa vốn vay từ chương trình vay vốn dành cho những phụ nữ

- Thu nhập và chi phí là thu nhập bình quân và chi phí mỗi năm củanông hộ Nó được giả thích rằng những nông hộ có thu nhập cao ít vaytín dụng hơn vì họ có đủ chi phí Tuy nhiên, chi phí cao có thể thúc đẩy

họ vay vốn hơn (Phạm Bảo Dương, 2012) Những biến này được đo theonghìn đồng Việt Nam (đơn vị tính: VNĐ)

- Đất có bằng đỏ (giấy chứng nhận quyền sở hữu đất) Đây là mộtbiến trong mô hình Nó mang giá trị là 1 nếu đất của nông hộ có bằng đỏ

và mang giá trị là 0 nếu ngược lại Những hộ gia đình có bằng đỏ thì cóthể sử dụng đất của họ để thế chấp khi vay tiền từ ngân hàng Như vậy,những hộ gia đình đó có nhiều khả năng vay tín dụng chính thức hơn.Điều này đã được kết luận qua nhiều nghiên cứu như Trần Thơ Đạt năm

2009 và gần đây nhất là của vũ Quốc Duy năm 2013

- Độ lớn hộ gia đình được định nghĩa là tống số người của gia đìnhđang sống trong hộ Ảnh hưởng của độ lớn hộ gia đình tiếp cận nguồnvốn vay ở lại Một câu hỏi vì có sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứutrong nước và ngoài nước Đối với các nước phát triển thì quy mô hộ giađình sẽ là nhân tố tích cực góp phần làm tăng khả năng tiếp cận tín dụngcòn ở Việt Nam thì kết quả nghiên cứu ngược lại Một đặc tính phân biệt

ở Việt Nam là hộ gia đình có số lượng người nhiều thì thường nghèo.Điều này đã được thể hiện trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Trang

Trang 25

1 4

được thực hiện vào năm 2013

Trên đây là các biến giải thích đã được sử dụng trong các đề tàinghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài này Tuy nhiên việc xem xét

để chọn lựa biến nào đưa vào mô hình phải thực hiện một cách cân nhắc

và thực sự phản ánh được tình hình thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tránhtình trạng “khai thác nguồn dữ liệu” đế kết quả thu được của mô hình làthực sự có ý nghĩa và được ứng dụng trong thị trường tín dụng nông thôntại địa bàn nghiên cứu

1.7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đóng góp vào tranh luận hiện tại về tác động của tín dụng vi mô đốivới thoát nghèo, Kết quả nghiên cứu cung cấp một bằng chứng tích cực

về mối quan hệ của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo trên địa bànhuyện, đặc biệt là tác động mạnh mẽ của tín dụng vi mô đối với thoátnghèo của hộ nghèo được ghi nhận trong nghiên cứu này

1.8. Tổng quan đề tài nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu được chia làm 5 chuông:

Chương 1 Giới thiệu chung về nghiên cứu: vấn đề nghiên cứu;

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu;Phương pháp nghiên cứu; và kết cấu chung đề tài

Chương 2 Tổng quan lý thuyết: Trình bày các khái niệm; Các lý

thuyết liên quan; Tống quan về các nghiên cứu trước có liên quan

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp

nghiên cứu tác động của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo; Xác địnhcác biến trong mô hình

Chương 4 Ket quả nghiên cứu: Mô tả dừ liệu và phân tích tác động

của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyệnGiang Thành, Tỉnh Kiên Giang

Chương 5 Ket luận và gợi ý chính sách

CHƯƠNG 2:

TỎNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu

2.1. Vấn đề nghèo và tín dụng cho hộ nghèo

Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn đề khó có khái niệm

Trang 26

1 5

chung đe đo lường và hiểu cho thấu đáo Do đó, tùy vào quan niệm vàcách tiếp cận mà người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về nghèođói

Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tổchức tại Bangkok, Thái Lan vào 9/2003 Các quốc gia đã thống nhất cao

và cho rằng: “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng

và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đãđược xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triến kinh tế xã hội vàphong tục tập quán của địa phương”

Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: “Con người bị coi

là nghèo khô khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích đảng đê họ có thế tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng Khi họ không có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cải cần thiết đê sống một cách đúng mức".

Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nghèo là khái niệm đa chiều vượtkhỏi phạm vi túng thiếu về vật chất Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựatrên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực dinhdưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tốn thưởng, không có quyền phát ngôn

và không có quyền lực

Một định nghĩa khác thuyết phục hơn rằng, nghèo đói là kết quả củatình trạng bất bình đắng xã hội và kinh tế trong quá trình phát triến nhânloại, có thế xóa bỏ được bằng cách các Chính phủ và tổ chức quốc tế thựchiện những chính sách và cơ chế phù họp nhằm xóa bỏ chính sự bất bìnhđắng về xã hội và kinh tế đó

Hiếu một cách chung nhất thì nghèo là tình trạng một bộ phận dân

cư vì những lý do nào đó không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu

cơ bản của con người, những nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình

độ phát triến kinh

Trang 27

1 6

tế xã hội và phong tục tập quán của chính xã hội đó Biểu hiện của việckhông đuợc hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản đó, chẳng hạn: làtình trạng thiếu ăn, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm môitrường, tỷ lệ tử vong trẻ em, trẻ sơ sinh, tuổi thọ thấp

Tóm lại các quan niệm về nghèo đói nêu trên phản ánh 3 khía cạnh:

Thứ nhất, không được thụ hưởng những nhu cầu tối thiểu cho con người Thứ hai: có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng dân cư Thứ ba,

thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng.Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sốngdưới ngưỡng quy định của sự nghèo Nhưng ngưỡng nghèo còn phụthuộc vào đặc điểm của từng địa phương, tìmg thời kỳ cụ thể hay từnggiai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thế của từng địa phương hay từngquốc gia

Ớ Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: nghèotuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu

- Nghèo tuyệt đoi: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện

nghèo không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ănmặc, đi lại

- Nghèo titơng đổi: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện

nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địaphương đang xét

- Nghèo có nhu cầu tối thiêu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cư

có những đảm bảo tối thiếu đế duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở

và một số sinh hoạt hàng ngày nhưng ở mức tối thiếu

2.1.2 Các thước đo về nghèo

Xác định chi số phúc lợi: Những khía cạnh cơ bản của đói nghèo

được nêu trên có thể chia ra làm khía cạnh tiền tệ và phi tiền tệ Khíacạnh tiền tệ của đói nghèo được phản ánh chủ yếu qua mức chỉ tiêu bìnhquân đầu người Còn khía cạnh phi tiền tệ được dùng đế đo tình trạng

Trang 28

1 7

thiếu thốn về y tế, giáo dục, các mối quan hệ xã hội, sự bất an, kém tự tinhay thiếu quyền lực

Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo:

Trang 29

1 8

Ngưỡng nghèo là ranh giới để phân biệt giữa người nghèo và ngườikhông nghèo Có hai cách tính để xác định ngưỡng nghèo:

Ngưỡng nghèo tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối về mức sống được coi

là tối thiểu để cá nhân hoặc hộ gia đình có thể tồn tại khỏe mạnh

Ngưỡng nghèo tương đối: Phản ánh tình trạng của một bộ phận dân

cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng

- Thước đo về nghèo:

Tỷ ỉệ nghèo ị chỉ so đếm đầu người): Quy mô (diện) đói nghèo của

một quốc gia Nó cho biết tình trạng nghèo của một quốc gia nhưng có

một số hạn chế: Thứ nhất, ngưỡng nghèo của các quốc gia khác nhau nên một người nghèo ở nước này có thể là giàu có ở nước khác Thứ hai,

không chú ý đến mức đói nghèo mà chỉ quan tâm đến tỷ lệ dân số nằmdưới giới hạn

Khoảng nghèo: Mức độ sâu của nghèo đói Nó cho biết chi phi tối

thiểu để đưa tất cả người nghèo lên mức sống ở ngưỡng nghèo Tuynhiên việc chuyển giao thu nhập này mất nhiều chi phi hành chính khôngcần thiết

Bình phương khoảng nghèo: Mức độ nghiêm trọng của nghèo, nó

có tính đến những người rất nghèo trong những người nằm dưới ngưỡngnghèo

2.1.3.1. Phương pháp chi tiêu

Phương pháp này xác định các hộ nghèo dựa trên chi phí cho mộtgiỏ tiêu dùng bao gồm lương thực và phi lương thực, trong đó chi tiêucho lương thực phải đảm bảo 2100 calo mồi người/ngày Các hộ đượccho là nghèo nếu như mức tiêu dùng không đạt được mức này Đây làphương pháp được Tổng cục thống kê sử dụng đế xác định hộ nghèotrong các cuộc điều tra mức sống dân cư và điều tra mức sống hộ giađình

Đây là phương pháp xác định hộ nghèo dựa trên tiêu chuẩn về mộtmức thu nhập tối thiếu đảm bảo cho họ có một cuộc sống tối thiếu Theochuấn nghèo

Trang 30

1 9

thế giới, một người có mức thu nhập thấp hơn 1 USD/ngày được xem

là nghèo (chuẩn nghèo 1 đô la) Chuẩn nghèo theo thu nhập ở mỗiquốc gia lại khác nhau, tùy theo mức thu nhập trung bình của quốcgia đó Ở Việt Nam, chuẩn nghèo theo thu nhập mới nhất do Bộ laođộng và thương binh xã hội (LĐTBXH) ban hành áp dụng cho giaiđoạn 2011-2015 là 350 nghìn đồng/người/tháng ở nông thôn và 450nghìn đồng/người/tháng ở thành thị

Tuy nhiên, phương pháp này ít được áp dụng đồng nhất ở các địa

phương Bởi vì rất khó để lấy được thông tin chính xác về thu nhậpcủa các hộ gia đình Thông thường người dân có tâm lý khai thấp thunhập của mình khi được hỏi Hơn nữa, việc tính toán đầy đủ cácnguồn thu nhập của người dân là rất khó khăn

Đây là phương pháp được Bộ LĐTBXH sử dụng để lập danhsách các hộ nghèo đói theo địa phương dựa trên thông tin được cungcấp từ chính quyền địa phương, nhất là chính quyền cấp thôn, bản.Dựa trên một số tiêu chí để xác định hộ nghèo do Bộ LĐTBXH cungcấp, chính quyền các thôn sẽ tổ chức bình bầu xem những hộ nàotrong thôn là nghèo, sau đó lên danh sách và gửi cho cấp xã, cấp xã sẽxem xét và trình lên Phòng LĐTBXH cấp huyện để cấp sổ hộ nghèocho hộ đó Thông tin này được sử dụng đế xác định những hộ nghèonhất được hưởng các chương trình trợ cấp đặc biệt nhu: tín dụng ưuđãi, thẻ khám chữa bệnh miễn phí, nước sạch, trợ cấp nhà ở Vì sốtiền trợ cấp thường ít nên mỗi lần như vậy các thôn phải bình bầuxem ai sẽ là người đáng được hưởng trợ cấp, do vậy danh sách các hộnghèo có thể được thay đổi mỗi khi có các chương trình trợ cấp mới

Phương pháp này do Nicholas Minot, Bob Baulch, MichealEpprecht (IFPRI) phối họp với Nhóm tác chiến lập bản đồ nghèo đóiliên bộ (2003) sử dụng đế ước lượng các chỉ số nghèo đói ở cấp xã,cấp huyện và cấp tỉnh Phương

pháp này kết họp giữa phỏng vấn sâu của điều tra hộ với phạm vi rộng đểtính mức chi tiêu dự báo của hộ Mức chi tiêu dự báo được dùng để phảnánh mức sống của hộ và so sánh mức độ nghèo đói giữa các vùng khácnhau

Trang 31

2 0

2.1.4 Chuẩn nghèo

Trên thế giới, các quốc gia thường dựa vào tiêu chuẩn về mức thunhập của Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra để phân tích tình trạng nghèocủa quốc gia

Mồi quốc gia cũng xác định mức thu nhập tối thiểu riêng của nướcmình dựa vào điều kiện cụ thể về kinh tế của từng giai đoạn phát triểnnhất định, do đó mức thu nhập tối thiểu được thay đổi và nâng dần lên.Theo báo cáo về tình hình nghèo đói của Ngân hàng thế giới, vớichuẩn nghèo trên, số người sống dưới mức nghèo khổ trên thế giới đãgiảm rõ rệt trong vòng 15 năm qua (1981-2005), song tốc độ giảm nghèovẫn chậm và số người nghèo vẫn còn rất lớn

Đen năm 2008, Ngân hàng thế giới đã nâng từ 1 USD/người/ngàylên l,25USD/người/ngày (theo chỉ số giá cả năm 2005) Theo tiêu chuẩnnày, số người nghèo trên thế giới đã giảm từ 1,9 tỷ người xuống còn 1,4

tỷ người trong vòng V A thế kỷ

Trong bối cảnh cộng đồng quốc tế vừa thông qua một Chương trìnhphát triển bền vững với mục tiêu loại bỏ nghèo đói cùng cực vào năm

2030, dự báo mới nhất vừa được Ngân hàng Thế giới công bố cho thấy

số lượng người trên thế giới phải sống trong nghèo đói cùng cực sẽ lầnđầu tiên giảm xuống dưới

ngưỡng 10% vào năm 2015 Mức chuẩn nghèo quốc tế mới đượcthiết lập ở mức 1,90 USD mỗi ngày, trong đó bao gồm các dữ liệumới về những chênh lệch trong chi phí sinh hoạt giữa các quốc gia

Bảng 2.1 Tiêu chuẩn nghèo đói theo sự phân loại của World Bank

Khu vực Mức thu nhập tối thiểu USD/ngày

Trang 32

2 1

Ngưỡng mới này duy trì sức mua thực tế của ngưỡng trước (1,25USD mồi ngày theo giá cả của năm 2005) trong những nước nghèonhất trên thế giới Dựa trên ngưỡng mới này (và dữ liệu gần đây củamỗi quốc gia về mức sống), WB kỳ vọng số lượng người nghèo trêntoàn thế giới dự kiến sẽ giảm từ 902 triệu vào năm 2012 xuống còn

702 triệu người vào năm 2015 (tương ứng với mức giảm từ 12,8%xuống còn 9,6% dân số thế giới)

Ở Việt Nam, tiêu chí xác định hộ nghèo để được hưởng cácchính sách ưu đãi, hồ trợ của Nhà nước dành cho người nghèo phảicăn cứ vào chuẩn nghèo mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiban hành trong từng giai đoạn

(1) Giai đoạn 2001-2005

Giai đoạn này chuẩn hộ nghèo được xác định theo Quyết định

số 143/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 1/11/2000 như sau: Vùng nôngthôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/tháng, tương đương 960.000đồng/năm; Vùng nông thôn cho đồng bằng: 100.000 đồng/tháng hay1.200.000 đồng/năm; Vùng thành thị: 150.000 đồng/tháng hay1.800.000 đồng/năm

Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới mức quyđịnh trên được xác định là hộ nghèo

(2) Giai đoạn 2006-2010

Giai đoạn này chuẩn nghèo được xác định theo Quyết định170/2005/QĐ- TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ nhưsau: Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ200.000 đồng/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộnghèo; Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ260.000 đồng/tháng (3.120.000đồng/người/năm) trở xuống là hộnghèo

Trang 33

2 2

Giai đoạn từ năm 2011-2015 chuẩn nghèo được áp dụng theo quyếtđịnh 09/2011/QĐ-TTg ngày 1/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ: Khuvực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ400.000đồng/tháng (4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo;

hộ có mức thu nhập bình quân từ

401.0 đồng- 520.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo; Khu vực thànhthị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/tháng(6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo; hộ có mức thu nhậpbình quân từ

501.0 đồng - 650.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo

(3) Giai đoạn 2011 -2015

Giai đoạn này chuẩn nghèo được xác định theo Quyết định09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ nhưsau:HỘ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.; Hộ nghèo

ở thành thị là hộ có mức thu nhập hình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống; Hộ cậnnghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến520.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thunhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng

2.2 Các quan điểm tín dụng cho ngưòi nghèo

2.2.1 Vai trò của tín dụng trong việc giảm nghèo ở nông thôn

Tín dụng được các nhà kinh tế công nhận là có vai trò trong pháttriển nông nghiệp Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh cãi về tầm quan trọngcủa nó trong phát triến nông nghiệp và giảm nghèo đói ở các nước đangphát triến Có hai trường phái:

Trường phái “học thuyết phát triển”(hay trường phái trọng cung):cho rằng tín dụng là đầu vào quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế

và giảm nghèo đói, và được coi là công cụ để đạt được mục đích cuốicùng là phát triển kinh tế

Trường phái “Sòng bạc” (hay trường phái trọng cầu): cho rằng tíndụng là kết quả của phát triển kinh tế, “không có bằng chứng hay căn cứnào chứng minh

Trang 34

2 3

ảnh hưởng tích cực của phát triển tín dụng lên quá trình tăng trưởng kinh

tế về mức độ, thời điểm và khu vực”

Tín dụng có vai trò trong phát triển kinh tế nhưng nó chỉ được coi làmột trong những điều kiện cần và là trung gian cho phát triển Vì vậy, tíndụng có vai trò trong phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo ởnông thôn như sau:

Thứ nhất: Là giúp giảm chi phí trao đổi và giao dịch, mở rộng thị

trường hàng hóa dịch vụ và phạm vi phân công lao động

Thứ hai: Là cung cấp nguồn để mua các vật tư cần thiết đầu tư cho

sản xuất nông nghiệp

Thứ ba: Là giúp đẩy mạnh quá trình thưcmg mại hóa sản xuất nông

nghiệp cũng như thay đổi cơ cấu nông nghiệp

Thứ tư: Là cung cấp tín dụng được coi là công cụ chủ chốt nhằm

phá vỡ vòng luẩn quẩn của đói nghèo

Thứ năm: Là giữa tín dụng, phát triển nông thôn và giảm nghèo đói

có một mối quan hệ rất chặt chẽ Tín dụng thúc đẩy phát triển nông thôn,giảm nghèo đói, thu nhập người nghèo tăng sẽ làm cho hệ thống tín dụngnông thôn phát triển hơn

Mặc dù có nhiều tranh cãi về vai trò của tín dụng trong phát triển vàgiảm nghèo đói ở nông thôn nhưng có một thực tế chứng minh là tíndụng luôn chiếm một vị trí rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp-nông thôn và giảm nghèo

Cơ sở kinh tế học của tín dụng vi mô: giá trị hoàn trả biên củanhững khoản vay nhỏ có hình dạng đường cong hữu dụng biên Ngườinghèo có khả năng kinh doanh sinh lợi đạt được lợi nhuận trên mồi đơn

vị vốn lớn hơn người khá giả và sẵn sàng trả lãi vay cao hơn cho nhữngkhoản tín dụng từ ngân hàng (Võ Khắc Thường và Trần Văn Hoàng,2013)

Lý thuyết thông tin bất cân xứng giữa người VAN HIENUNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 39cho vay và người đi vay: Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong mộtgiao dịch một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại.Hai hành vi thường được đề cập đến trong hoạt động tài chính là lựachọn bất lợi (lựa chọn ngược) của người cho vay và tâm lý ỷ lại (rủi ro

Trang 35

2 4

đạo đức) của người đi vay do thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược làhậu quả của thông tin bất cân xứng trước khi giao dịch xảy ra Tâm lý ỷlại là hậu quả của thông tin bất cân xứng sau khi giao dịch đã xảy ra(Begg và cộng sự, 2007) Lý thuyết kinh tế phát triển: nguồn vốn chongười nghèo rất quan trọng Thiếu vốn đầu tư dẫn đến năng suất thấp,kéo theo thu nhập hộ gia đình thấp Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp.Tiết kiệm thấp lại là nguyên nhân của sự thiếu hụt vốn đầu tư, và lại dẫnđến thu nhập thấp, đó chính là vòng lẩn quẩn của nghèo (Nguyễn TrọngHoài, 2007)

Lý thuyết sinh kế bền vững: một trong những tính năng mạnh mẽcủa TDVM là một phương tiện giải quyết đói nghèo, nó đặt nguồn lực tàichính trực tiếp vào tay của người nghèo, cung cấp vốn tài chính cần thiếttheo mức cho phép để người nghèo sử dụng hiệu quả hơn vốn con người

và vốn xã hội mà họ đang sở hữu (Lê Kiên Cuông, 2013) Hulme vàMosley (1996, trích trong Nichols 2004), đã nghiên cứu ảnh hưởng củaTDVM đến từng đối tượng hộ nghèo, nghiên cứu được thực hiện ở 13 tổchức TDVM tại 7 quốc gia

Bằng chứng cho thấy tác động của một khoản vay vào thu nhập củanhững đối tượng người nghèo theo mức độ khác nhau, đối tượng nghèonằm ở “giữa” và “trên” nghèo có nhiều khả năng được hưởng lợi nhiềuhơn “lõi” nghèo Khách hàng ở “trên” ngưỡng nghèo sẵn sàng chấp nhậnrủi ro và đầu tư công nghệ để tăng khả năng tạo ra thu nhập Trong khi

đó những người ở “lõi” của nghèo thường vay để lại trang trải chi phísinh hoạt, có xu hướng đầu tư nhỏ, manh mún, hiếm khi đầu tư vào côngnghệ mới

Thu nhập từ khoản vay của người nghèo (1988 - 1992) tăng bìnhquân trên các nhóm khác nhau, từ 10 - 12% ở Indonesia, khoảng 30% ởBangladesh và Ãn Độ đối với những hộ nghèo có tham gia chương trìnhTDVM Nichols (2004) đã nghiên cứu về các tác động của TDVM đếncuộc sống của người nghèo ở nông thôn Trung Quốc Nghiên cứu này sửdụng phương pháp điều tra thực tế tại huyện nghèo, có chương trình tíndụng vi mô đã hoạt động trong 7 năm Nghiên cứu cho thấy rằng, thamgia chương trình có tác động tích cực đến cuộc sống của khách hàng vay,đặc biệt về an ninh kinh tế, người dân cảm thấy tự tin vào bản thân và

Trang 36

2 5

nâng cao khả năng quản lý tài chính của chính họ Nghiên cứu cho thấythu nhập của người vay vốn tăng hơn ba lần so với những người khôngvay vốn từ chương trình TDVM và những người đi vay là người nghèonhất thì tốc độ tăng của thu nhập nhanh hơn những người vay có điềukiện tương đối

Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự (2005) đã thu thập

số liệu từ 640 hộ nông dân ở Ninh Thuận và 619 hộ nông dân ở BìnhPhước làm nguồn số liệu chính cho đề tài Các số liệu được phân tích dựatrên mô hình kinh tế lượng, với hàm hồi quy Logistic Biến phụ thuộc làchi tiêu bình quân/người, các biến giải thích là: việc làm, dân tộc thiểu

số, diện tích đất canh tác, được vay vốn là những biến số có ý nghĩathống kê để giải thích nguyên nhân ảnh hưởng tới nghèo đói của hộ nôngdân Khi các yếu tố khác không thay đổi, với xác suất nghèo của một hộgia đình là 30% ở Ninh Thuận cho thấy nếu hộ này được vay vốn tíndụng chính thức thì xác suất nghèo của hộ sẽ giảm xuống 20,7%; ở BìnhPhước, cho thấy nếu hộ này được vay vốn tín dụng chính thức thì xácsuất nghèo của hộ sẽ giảm xuống 29% Lê Việt Phương (2012) nghiêncứu về tác động của TDVM đến khả năng thoát nghèo của hộ gia đìnhnghèo tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả khảo sát

250 mầu ngẫu nhiên đại diện cho những hộ nghèo tham gia TDVM trênphạm vi toàn huyện Bình Chánh

Các biến trình độ học vấn, có việc làm, số tiền vay vốn, tập huấn,tương quan ý nghĩa với biến tình trạnh nghèo với mức ý nghĩa 1%, vàmục đích sử dụng vốn vay với mức ý nghĩa 5%; biến giới tính của chủ hộ

và quy mô hộ không có ý nghĩa thống kê Ket quả nghiên cứu đã chothấy 2 nhóm nhân tố có tác động tích cực đến khả năng thoát nghèo của

hộ đó là nhóm nhân tố thuộc bản thân hộ gia đình nghèo (trình độ họcvấn và số người có việc làm trong hộ) và nhóm nhân tố thứ 2, nhóm nhân

tố TDVM, cũng góp phần không nhỏ cho việc thoát nghèo của hộ (tổng

số tiền vay, số lần tham gia tập huấn từ chương trình TDVM, mục đích

sử dụng vốn của hộ)

Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với phát triến, đặc biệt là phát

Trang 37

2 6

triến nông nghiệp và giảm tỷ lệ nghèo ở nông thôn Tuy nhiên mức độ tácđộng của hệ thống tín dụng lại chủ yếu phụ thuộc vào các chính sách màchính phủ của nước sở tại áp dụng Các chính sách khác nhau xuất pháp

từ các trường phái khác nhau Chúng ta chỉ tập trung vào 5 trường pháiđang ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hoạch định chiến lược cho việc cungcấp tín dụng cho phát triển và giảm nghèo ở nông thôn sau:

2.2.2.1. Trường phái cỗ điển

Trường phái cố điến rất phố biến trong thời kỳ những năm 60 vànửa đầu thế kỉ 70 Trường phái này bị ảnh hưởng bởi quan điểm củaNurske về vòng luẩn quẩn đối với quá trình phát triển ở hầu hết các nướckém phát triển và quan điềm cũ tồn tại trước thập kỷ 60 cho rằng nôngnghiệp có vai trò bị động trong phát triến kinh tế

Phương pháp tiếp cận cổ điển này ngẫu nhiên trùng họp với chiếnlược” Cách mạng xanh”, chiến lược ISI và “ngành công nghiệp non trẻ”cho rằng cần cung cấp tín dụng rẻ cho những khu vực ưu tiên

Xuất pháp từ những quan điếm của những học thuyết kinh tế trên, ýtưởng chính của trường phái này là:

Thứ nhất Tập trung vào cung cấp tín dụng, vì vậy còn được gọi là

trường phái“ trọng cung” Tăng tín dụng sẽ cho phép sản xuất và đặc biệttrong khu vực nông nghiệp, áp dụng kỳ thuật mới, sản lượng sẽ tăng Tíndụng trong khu vực không chính thức cung cấp thường có lãi suất rất cao

và thời hạn ngắn mà hầu hết nông dân không chịu nổi, như vậy thiếu vốnvay đã trở thành trở ngại chính trong áp dụng kỳ thuật tiên tiến và muacác yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Sản lượng thấp gây trởngại cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế

Thứ hai: Đe tăng khối lượng tín dụng phục vụ phát triển và đẩy

những người có chuyên cho vay nặng lãi ra khỏi thị trường tín dụng, mộtchính sách cho vay lãi suất thấp và chương trình tín dụng trợ giá đã được

đề xuất

Thứ ba: Là nông dân nghèo và sản xuất nhỏ chỉ được lợi từ các

chính sách và chương trình tín dụng bao cấp

Thứ tư: Coi những người cho vay chuyên nghiệp ở khu vực không

chính thức là những kẻ độc quyền cho vay nặng lãi, bóc lột người nghèo

Trang 38

2 7

bằng lãi suất cắt cổ Chính phủ các nước phát triển đang sử dụng phươngpháp này để giải quyết vấn đề tín dụng thị trường tín dụng nông thôn và

sử dụng tín dụng bao cấp như là công cụ hữu hiệu phục vụ phát triếnnông thôn và giảm nghèo đói ở vùng nông thôn

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hoài nghi về tính đúng đắn và tính hiệu

quả của trường phái này và còn nhiều tranh cãi xuất phát từ những quanđiểm khác nhau

2.2.2.2. Trường phái kiềm chế tài chính

Chính phủ của hầu hết các nước đang phát triển đều coi tín dụng làmột mối quan tâm lớn cho vay trực tiếp thay thế cho vay đầu tư làm cụcdiện rủi ro từ phía ngân hàng và người vay chuyến sang phía chínhphủ.Bằng các quyết định đầu tư tài chính, các cơ quan quản lý của chínhphủ đã trở thành các ngân hàng và nhà kinh doanh không chuyên, quản lýtheo hướng kế hoạch hóa tập trung, đẩy khu vực tư nhân nơi có rủi ro cao

và lợi nhuận cũng rất cao, xuống vị trí thứ yếu trong nền kinh tế

Các chính sách phát triển thực hiện trong vài thập kỷ qua đã chỉ ramột bài học lớn: Việc nhà nước chi phối nền kình tế và hệ thống tài chính

đã dẫn đến tình trạng kinh tế kém phát triến công cụ chính làm kìm hãm

sự phát triến hệ thống tài chính là khống chế lãi suất, tín dụng theo mụctiêu chỉ định, lãi suất ưu đãi và sự hạn chế về mặt pháp lý đối với tính thếchế của các tố chức tài chính

Tác động của việc kiểm soát, chi phối và kìm hãm tài chính đối với sựphát triển của hệ thống tài chính là rất lớn

Tiền lãi thu được rất thấp và đôi khi tiền gửi còn bị giảm đi do lạmphát đã không khuyến khích được dân chúng gửi tiết kiệm, trần lãi suấtcản trở ngân hàng đạt được doanh thu đủ bù đắp chi phí Đe bù đắpnhững khoản bị lồ ngân hàng lại mở rộng quy mô tiền cho vay, chính vìvậy lại hạn chế khả năng tiếp cận của họ tới người nghèo, những ngườithường vay món nhỏ

Ở một số nước lãi suất hoàn toàn trái ngược- lãi suất tiền gửi lớnhơn lãi suất tiền vay- theo phản ứng di truyền làm suy yếu khả năng tựvững về tài chính của tổ chức tài chính và ngân hàng hoàn toàn lệ thuộcvào trợ cấp của chính phủ Cho vay bao cấp của chính phủ đã dẫn đếntình trạng lựa chọn người vay bị sai lệch, những người khá giả có nhiều

Trang 39

2 8

mối quan hệ hơn, được tin tưởng hơn thường cố gắng tìm mọi cách đểtiếp cận đến nguồn vốn rẻ và vì vậy mà người nghèo thường khó chenvào các chương trình nay

Cung cấp tín dụng chỉ định chính là nguyên nhân làm cho người vaychuyển vốn vay cho mục tiêu khác Cả hai hoạt động cho vay bao cấp vàtheo đối tượng mục tiêu đồng thời đã dẫn đến một kết quả là vốn đượccung ứng cho các hoạt động kinh tế thứ yếu và nhiều khi không cần thiết

2.2.23 Trường phái “OHIO”

Trường phái kiểm soát tài chính do các nhóm nghiên cứu ở trườngĐại học Tống họp bang Ohio, Hoa Kỳ khởi xướng vì vậy còn được gọi làtrường phái “Ohio” Trường phái ohio bị ảnh hưởng sâu sắc của lý thuyếtphát triển trong thời gian đó Đánh giá về nông gia nhỏ và nông dân,Shultz đã đưa ra bằng chứng chứng minh nông dân thuần túy ở các nướcnghèo không chỉ nhạy bén với giá cả và các nhân tố khác của thị trường

mà còn biết phân bổ nguồn lực có hiệu quả Trường phái này ủng hộ sự

tự do hóa hoạt động tài chính và hướng trọng tâm vào cả cung tiết kiệmcũng như cầu về tín dụng, tín dụng không chỉ

Trang 40

2 9

được coi vào đầu vào trong khâu sản xuất mà còn là đầu vào trong quátrình hoạt động của các trung gian tài chính

2.2.2.4 Trường phái thế chế kiểu mới

Trường phái này ra đời và phát triến dựa trên nhĩmg lập luận củatrường phái kiềm chế tài chính và thực tiễn giải quyết vấn đề phát triểnkinh tế ở các nước đang phát triến

Các học giả của trường phái này nghi nghờ giả thuyết cổ điển về thịtrường hoàn hảo Quan điếm chung của họ được phân loại như sau:Thị trường tín dụng nông thôn ở hầu hết các nước đang phát triểnđều có nét nổi bật là thông tin không hoàn hảo, thông tin không cân xứng

và để mất một số thị trường Trường phái này coi thông tin là hàng hóagiống nhu các hàng hóa khác đạt được thông qua một số khoản chi phíbiên tưong đương với giá trị biên”

Quan điểm về cung cấp tín dụng và nợ khó đòi được đưa ra Trườngphái này coi cung cấp tín dụng cũng như thị trường tín dụng nông thônkhông hoàn hảo và bị chia cắt không phải là kết quả của sự can thiệp củachính phủ mà là kết quả của chi phí giao dịch không có số không

Đe cập đến vấn đề tài sản thế chấp và giải pháp kiến nghị Nông dânluôn vấp phải những khó khăn trong vấn đề thế chấp khi đi vay, đặc biệt

là người nghèo Quan điểm này cho rằng vấn đề trên được giải quyếtbằng vấn đề “tín chấp” thông qua sự đảm bảo của họp tác xã và cácnhóm nông dân được thành lập chính thức nhằm giúp đỡ người nghèovượt qua tình trạng thiếu vốn

Quan điểm về thị trường tín dụng không chính thức, thực tế cảtrường phái cổ điển và trường phái kiềm chế tài chính chỉ lý giải đượcmột phần hoạt động của thị trường không chính thức Những học giả xâydựng trường phái này cho rằng tình trạng thông tin không hoàn hảo cóthể lý giải tốt hơn những đặc điểm chung: (i) tỷ lệ lãi suất tiền gửi và tiềnvay không chính thức nói chung đều cao hơn tỷ lệ lãi suất ở khu vựcchính thức; (ii) tín dụng không chính thức chủ yếu

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Văn Te & Nguyễn Văn Hà. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính tiềntệ
Nhà XB: NXB Thống kê
25. Putzey, R “Microfmance in viet Nam: Three case studies”.Preparation MSC thesis of Development Cooperation, University of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfmance in viet Nam: Three case studies”
27. Trần Thọ Đạt .Borrwer Transactions Cost And Credit Rationing:A study of the Rural Credit Market in Vietnam, paper prepared for the conference Vietnam, And the Region: Asisa -Pacific Experiences and Vietnam’s Economic Policy Direction, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thọ Đạt .Borrwer Transactions Cost And Credit Rationing
1. Citi Network, 2008. Báo cáo đánh giá về ngành tín dụng vi mô Việt Nam http://www.vieted.com.vn/vn/download/detail/Bao-cao-nganh-Tai-chinh-vi-mo-Viet Nam-9.html Link
3. Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014. Những quan niệm chung về đói nghèo, truy cập ngày 29/9/2014 tại địa chỉ http://voer.edu. vn/c/nhung-ly- luan-chung-ve-doi- ngheo-va-xoa-doi-giam-ngheo/208005ac Link
4. Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014. Khái niệm nghèo và chuẩn mực nghèo, https://www.google.com.vn/url?url=https://voer.edu.vn. truy cập ngày 29/9/2014 Link
19. Nguyễn Vũ Phúc,2014. khái niệm về đói nghèo, truy cập ngày 29/9/2014 tại địa chỉ http://www.google.com.vn/url?url=http://voer.edu.vn Link
23. Ngưỡng nghèo hay mức nghèo,truy cập ngày 01/10/2014 tại địa chỉ http://voer.edu.vn/rn/nguong-ngheo/f655432a Link
26. PMc Duy, 2014. Thước đo đói nghèo, truy cập ngày 1/10/2014 tại địa chỉ http://doanhnhanhanoi.net/747 13/cac-th uoc-do-doi-ngheo.html Link
28. Thời báo ngân hàng, 2014. Tín dụng vi mô cơ hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính, truy cập ngày 15/9/2014 tại địa chỉ http://thoibaonganhang.vn/tin- tuc/22-tai-chinh-vi-mo— co-hoi-de-nguoi- ngheo-tiep-can-dich-vu-tai-chinh- 24162.html Link
7. Http://tapchi.hvnh.edu.vn/5744/news-detail/737706/so-131/mo-hinh-hoat-dong- tai-chinh-vi-mo-thanh-cong-tren-the-gioi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-phat- trien-tai- chinh-vi-mo-viet-nam.html Khác
10. Lê Nhật Hạnh An. Analysis OS access to formal Credit by Household Farms: The case of Viet Nam. Master of Arts in Economics of Development, Viet Nam Netherlands Project, Hochiminh city Khác
3.4.490. 11 .Lê Kiên Cường, 2013. Tín dụng vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ. Viện Nghiên cứn quản lý kinh tế Trung Ưcmg.3.4.491. 12.Lê Văn Luyện, Nguyễn Đức Hải, 2013. Một số mô Khác
14. McCarty. A Microfinace in Viet Nam: A survey of Schemes and Issues. A Final Report for DFID (The British Deparment of International Development) and the state Bank of Viet Nam Khác
18. Nguyễn Thị Minh Hương và cộng sự, 2012. Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Tín dụng vi mô và việc tiếp cận của người nghèo ở nông thôn Khác
20. Nguyễn Anh Tuấn,2011. Cho vay hỗ trợ người nghèo tại tỉnh Tiền Giang, thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM Khác
22. Nguyễn Văn Thật, 2014. Sự thay đổi thu nhập của người dân sau thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp tại xã Tân Mỳ Chánh thành phố Mỳ Tho tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học mỡ TPHCM Khác
24. Phạm Bảo Dương and Y. Izumida. Rural Development Finance in Viet Nam: A Microeconomic Analysis of House Hold Survey, Word Development 30(2) Khác
29. Võ Thị Thanh Lộc. Các nhân tố quyết định đến việc vay và sử dụng vốn vay của phụ nữ cần Thơ, Khoa Kinh tế Đại học cần Thơ Khác
30. Vũ Thị Thanh Hà. Determinants of Rural Household’ Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the Rural credit market in Red river delta region. Master of Arts in Economics of development, Vietnam- Netherlands Project Hanoi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w