Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó là giá cả chuyển đổi một đơn vị tiền tệ của nước này thành những đơn vị tiền tệ của nước khác. Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 12032005 là : 1 USD = 15804VND. Như vậy, bản chất của tỷ giá hối đoái là một loại giá cả nhưng là giá cả của hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ. Đồng tiền đứng ở vị trí thứ nhất gọi là đồng tiền yết giá. Đồng tiền đứng ở vị trí thứ hai gọi là đồng tiền định giá. Đồng tiền yết giá là đồng tiền thể hiện giá trị của nó qua đồng tiền định giá (có hệ số 1,100 hoặc 1.000). Đồng tiền định giá là đồng tiền dùng để xác định giá trị của đồng tiền yết giá (có hệ số bất kỳ). Đối khoản là số tiền này đối ứng với số tiền kia theo một tỷ giá nhất định. + Trong các giao dịch ngoại hối, khách hàng thường lấy tên thủ đô của các nước mà ở đó là thị trường tiền tệ lớn trên thế giới thay cho tên tiền tệ của nước đó. + Trong giao dịch mua bán ngoại hối qua ngân hàng, các tỷ giá thường không được đọc đầy đủ mà chỉ được đọc những số nào thường biến động. + Chú ý khi điểm giá bán nhỏ hơn hoặc bằng điểm giá mua thì theo quy ước quốc tế: tại giá bán sẽ đẩy lên một số. Nguyên tắc: Tỷ giá bán > Tỷ giá mua
1 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………… i DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 2.1: Xuất nhập giai đoạn 2007-2010…………………… ……… 26 Bảng 2.2: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam (%)… …… 29 Bảng 2.3: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước 12 tháng năm 2012……… … 41 Bảng 2.4: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước 12 tháng năm 2013…… … 44 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 1/2007 đến 12/2010……………… 22 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng thương mại quốc tế GDP…………………………… 27 Biểu đồ 2.3: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2010…………………………… 32 Biểu đồ 2.4: Diễn biến tỷ giá dollar-index từ 1/2011 đến 12/2011……… … 35 Biểu đồ 2.5: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2012……… …………………… 39 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại tốc độ tăng GDP qua quý năm 2013………… …………………………… 43 Biểu đồ 2.7: Diễn biến tỷ giá dollar-index từ 1/2012 đến 5/2015…………… 45 Biểu đồ 2.8: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 1/2013 đến 12/2014……….……… 49 Biểu đồ 2.9: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 6/1/2015 đến 6/11/2015…………… 50 Biểu đồ 2.10: Tỷ giá USD/VND ngày 6/4/2016……………………………… 51 Biểu đồ 2.11: Dự trữ ngoại hối Việt Nam qua năm 2010-2015………… 52 Biểu đồ 2.12: Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam từ tháng 1/2015 đến tháng 2/2016…………………… 53 LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đoái hiểu mối quan hệ so sánh sức mua đồng tiền với Và trình hoạt động mình, kinh tế nước phải chịu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Do đó, nói tỷ giá hối đoái phận có tác động không nhỏ tới phát triển hay suy thoái kinh tế Không vậy, tỷ giá hối đoái có quan hệ mật thiết với hoạt động kinh tế quốc tế, mà cụ thể hoạt động thương mại quốc tế hoạt động đầu tư quốc tế Chính thế, bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới nghiên cứu tỷ giá hối đoái lại vấn đề xem nhẹ Đó lý mà nhóm phân công nghiên cứu thực đề tài “Phân tích tác động tỷ giá hối đoái tới hoạt động kinh tế quốc tế Việt Nam năm vừa qua” CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái mối quan hệ so sánh sức mua đồng tiền với Đó giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ nước thành đơn vị tiền tệ nước khác Ví dụ: Tỷ giá bán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 12/03/2005 : USD = 15804VND Như vậy, chất tỷ giá hối đoái loại giá giá hàng hóa đặc biệt tiền tệ Đồng tiền đứng vị trí thứ gọi đồng tiền yết giá Đồng tiền đứng vị trí thứ hai gọi đồng tiền định giá Đồng tiền yết giá đồng tiền thể giá trị qua đồng tiền định giá (có hệ số 1,100 1.000) Đồng tiền định giá đồng tiền dùng để xác định giá trị đồng tiền yết giá (có hệ số bất kỳ) Đối khoản số tiền đối ứng với số tiền theo tỷ giá định + Trong giao dịch ngoại hối, khách hàng thường lấy tên thủ đô nước mà thị trường tiền tệ lớn giới thay cho tên tiền tệ nước + Trong giao dịch mua bán ngoại hối qua ngân hàng, tỷ giá thường không đọc đầy đủ mà đọc số thường biến động + Chú ý điểm giá bán nhỏ điểm giá mua theo quy ước quốc tế: giá bán đẩy lên số Nguyên tắc: Tỷ giá bán > Tỷ giá mua Tỷ giá đứng trước tỷ giá mua ngân hàng Tỷ giá mua ngân hàng tỷ gía ngân hàng áp dụng mua ngoại tệ vào Tỷ giá đứng sau tỷ giá bán ngân hàng Tỷ giá bán ngân hàng tỷ giá ngân hàng áp dụng bán ngoại tệ 1.1.2 Phân loại Có nhiều loại tỷ giá khác tùy thuộc vào tiêu thức phân loại khác • Căn vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái bao gồm: - Tỷ giá thức Là loại tỷ giá ngân hàng trung ương nước công bố Tỷ giá hối đoái công bố hàng ngày vào đầu làm việc ngân hàng trung ương Dựa vào tỷ giá ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi Ở số nước Pháp tỷ giá hối đoái thức ấn định thông qua nhiều giao dịch vào thời điểm xác định ngày - Tỷ giá kinh doanh Là tỷ giá dùng để kinh doanh mua bán ngoại tệ Tỷ giá ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng đưa Cơ sở xác định tỷ giá tỷ giá thức ngân hàng trung ương công bố xem xét đến yếu tố liên quan trực tiếp đến kinh doanh như: quan hệ cung cầu ngoại tệ, tỷ suất lợi nhuận, tâm lý người giao dịch ngoại tệ cần mua bán Tỷ giá kinh doanh bao gồm tỷ giá mua, tỷ giá bán - Tỷ giá chợ đen: Tỷ giá hình thành bên thị trường ngoại tệ thức • Căn vào tiêu thức thời điểm toán - Tỷ giá giao nhận tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thực ngày hôm vài ngày sau Loại tỷ giá tổ chức tín dụng yết giá thời điểm giao dịch hai bên thỏa thuận phải đảm bảo biểu độ Ngân hàng nhà nước quy định Việc toán bên phải thực vòng hai ngày làm việc sau ngày cam kết mua bán - Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn tỷ giá giao dịch tổ chức tín dụng yết giá hai bên tham gia giao dịch tự tính toán thỏa thuận với phải đảm bảo biên độ quy định tỷ giá kỳ hạn hành ngân hàng nhà nước thời điểm ký hợp đồng Thường giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thực theo hợp đồng (1,3,6 tháng…) - Tỷ giá mở cửa: Tỷ giá mua bán ngoại tệ chuyến giao dịch ngày - Tỷ giá đóng cửa: Tỷ giá mua bán ngoại tệ hợp đồng ký kết cuối ngày • Căn vào tiêu thức giá trị tỷ giá: - Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá yết trao đổi hai đồng tiền mà không đề cập đến tương quan sức mua chúng - Tỷ giá thực tỷ giá điều chỉnh theo thay đổi tương quan giá nước có đồng tiền yết giá giá hàng hóa nước có đồng tiền định giá Er = En với En: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Er:Tỷ giá hối đoái thực Pb: Giá nước có đồng tiền yết giá Pf: Giá nước có đồng tiền định giá • Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá phân thành hai loại: - Tỷ giá điện hối: tỷ giá chuyển ngoại hối điện Đây tỷ giá sở để xác định loại tỷ giá khác - Tỷ giá thư hối: tỷ giá chuyển ngoại hối thư • Căn vào phương tiện toán quốc tế, tỷ giá chia làm loại: - Tỷ giá séc tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ - Tỷ giá hối phiếu trả tiền tỷ giá mua bán loại hối phiếu trả tiền ngoại tệ - Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn tỷ giá mua bán loại hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ - Tỷ giá chuyển khoản tỷ giá mua bán ngoại hối cách chuyển khoản qua ngân hàng - Tỷ giá tiền mặt tỷ giá mua bán ngoại hối toán tiền 1.1.3 Vai trò a) So sánh sức mua đồng tiền Tỷ giá hối đoái phản ánh tương quan giá trị hai đồng tiền, thông qua so sánh giá thị trường nước giới, đánh giá suất lao động, giá thành sản phẩm nước với nước khác b) Vai trò kích thích điều chỉnh xuất nhập Thông qua chế tỷ giá, phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập thời kỳ, khuyến khích ngành hàng, chủng loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập nhằm thực định hướng phát triển cho giai đoạn c) Điều tiết thu nhập hoạt động kinh tế đối ngoại Phân phối lại thu nhập ngành hàng có liên quan đến kinh tế đối ngoại nước có liên quan kinh tế với Khi tỷ giá cao, tức giảm sức mua đồng tiền nước so với đồng tiền nước Điều có tác dụng giúp cho nhà xuất có thêm lợi để cạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất d) Tỷ giá công cụ sử dụng cạnh tranh thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu nước khác với giá rẻ Đó biện pháp phá giá đồng tiền Phá giá đồng tiền việc phủ đứng tuyên bố giảm giá nội tệ so với ngoại tệ Điển hình nước Mỹ dùng công cụ tỷ giá để cản trở xuất hàng hóa Nhật sang Mỹ (đặc biệt xe hơi) Việc làm gây thiệt hại cho Nhật, làm giảm thu nhập từ xuất Nhật 1.1.4 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái • Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá dài hạn: Xét dài hạn có nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ cung cầu ngoại tệ là: mức giá tương đối, sách bảo hộ, sở thích người tiêu dùng suất lao động + Mức giá tương đối: Khi mức giá hàng hoá, dịch vụ nước tăng so với mức giá hàng hoá - dịch vụ nước ngoài, hãng sản xuất hàng xuất nói riêng, hãng sản xuất nước nói chung có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất chi phí đầu vào tăng xuất giảm, cung ngoại tệ giảm, đồng thời cầu hàng nội tệ giảm xuống cầu hàng hoá nước tăng lên, cầu ngoại tệ tăng lên Đồ thị d1,d2: đường cầu ngoại tệ s1,s2: đường cung ngoại tệ Sự dịch chuyển đường cung đường cầu ngoại tệ tác động gia tăng mức giá hàng hoá nước, làm cho tỷ giá hối đoái tăng đồng tiền nước giảm vậy, lâu dài, gia tăng mức giá nước so với mức giá nước làm cho tỷ giá hối đoái biến đổi theo hướng tăng lên đồng tiền nước giảm giá + Chính sách bảo hộ: Chính sách bảo hộ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước dựng lên để bảo vệ lợi ích tạo sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp non trẻ nước thương mại quốc tế sách bảo hộ ngăn cản tự buôn bán làm tổn hại đến lợi ích số ngành kinh tế, khu vực kinh tế khác làm giảm lợi ích người tiêu dùng tăng cường biện bảo hộ hình thức thuế quan, quato, làm hạn chế khối lượng hàng hoá nhập khẩu, làm giảm cầu ngoại tệ, chuyển dịch đường cầu ngoại tệ xuống phía dưới, lâu dài làm giảm tỷ giá, đẩy giá trị đồng nội tệ tăng lên + Sở thích người tiêu dùng: Thực tế thị trường nói chung thương mại quốc tế nói riêng cho thấy hàng hoá nước nước có đặc điểm giống giá cả, chất lượng, hình thức chúng khả thay hoàn toàn cho người tiêu dùng có sở thích khác Ví dụ : Khi người dân thích dùng hàng nội hơn, cầu hàng nội tăng, cầu hàng ngoại giảm, đường cầu ngoại tệ dịch trái, tỷ giá hối đoái giảm từ e1 xuống e2, đồng vnd tăng giá ngược lại, tỷ giá hối đoái tăng đồng tiền nước giảm giá + Năng suất lao động: 10 Năng suất lao động tăng lên thể phát triển kinh tế sử dụng hiều cao nguồn lực khác suất lao động tăng lên làm chi phí sản xuất giảm, sở sản xuất có hội mở rộng kinh doanh hạ giá thành sản phẩm hàng nội có giá rẻ hơn, có sức cạnh tranh cao nhà sản xuất thu lãi nhiều suất lao động cao sở để hàng nội thay hàng ngoại thị trường nước vươn thị trường nước ngoài; kích thích tăng xuất khẩu, tăng cung ngoại tệ đường cung ngoại tệ dịch phải đồng thời làm nhu cầu hàng ngoại giảm, nhập giảm, cầu ngoại tệ giảm, đường cầu ngoại tệ dịch trái, kéo tỷ giá xuống e2 đồng nội tệ tăng giá • Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá ngắn hạn Xét ngắn hạn có số nhân tố chủ yếu tác động là: mức chênh lệnh lạm phát, lãi suất quốc gia; dự đoán tỷ giá hối đoái + Mức chênh lệnh lạm phát quốc gia: Nếu mức độ lạm phát hai nước khác nhau, điều kiện nhân tố khác không thay đổi, dẫn đến giá hàng hoá hai nước có biến động khác nhau, làm cho ngang giá sức mua hai đồng tiền bị phá vỡ, làm thay đổi tỷ giá hối đoái Ảnh hưởng mức chênh lệch lạm phát đến tỷ giá hối đoái minh họa đồ thị sau: 51 2.3 Giai đoạn 2014-nay 2.3.1 Biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 2014-nay • Năm 2014 Ngay từ đầu năm 2014, NHNN có chủ trương giữ ổn định tỷ giá phải điều chỉnh không 2% Thực cam kết đó, tỷ giá thị trường biến động nguyên nhân khách quan tác động đến tâm lý thị trường, chẳng hạn tình hình biển Đông diễn vào cuối tháng đầu tháng thị trường lại xuất kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá Trước tình hình này, bối cảnh lạm phát kiểm soát mức thấp, NHNN chủ động điều chỉnh tăng tỷ giá để can thiệp bình ổn thị trường ngoại tệ, đồng thời góp phần hỗ trợ xuất tháng cuối năm, qua hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu đề Sau điều chỉnh tăng 1% tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng vào ngày 19/6/2014, tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại dần ổn định mặt Tính đến 12/12/2014, tỷ giá VND/USD liên ngân hàng 21.126 đồng, không thay đổi kể từ ngày 19/6/2014, thấp 0,6% so với trần tỷ giá Biểu đồ 2.8: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 1/2013 đến 12/2014 Nguồn: MBS 52 • Năm 2015 Biểu đồ 2.9: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 6/1/2015 đến 6/11/2015 Nguồn: Bloomberg Trong tháng đầu năm 2015, NHNN chủ động điều chỉnh tăng lần với tổng mức điều chỉnh 2% tỷ giá BQLNH từ mức 21.246 VND/USD lên 21.458 VND/USD vào ngày 7/1 lên mức 21.673 VND/USD vào ngày 7/5 nhằm chủ động dẫn dắt thị trường, phù hợp với diễn biến thị trường tài nước quốc tế Tuy nhiên, với việc đồng Nhân dân tệ (CNY) điều chỉnh giảm 1,9% ngày 11/8/2015, mức giảm giá mạnh vòng thập kỷ qua, kéo theo loạt đồng tiền châu Á chủ chốt khác số giá thị trường hàng hóa quốc tế sụt giảm Với đặc thù Trung Quốc đối tác chiếm tỷ trọng thương mại lớn Việt Nam việc điều chỉnh tỷ giá đồng CNY có tác động bất lợi tới kinh tế Việt Nam Vì vậy, để tạo chủ động, linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi thị trường quốc tế nêu trên, đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, NHNN ban hành Quyết định số 1595/QĐ-NHNN ngày 11/8/2015 quy định tỷ giá giao đồng Việt Nam với ngoại tệ tổ chức tín dụng 53 phép Theo đó, biên độ tỷ giá Đồng Việt Nam Đô la Mỹ điều chỉnh tăng từ +/-1% lên +/-2% Với tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21.673 VND/USD, biên độ tỷ giá cho phép tỷ giá biến động phạm vi mức tỷ giá trần 22.106 VND/USD tỷ giá sàn 21.240 VND/USD • Năm 2016 Biểu đồ 2.10: Tỷ giá USD/VND ngày 6/4/2016 Tỷ giá trung tâm “nhích” nhẹ thêm đồng lên mức 21.857 VND/USD, phiên tăng thứ liên tiếp kể từ đầu tháng 4/2016 đến mức tăng “nhỏ giọt” so với lao dốc liên tục 10-15 đồng phiên tuần trước 2.3.2 Ảnh hưởng tới thương mại quốc tế * Tác động tích cực: Kim ngạch xuất tăng, dự trữ ngoại hối tăng, thâm hụt cán cân thương mại giảm Năm 2014, kinh tế quốc tế bước phục hồi, dù chưa thực vững tạo tiền đề cho XK Việt Nam tiếp tục trì mức tăng trưởng cao Ở nước, trụ cột kinh tế vĩ mô ổn định năm 2013 54 lãi suất giảm mạnh, tỷ giá ổn định, lạm phát thấp tiếp tục điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế Đây tảng vững giúp cho XK Việt Nam tháng đầu năm tiếp tục có nhiều "điểm sáng" Tính tháng đầu năm 2014, XK nước đạt 45,74 tỷ USD, tăng 16,9% so với kỳ năm 2013 (tương đương với tăng 6,61 tỷ USD) Trong đó, kim ngạch XK khu vực doanh nghiệp (DN) 100% vốn nước ước đạt 15,38 tỷ USD, chiếm 33,6% tổng kim ngạch XK nước, tăng 16,2% so với kỳ năm 2013; Kim ngạch XK DN có vốn đầu tư nước (kể dầu thô) ước đạt 30,35 tỷ USD, chiếm 66,4% tổng kim ngạch XK nước, tăng 17,2% Nếu không kể dầu thô, kim ngạch XK DN có vốn đầu tư nước ước đạt gần 28,24 tỷ USD, tăng 20,1% so với kỳ năm 2013 Về dự trữ ngoại hối, dự trữ ngoại hối năm 2014 đạt mức kỷ lục 36 tỷ USD Năm 2014, số vốn FDI giải ngân đạt 12,4 tỷ USD, tăng 7,4 % so với kỳ năm có triển vọng gia tăng năm năm nhà đầu tư nước có niềm tin với môi trường kinh doanh Việt Nam Hiện tại, Việt Nam tham gia đàm phán kí kết Hiệp định Thương mại tự với kinh tế lớn, tạo điều kiện để Việt Nam thu hút mạnh mẽ đầu tư FDI thời gian tới Đơn vị: tỷ USD 55 Bi ểu đồ 2.11: Dự trữ ngoại hối Việt Nam qua năm 2010-2015 Nguồn: MBS Cũng năm 2014, cán cân thương mại Việt Nam đánh dấu năm thứ liên tiếp thặng dư với mức thặng dư tỷ USD Năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014, xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với kỳ năm trước nhập hàng hóa 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm trước Cán cân thương mại hàng hóa nước thâm hụt 3,54 tỷ USD (tương đương khoảng 2,2% kim ngạch xuất hàng hóa nước) ngược lại so với xu hướng thặng dư 2,37 tỷ năm trước Trong tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam sơ đạt 46,69 tỷ USD, giảm 1,5% so với kỳ năm 2015, trị giá xuất 23,68 tỷ USD, tăng 3% trị giá nhập 23,01 tỷ USD, giảm 5,7% 56 Biểu đồ 2.12: Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam từ tháng 1/2015 đến tháng 2/2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Theo số liệu thống kê sơ phổ biến ngày 14/03/2016 Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước tháng 02/2016 đạt 20,39 tỷ USD, giảm 21,5% so với tháng trước nghỉ Tết Âm lịch năm 2016 kéo dài Trong đó, tổng trị giá xuất 10,1 tỷ USD, giảm 24,4% tổng trị giá nhập gần 10,3 tỷ USD, giảm 18,3% so với tháng 1/2016 Xét số tuyệt đối, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước giảm tới 5,57 tỷ USD so với tháng trước, xuất giảm 3,26 tỷ USD nhập giảm tới 2,3 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam tháng có mức thâm hụt 191 triệu USD, qua thu hẹp mức thặng dư thương mại tháng đầu năm 2016 676 triệu USD * Tác động tiêu cực: đồng nội tệ giảm giá gây tác động tiêu cực đến số ngành nhập ngành có mức độ vay ngoại tệ lớn Ví dụ như: Điện (NT2, PPC; BTP): Các doanh nghiệp nhiệt điện có dư nợ ngoại tệ lớn Việc VND bị giá làm giảm doanh thu tài từ lãi chênh lệch tỷ giá doanh nghiệp 57 Vận tải biển (VOS, PVT, VTO): Các doanh nghiệp vận tải biển có dư nợ đồng USD lớn Việc VND bị giá dẫn đến doanh nghiệp phải chịu lỗ tỷ giá Xi măng (HT1, BCC, BTS): Các doanh nghiệp xi măng dư nợ ngoại tệ lớn Việc VND bị giá làm giảm doanh thu tài từ lãi chênh lệch tỷ giá doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ giá EUR giảm nên tỷ giá tính chéo hạn chế bớt tiêu cực Dược (DHG, IMP, DMC, DCL, DBT, DHT, SPM): DHG, IMP, DMC, DCL, DBT, DHT, SPM): 90% nguyên liệu dược phải nhập khẩu, thuốc thành phẩm chủ yếu tiêu thụ nước Nhựa (AAA, BMP, NTP, DAG, VBC, DNP, RDP, TPC): 80% nguyên liệu hạt nhựa phải nhập khẩu, tỷ trọng tiêu thụ thành phẩm nước lớn Săm lốp (SRC, CSM, DRC): Ngoài cao su tự nhiên, hầu hết nguyên liệu sản xuất lại phải nhập (66% chi phí sản xuất kinh doanh), lốp xuất chiếm tỷ trọng nhỏ 2.3.3 Ảnh hưởng tới đầu tư quốc tế • Ưu điểm biến động tỷ giá 2014 đến nay: + Tới đầu tư trực tiếp: Từ năm 2014 đến nay, tỷ giá USD giữ ổn định mức cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư trục tiếp từ nước vào Việt Nam Theo báo cáo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết quý I/2015, có 267 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt 1,2 tỷ USD, 59,4% so với kỳ Việt Nam thu hút 1,837 tỷ USD vốn FDI đó, lĩnh vực xây dựng, bất động sản dẫn đầu với 203 triệu USD đăng ký Theo dự báo năm 2015, vốn đăng ký FDI đạt khoảng 18 tỷ USD vốn giải ngân kỳ vọng đạt 12 tỷ USD, sau Việt Nam hoàn tất nhiều thỏa thuận đàm phán từ hiệp định thương mại song phương, đa phương, hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, đàm 58 phán Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)… đóng góp vào ngân sách nhà nước tăng từ 14.3% năm 2014 lên 19,6% năm 2015 + Tới đầu tư gián tiếp: Không đầu tư trực tiếp tăng mạnh, mà đầu tư gián tiếp thông qua mua CP TTCK, khoản hỗ trợ, ODA từ nước tăng mạnh Riêng tháng 5/2014, nhà đầu tư nước mua ròng với mức cao (2.500 tỷ đồng) tính theo tháng TTCK Việt Nam Đây tín hiệu tích cực, cho thấy nhà đầu tư ngoại vững tin vào triển vọng phát triển DN Việt Nam, TTCK Việt Nam Việt Nam trì lãi suất thấp giảm tỷ lệ lạm phát • Nhược điểm biến động tỷ giá 2014 đến nay: - Dễ bị công tiền tệ lấy nhiễm khủng hoảng tài Năm 2015, thị trường tài giới chứng kiến nhiều thay đổi, Trung Quốc giảm giá đồng nhân dân tệ, Mỹ lại nới lỏng tiền tệ, tăng lãi xuất USD, dẫn đến quan ngại chiến tranh tài toàn cầu xảy ra… Tỷ giá USD thay đổi liên tục, có lúc tăng đến 22900 đồng, tính đến thời điểm 4/2016, tỷ giá dao động mức 22300 đồng Việt Nam dễ bị ảnh hưởng khủng hoảng tài quốc gia lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản - Cần nhiều dự trữ quốc tế 59 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM Việc xác định sách tỷ giá phù hợp giai đoạn phát triển quốc gia có tác động lớn đến xuất nhập hàng hóa, xuất nhập tư đến giá hàng hóa nước Trong thời gian qua sách tỷ giá hối đoái (TGHĐ) nước ta đóng góp thành tựu đáng kể sách tài – tiền tệ như: hạn chế lạm phát, thực mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, cải thiện cán cân toán, tạo điều kiện ổn định ngân sách, ổn định tiền tệ Tuy nhiên việc điều hành tỷ giá, Nhà nước thiếu giải pháp hữu hiệu giai đoạn để sử dụng công cụ tỷ giá cách phù hợp Như phải có mục tiêu định hướng rõ ràng để có giải pháp thích hợp 3.1 Định hướng Mục tiêu sách tỷ giá nước ta thời gian tới là: - Chính sách tỷ giá phải giữ vững cân nội cân ngoại - Ổn định tỷ giá mối tương quan cung cầu thị trường xuất khẩu, kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập , cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ - Từng bước nâng cao uy tín VND, tạo điều kiện cho VND trở thành đồng tiền chuyển đổi - Phối hợp với sách ngoại hối để chống tượng đô la hoá Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sách TGHĐ phải liên tục hoàn thiện điều chỉnh thích ứng với môi trường nước quốc tế thường xuyên thay đổi Để góp phần khai thác tối đa lợi ích giảm thiểu tổn thất từ hội nhập kinh tế quốc tế, sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới cần hoàn thiện theo định hướng sau: Thứ nhất: Tiếp tục trì chế tỷ giá thả có quản lý Nhà nước 60 Trong xu toàn cầu hóa Việt Nam cần lựa chọn sách tỷ giá thả có quản lý để thích ứng tạo động lực phát triển kinh tế nước ta tiến trình hội nhập chế độ tỷ giá thả có ưu điểm tỷ giá gắn liền với quan hệ cung cầu tỷ giá thích ứng với điều kiện toàn cầu hóa thị trường tài quốc tế Bên cạnh Nhà nước quản lý mức độ biến động tỷ giá Thứ hai: Chính sách TGHĐ phải đóng vai trò tích cực việc bảo hộ cách hợp lý doanh nghiệp nước Thứ ba: Kết hợp hài hòa lợi ích hoạt động xuất nhập theo hướng đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm mà có lợi so sánh, mặt khác cần gia tăng nhập sản phẩm lợi so sánh để thỏa mãn tốt nhu cầu ngày tăng sản xuất tiêu dùng nội địa 3.2 Giải pháp Trên sở khoa học xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách TGHĐ Việt Nam Một là: Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế giới, khu vực nước để đề sách TGHĐ phù hợp cho giai đoạn Hai là: Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối Việt Nam - Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ: xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập Tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa cần thiết cho nhu cầu sản xuất mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất Ngoại tệ dự trữ đưa vào can thiệp thị trường phải có hiệu qủa Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ Trong thời gian trước mắt xem đồng USD có vị trí quan trọng dự trữ ngoại tệ cần đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro USD bị giá - Nới lỏng tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối, hoạt động bao gồm việc giảm dần , tiến đến loại bỏ can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước việc xác định tỷ giá, xóa bỏ qui định mang tính hành kiểm 61 soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chủ động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại … Ba là: Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực sách ngoại hối có hiệu qủa cách mở rộng thị trường ngoại hối để doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia thị trường ngày nhiều, tạo thị trường hoàn hảo hơn, thị trường kỳ hạn thị trường hoán chuyển để đối tượng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ Bốn là: Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, điều kiện cần thiết để qua nhà nước nắm mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời qua thực biện pháp can thiệp nhà nước cần thiết Trước mắt cần có biện pháp thúc đẩy ngân hàng có kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , song song phải củng cố phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ hoạt động nó, tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa hai khu vực thị trường ngoại tệ thị trường nội tệ cách thông thoáng Năm là: Hoàn thiện chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam Để đảm bảo cho tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nên bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷgiá với biên độ chặt Ngân hàng nhà nước giao dịch NHTM giao dịch quốc tế (Hiện biên độ +/0.25%) Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá phiên giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng có tăng có giảm để kích thích thị trường sôi động tránh tượng găm giữ đô la Sáu là: Thực sách đa ngoại tệ Hiện thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ nước làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Chúng ta nên lựa chọn ngoại tệ mạnh để toán dự 62 trữ, bao gồm số đồng tiền nước mà có quan hệ toán, thương mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VND ví dụ đồng EURO, yên Nhật EU, Nhật thị trường xuất lớn Việt Nam Chế độ tỷ giá gắn với rổ ngoại tệ làm tăng tính ổn định TGHĐ danh nghĩa Bảy là: Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam Nâng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam giải pháp kích thích kinh tế như: đại hoá sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước, xây dựng sách thích hợp để phát triển nông nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, trừ tham nhũng … Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển đổi tác động tích cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư , hạn chế tình trạng lưu thông nhiều đồng tiền quốc gia Hiện tượng đô la hóa kinh tế hạn chế Việc huy động nguồn lực kinh tế trở nên thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập quốc gia động Đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp Chính phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển vốn đẩy mạnh, góp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, muốn tạo khả chuyển đổi cho VND phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ kinh tế vững mạnh Khả cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng cải thiện Tám là: Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường định can thiệp hành Chính phủ Chín là: Phối hợp sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu cao 63 Chú trọng hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Chính sách tiền tệ thực qua công cụ: lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Tuy nhiên, NVTTM nội tệ công cụ quan trọng tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, định đến thành bại sách tiền tệ quốc gia, bên cạnh tham gia tích cực vào việc hỗ trợ sách tỷ giá cần thiết Chẳng hạn phá giá tăng cung nội tệ, dẫn đến nguy tạo lạm phát Để giảm lạm phát người ta tiến hành bán hàng hóa giao dịch thị trường mở nội tệ, từ làm giảm cung nội tệ lạm phát giảm theo Đối với sách tài tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn nước để bù đắp thiếu hụt ngân sách, phương án tốt để thực bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước vốn vay nước, hạn chế tối đa việc vay nợ nước Mười là: Xem phá giá nhỏ biện pháp kích thích xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại Trong điều kiện nay, sách giảm giá nhẹ đồng Việt Nam tác động tích cực việc cải thiện đồng thời cân bên cân bên ngoài: khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, sử dụng đầy đủ nguồn lực có, làm tăng việc làm, sản lượng thu nhập kinh tế, kềm chế lạm phát mức thấp Mười một: Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro Hoạt động dự báo có tầm quan trọng lớn việc phòng ngừa rủi ro đầu NHTW sử dụng nhân tố thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo Ngoài ra, NHTW cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách có hệ thống để có sở vững cho đánh giá, dự báo vận động đồng tiền chủ chốt Mười hai: Nhanh chóng thực công cụ phòng ngừa rủi ro Trong điều kiện tỷ giá tiềm tàng nhiều nhân tố bất ổn cần phải gấp rút triển khai công cụ phòng ngừa rủi ro Chính phủ cho phép NHTM thực công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, 64 quyền chọn tiền tệ Vấn đề NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp có thu, chi ngoại tệ phải nhanh chóng sử dụng công cụ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Chúng cho sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới phải phối hợp đồng với sách quản lý vĩ mô khác đem lại hiệu cao cho kinh tế Để đạt mục tiêu sách Đảng, Chính phủ Việt Nam cần phải có bước phù hợp Chúng hy vọng thời gian tới việc quản lý ngoại hối Việt Nam có bước cải tiến đáng kể đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới 65 KẾT LUẬN Đối với hoạt động lĩnh vực kinh tế quốc tế, đặc biệt sinh viên theo học chuyên ngành kinh tế quốc tế việc am hiểu tỷ giá hối đoái điều kiện tiên cần phải có Do đó, việc sâu phân tích tác động tỷ giá hối đoái điều kiện Việt Nam vô cần thiết Thông qua trình nghiên cứu kiến thức tỷ giá hối đoái, sâu phân tích tác động tới hoạt động thương mại quốc tế hoạt động đầu tư quốc tế tập lớn giúp phần hiểu tầm quan trọng tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế Việt Nam năm vừa qua Bên cạnh đó, sau phân tích, với tài liệu uy tín tham khảo nhóm đưa số giải pháp nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng có lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn [...]... để tác động tới cung cầu ngoại tệ trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn: + Vấn đề lựa chọn chế độ (hệ thống) tỷ giá hối đoái (cơ chế vận động của tỷ giá hối đoái) + Vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1.2.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái Trong nền kinh tế mở động. .. Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam năm 2015 Chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quý I-2015 là chính sách tỷ giá hối đoái neo cố định so với đồng đô la Mỹ NHNN ấn định một mức tỷ giá nào đó rồi sử dụng các công cụ hành chính (biên độ cho phép) hay bằng cộng cụ thị trường (mua bán ngoại tệ) để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu Đầu năm 2015, Thống đốc NHNN tuyên bố sẽ tăng tỉ giá liên... vọng tỷ giá tăng sẽ khiến cho người dân chuyển sang nắm giữ vàng, USD và khiến lãi suất huy động và cho vay gia tăng theo 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn 2007 – 2010 2.1.1 Bối cảnh chung của kinh tế- xã hội Việt Nam Giai đoạn 2007-2010 là khoảng thời gian đánh dấu một bước ngoặt lớn trên con đường phát triển kinh tế của nước... tự thỏa thuận giá mua bán ngoại tệ 27 vượt mức trần cho phép đã trở thành phổ biến Tỷ giá thị trường tự do có thời điểm đạt trên 21.500 VND/USD, lệch 2.000 VND/USD so với tỷ giá chính thức 2.1.3 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn này đối với hoạt động thương mại quốc tế 2.1.3.1 Đánh giá ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến thương mại quốc tế Một là, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam là tương đối... MBS dự báo dự trữ ngoại hối của Việt Nam năm 2015 có thể đạt 38 tỷ USD – tăng 5,6% tương đương 2 tỷ USD so với năm 2014 Đơn vị: tỷ USD 20 Biểu đồ 1.3 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam qua các năm Nguồn: MBS tổng hợp và dự phóng Tác động của chính sách tỉ giá đến nền kinh tế Quý I-2015(Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán 2015-BSC): + Tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý... của nước ta nói chung và các hoạt động thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế nói riêng cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực bởi có rất nhiều sự kiện kinh tế ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế nước ta Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO Nhờ đó, kinh tế Việt Nam bứt phá và đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm vào năm 2007, xấp xỉ 8.5%, trong bối cảnh kinhtế tương đối ổn định với lượng... chặn giá ngoại tệ tăng Theo phương pháp này, khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ bình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán Còn khi ngoại tệ vào nhiều, quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái 1.2.4 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái Bảng 1.1: Chính sách tỷ giá hối đoái tác động. .. nhập khẩu 2.1.3.2 Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến đầu tư quốc tế: + Đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam: Trong 2 năm đầu của giai đoạn, dòng vốn vào ròng rất mạnh, đặc biệt là sự xuất hiện và tăng nhanh của vốn đầu tư gián tiếp Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế thế giới khiến dòng vốn đầu tư vào Việt Nam giảm mạnh tuy nhiên nhờ có chính sách giảm giá đồng nội tệ của ngân hàng nhà nước,... năm, tỷ giá làm giảm mạnh mà nguyên nhân của nó cũng chính là từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường bất động sản của Việt Nam Đối phó với áp lực giảm giá USD, NHNN đã nới rộng biên độ xác định tỷ giá kinh doanh từ +/- 0.5% lên +/- 0.75% Tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng năm 2007 cả năm chỉ tăng 0.08% Sang đầu năm 2008, biến động tỷ giá lại tương tự như những tháng đầu năm. .. giá cả của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế đang cao hơn so với hàng hoá cùng chủng loại của các nước trong khu vực dẫn đến bị cạnh tranh một cách gay gắt a) Tác động đến thương mại quốc tế - Khi tỷ giá hối đoái tăng theo nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm xuống so với đồng ngoại tệ sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu nhưng lại có lợi cho xuất khẩu - Khi tỷ giá giảm có tác động hạn chế xuất