Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 2013 . Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn ra càng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đã tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản, còn về hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn WTO Plus, nghĩa là chấp nhận các đòi hỏi về tự do hóa thương mại (hàng hóa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao hơn so với mức độ quy định trong các văn kiện có hiệu lực đang áp dụng của WTO. Ngay sau khi gia nhập WTO vào cuối năm 2007 chúng ta đã phải đón nhận những hệ lụy gián tiếp từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 20072010. Cuộc khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đi vào suy thoái, sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân trực tiếp là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cán cân thanh toán quốc tế. Vậy sau cuộc khủng hoảng lớn ấy nước ta đã làm gì, có những sách lược như thế nào để khôi phục và bình ổn cán cân thanh toán quốc. Để có những cái nhìn chân thật nhất được nội dung trên chúng em xin được trình bày thông qua chủ đề trạng thái cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam 20102013. A. TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có. Vậy ta có thể hiểu rằng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam là môt tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp sự kê khai đầy đủ dưới hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích những quan hệ kinh tế tài chính của Việt Nam với nước ngoài trong một thời gian xác định. Ngoài ra cán cân thanh toán quốc tế thì phải luôn trong trạng thái cân bằng dù cho các khoản mục của cán cân thanh toán quốc tế có sự thâm hụt hoặc thặng dư. 2. Cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế: 2.1 Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai là thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia.tài khoản vãng lai bao gồm: Cán cân mậu dịch: đo lường giá trị giao dich của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Cán cân dịch vụ: đo lường các giá trị xuất nhập khẩu dịch vụ giữa các nước ( dịch vụ du lịch, y tế, hàng không…) Cán cân thu nhập: Thu nhập người lao động: là các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật người lao động nước ngoài chuyển về nước. Thu nhập về đầu tư: là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đàu tư giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay giữa người cư trú và người không cư trú. Chuyển giao vãng lai: ghi nhận các khoản thanh toán phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu một loại tài sản nào đó, tài sản thự hoặc tài sản tài chính. Bất kỳ các giao dịch nào có tính một chiều từ một quốc gia này với một quốc gia khác (Các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật…) đề được phản ánh lên tài khoản vãng lai. 2.2 Tài khoản vốn – Tài khoản tài chính: Tài khoản vốntài chính đo lường tất cả các giao dịch kinh tế quốc tế liên quan đến tài sản tài chính. 2.2.1 Tài khoản vốn: Ghi lại tất cả những giao dịch về tài sản (gồm tài sản thực như bất động sản hay tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) giữa người cư trú trong nước với người cư trú ở quốc gia khác. Thực tê cho thấy giá trị những giao dịch loại này chiếm một tỷ trọng nhỏ so với những phần còn lại của cán cân thanh toán. 2.2.2 Tài khoản tài chính: • Đầu tư trục tiếp ra nước ngoài (FDI): là hình thức mà nhà đầu tư nắm toàn bộ quyền kiểm soát tài sản hay hoạt động đầu tư • Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): là hình thức nhà đầu từ không nắm quyền kiểm soát toàn bộ tài sản • Đầu tư khác 2.3 Sai số thống kê: Sai số thống kê phản ánh những sai sót trong tính toán và trong giao dịch vì trên thực tế các tài khoản thường không cân bằng do các dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau hay một số hạng mục hạch toán không đầy đủ. 2.4 Dự trữ ngoại hối: Tài khoản dự trữ ngoại hối đo lường toàn bộ khối lượng dự trữ chính thức của một quốc gia do ngân hàng TW nắm giữ. B. TRẠNG THÁI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 20102013 1. Tài khoản vãng lai: Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai Ảnh hưởng của lạm phát: Khi lạm phát tăng dẫn dến mua hàng nước ngoài tăng, xuất khẩu sang nước khác giảm khiến cho cán cân tài khoản vãng lai giảm. Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch thì tài khoản vãng lai của các quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố bằng nhau. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái: • Tỉ giá hối đoái: Thâm hụt thương mại được xem xét trong mối quan hệ với tỷ giá hối đoái cho nên việc nâng giá hoặc giảm giá đồng tiền sẽ góp phần cải thiện cán cân thương mại. Từ cách tiếp cận trên có thể cho thấy thâm hụt thương mại có nguyên nhân trưc tiếp ở việc định giá cao đồng tiền trong nước. Việc thâm hụt sẽ càng tang khi đồng tiền trong nước lên giá mạnh. Đồng thời ở khía cạnh ngược lại, tình trạng thâm hụt càng lớn khả năng giảm giá đồng tiền càng cao mà mức độ lớn hơn là đồng tiền trong nước có thể bị phá giá để bảo đảm cán cân thương mại được cải thiện hay để lấy lại điểm cân bằng mới. Đây là biên pháp mà nhiều quốc gia đã từng áp dụng. Năm 1986, đồng Yên buộc phải nâng giá so với ngoại tệ khác đã làm cho hàng hóa Nhật Bản trở nên kém tính cạnh tranh hơn so với các hàng hóa nước khác. Cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ châu Á năm 1997 đã gây ra tình trạng phá giá hàng loạt đồng tiền, sau đó 11.5 năm, cán cân thương mại các nước đã được cải thiện đáng kể. Từ góc nhìn tỷ giá và thâm hụt thương mại, biên pháp phá giá đồng tiền được coi là giải pháp thường được lựa chọn hơn cả. Song trong điều kiện hiện tại, việc phá giá đồng tiền chịu tác động của nhiều loại ràng buộc khác nhau như khả năng trả đũa của các đối tác thương mại, năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu chưa hẳn đã được cải thiện đáng kể nhờ phá giá, các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau về thương mại và đầu tư và những mặt trái của hoạt động phá giá đối với nền kinh tế trong nước như việc tăng giá của các hàng hóa nhập khẩu gây ra lạm phát nhập khẩu… Đối với Việt Nam, việc phá giá đồng tiền chưa phải là sự lựa chọn tối ưu trong điều kiện hiện tại đặ biệt về khả năng kiểm soát tình hình giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế sau khi ph
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương đẩy mạnh Hội nhập kinh tế Việt Nam diễn ngày nhanh sâu Từ chỗ hợp tác thương mại thông thường tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương tiến tới hợp tác kinh tế đa phương Cho đến năm 2007, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ giới, ký 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận đối xử tối huệ quốc Đỉnh cao hợp tác kinh tế song phương việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, hợp tác kinh tế đa phương việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn "WTO Plus", nghĩa chấp nhận đòi hỏi tự hóa thương mại (hàng hóa dịch vụ), đầu tư, mua sắm phủ cao so với mức độ quy định văn kiện có hiệu lực áp dụng WTO Ngay sau gia nhập WTO vào cuối năm 2007 phải đón nhận hệ lụy gián tiếp từ khủng hoảng tài giới 2007-2010 Cuộc khủng hoảng làm cho kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng vào suy thoái, đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn nhiều nước giới có Việt Nam Nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng mạnh mẽ cán cân toán quốc tế Vậy sau khủng hoảng lớn nước ta làm gì, có sách lược để khơi phục bình ổn cán cân tốn quốc Để có nhìn chân thật nội dung chúng em xin trình bày thơng qua chủ đề trạng thái cán cân toán quốc tế Việt Nam 2010-2013 page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] A TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân toán quốc tế: Cán cân toán, hay cán cân toán quốc tế, ghi chép giao dịch kinh tế quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Vậy ta hiểu cán cân toán quốc tế Việt Nam mơt tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài Việt Nam với nước ngồi thời gian xác định Ngồi cán cân tốn quốc tế phải ln trạng thái cân khoản mục cán cân toán quốc tế có thâm hụt thặng dư 2.1 Cấu trúc cán cân toán quốc tế: Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai thước đo rộng mậu dịch quốc tế hàng hóa dịch vụ quốc gia.tài khoản vãng lai bao gồm: Cán cân mậu dịch: đo lường giá trị giao dich hoạt động xuất nhập hàng hóa Cán cân dịch vụ: đo lường giá trị xuất nhập dịch vụ nước ( dịch vụ du lịch, y tế, hàng không…) Cán cân thu nhập: Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền, vật người lao động nước chuyển nước Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đàu tư giấy tờ có giá khoản lãi đến hạn phải trả khoản vay người cư trú người không cư trú page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Chuyển giao vãng lai: ghi nhận khoản toán phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu loại tài sản đó, tài sản thự tài sản tài Bất kỳ giao dịch có tính chiều từ quốc gia với quốc gia khác (Các khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, q biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật…) đề phản ánh lên tài khoản vãng lai 2.2 Tài khoản vốn – Tài khoản tài chính: Tài khoản vốn/tài đo lường tất giao dịch kinh tế quốc tế liên quan đến tài sản tài 2.2.1 Tài khoản vốn: Ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác Thực tê cho thấy giá trị giao dịch loại chiếm tỷ trọng nhỏ so với phần lại cán cân tốn 2.2.2 Tài khoản tài chính: Đầu tư trục tiếp nước ngồi (FDI): hình thức mà nhà đầu tư nắm tồn quyền kiểm sốt tài sản hay hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI): hình thức nhà đầu từ khơng nắm quyền kiểm sốt tồn tài sản Đầu tư khác 2.3 Sai số thống kê: Sai số thống kê phản ánh sai sót tính tốn giao dịch thực tế tài khoản thường không cân liệu lấy từ nguồn khác hay số hạng mục hạch tốn khơng đầy đủ 2.4 Dự trữ ngoại hối: Tài khoản dự trữ ngoại hối đo lường toàn khối lượng dự trữ thức quốc gia ngân hàng TW nắm giữ page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] B TRẠNG THÁI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013 Tài khoản vãng lai: Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai -Ảnh hưởng lạm phát: Khi lạm phát tăng dẫn dến mua hàng nước tăng, xuất sang nước khác giảm khiến cho cán cân tài khoản vãng lai giảm Nếu quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với quốc gia khác có quan hệ mậu dịch tài khoản vãng lai quốc gia giảm yếu tố - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái: Tỉ giá hối đoái: Phá giá đồng tiền nước góp phần giảm thâm hụt thương mại USD/VND Phá giá S Thâm hụt $ Lượng USD Thâm hụt thương mại xem xét mối quan hệ với tỷ giá hối đoái việc nâng giá giảm giá đồng tiền góp phần cải thiện cán cân thương mại Từ cách tiếp cận cho thấy thâm hụt thương mại có nguyên nhân trưc tiếp việc định giá cao đồng tiền nước Việc thâm hụt tang đồng tiền nước lên giá mạnh Đồng thời khía cạnh ngược lại, tình trạng thâm hụt lớn khả giảm giá đồng tiền cao mà mức độ lớn đồng tiền nước bị phá giá để bảo đảm cán cân thương mại cải thiện hay để lấy lại điểm cân Đây biên pháp mà nhiều quốc gia áp dụng Năm 1986, đồng Yên buộc phải nâng giá so với ngoại tệ khác làm cho hàng hóa Nhật Bản trở nên tính cạnh tranh so với hàng hóa nước khác Cuộc khủng hoảng tài –tiền tệ châu Á năm 1997 gây tình trạng phá giá hàng loạt đồng tiền, sau 1-1.5 năm, cán cân page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] thương mại nước cải thiện đáng kể Từ góc nhìn tỷ giá thâm hụt thương mại, biên pháp phá giá đồng tiền coi giải pháp thường lựa chọn Song điều kiện tại, việc phá giá đồng tiền chịu tác động nhiều loại ràng buộc khác khả trả đũa đối tác thương mại, lực cạnh tranh hàng hóa xuất chưa hẳn cải thiện đáng kể nhờ phá giá, mối quan hệ ràng buộc lẫn thương mại đầu tư mặt trái hoạt động phá giá kinh tế nước việc tăng giá hàng hóa nhập gây lạm phát nhập khẩu… Đối với Việt Nam, việc phá giá đồng tiền chưa phải lựa chọn tối ưu điều kiện đặ biệt khả kiểm sốt tình hình giao dịch thương mại đầu tư quốc tế sau phá giá Việt Nam hạn chế, cơng cụ điều chỉnh tỷ giá chưa thực tế khẳng định độ tin cậy giao dịch ngầm kinh tế lớn, tình trạng đơ-la hóa nặng khả kiểm sốt khu vực tư nhân chưa cao… - Ảnh hưởng thu nhập quốc dân: Khi GDP tăng có xu hướng nhập nhiều Điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến cán cân thương mại.Việc cắt giảm chi tiêu phủ cắt giảm chi tiêu tư nhân biện pháp có tác động tới việc cải thiên cán cân thương mại Các khoản chi tiêu lớn chưa thật cần thiết điều chỉnh lại tiến độ giải ngân, hạn chế việc nhập hàng hóa tiêu dùng tư nhân xa xỉ…bằng biện pháp tăng thuế hạn chế định lượng song phải tuân thủ quy định WTO Việc giải cấn đề thâm hụt cán cân thương mại không đơn giải biện pháp mà cần thực hệ thống giải pháp đồng page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] 1.1 Cán cân thương mại: Biểu đồ 1.Tổng giá trị hàng hóa xuất, nhập cán cân thương mại giai đoạn 2010-2013 (Triệu USD) ) Năm 2010 Nhìn lại năm 2010 ta nhận thấy phục hồi kinh tế giới đặc biệt thị trường truyền thống, nhu cầu giới tăng trở lại tạo điều kiện tốt cho hàng hóa xuất Việt Nam.Việt Nam trở thành quốc gia có độ mở lớn với tỷ lệ tổng trị giá xuất nhập khẩu/GDP cao, đổi lại kinh tế Việt nam phải đối mặt với toán thâm hụt, đặt biệt vào năm 2010 Cán cân thương mại nước ta thâm hụt khoảng 12,6 tỷ USD Xuất : Quy mô xuất năm 2010 đạt 72,23 tỷ USD, tăng 25.5% so với năm 2009 tăng 18% so với kế hoạch ( kế hoạch 60.54 tỷ USD) Trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng vai trò chủ đạo tăng trưởng xuất chiếm tỷ trọng ngày tăng, kim ngạch khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 38.8 tỷ USD, chiếm 54% kim ngạch xuất nước.khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 32.8% tỷ USD chiếm 46% tăng 22,7% so với năm 2008 Về nhóm hàng xuất khẩu: page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Hình 1.Biểu đồ tỉ lệ nhóm hàng xuất năm 2010 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản ước đạt 15,1 tỷ USD, chiếm 21% tổng KNXK, tăng 22,9% so với kỳ Xuất thuỷ sản gặp nhiều khó khăn rào cản thương mại từ nước nhập khẩu, tăng trưởng cao 16,5% Tính chung nhóm hàng tăng khoảng 2,8 tỷ USD so với năm 2009 Nhóm khống sản ước đạt 7,9 tỷ USD, chiếm 11,1% tổng KNXK Trong nhóm này, lượng xuất tất mặt hàng giảm lớn, nhiên lợi giá xuất khẩu, nên tổng giá trị XK nhóm giảm khoảng 8,4%.Tính chung xuất nhóm khống sản giảm 731 triệu USD so với năm 2009 Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 38,5 tỷ USD, chiếm 53,8% tổng KNXK, tăng 30% so với năm 2009 Đây nhóm hàng tăng trưởng cao nhóm hàng chủ lực cấu hàng hố xuất Việt Nam.Tính chung xuất nhóm tăng 8,8 tỷ USD Về thị trường xuất khẩu: Năm 2010, xuất tăng tất khu vực thị trường, thị trường châu Á ước tăng 32,6%, tiếp đến thị trường châu Mỹ ước tăng 25,8%, thị trường châu Âu ước tăng 18,2%, thị trường châu Phi - Tây Á - Nam Á ước tăng 45% thấp châu Đại dương ước tăng 13,6% page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Nhập khẩu: Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng xa xỉ nước sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập giảm so với năm 2009, số mặt hàng có mức nhập cao Tổng kim ngạch nhập (KNNK) hàng hoá năm 2010 khoảng 84,83 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2009, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ước đạt 36,4 tỷ USD, chiếm 43% tổng KNNK nước, tăng 39,9%; kim ngạch nhập khối doanh nghiệp 100% vốn nước ước đạt 47,5 tỷ USD, chiếm 56%, tăng 8,3% so với năm 2009 Trong tổng nhập khẩu, nhóm hàng cần thiết nhập chiếm tỷ trọng đáng kể, chủ yếu để phục vụ sản xuất hàng xuất tiêu dùng nước, phục vụ cho đầu tư xây dựng cơng trình, dự án Giá nhập hàng hoá ổn định kể từ đầu năm mức cao, nhiên từ tháng trở lại đây, giá nhập lại có xu hướng tăng thêm dần, nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da giầy gia tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập khẩu, yếu tố làm tăng KNNK Một số mặt hàng nhập tính lượng, lượng NK giảm làm giảm 2,1 tỷ USD nhập khẩu, nhiên giá nhập tăng làm NK tăng lên 5,1 tỷ USD, bù trừ tăng giá giảm lượng mặt hàng tính làm tăng KNNK lên 2,98 tỷ USD Cán cân thương mại: Nhập siêu năm 2010 ước tính 12,6 tỷ USD, 17,27% kim ngạch xuất Xét theo khối doanh nghiệp, thâm hụt thương mại chủ yếu rơi vào khu vực doanh nghiệp nước với 9,78 tỷ USD, chiếm 79% thâm hụt thương mại nước Các doanh nghiệp FDI (không kể dầu thô) thâm hụt 2,6 tỷ USD, chiếm 21% Như thấy năm 2010 hoạt động xuất nhập mặt hàng tăng so với năm 2009 Mặc dù cán cân toán thâm hụt tới 12,6 tỷ theo đánh giá Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhâp Việt Nam năm 2010 bước cải thiện Nếu hết quý I/2010, xuất tăng 1,6% nhập tăng tới 40,2%: hết quý II xuất tăng 17%, nhập tăng 29,1%, hết quý III tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập (xuất tăng 23,2%, nhập tăng 22,7%) Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên, xuất có chuyển biến tích cực, bình qn tháng đạt 5,78 tỷ USD, cao mức bình quân kế hoạch năm (kế hoạch năm 60,5 tỷ với mức bình quân 5,04 tỷ USD/tháng) Những kết khả quan đạt nhờ có đạo sát Chính phủ, việc triển khai tích cực nhiều giải pháp Bộ Công Thương nhằm đẩy mạnh sản xuất, xuất page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Năm 2011 Xuất khẩu: Tính đến hết tháng 12 năm 2011 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập nước đạt 203,66 tỷ USD Trong đó, trị giá hàng hố xuất đạt 96,91 tỷ US, trị giá hàng hóa nhập 106,75 tỷ USD Với kết cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, 10,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong cấu hàng xuất khẩu, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm 35,2% tỷ trọng, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ chiếm 40,6% nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản chiếm 21,9%, vàng tái xuất chiếm 2,3% Trong cấu hàng nhập khẩu, nhóm tư liệu sản xuất chiếm tới 90,6%, nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 7,6%, nhóm vàng tăng 1,8% Theo đó, thâm hụt cán cân thương mại năm 2011 9,84 tỷ USD, 9,9% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Mức nhập siêu thấp mức mục tiêu 16% mà phủ đề ra, đồng thời mức thấp vòng năm năm có tỷ lệ nhập siêu thấp so với kim ngạch xuất kể từ năm 2002 Các mặt hàng có kim ngạch xuất trội gồm: Hàng dệt may giữ vững vị trí đứng đầu kim ngạch với 13,2 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2010 Ba thị trường nhập lớn Việt Nam bao gồm: Hoa Kỳ đứng thứ với 6,8 tỷ USD tăng 10,9%; Nhật Bản xếp thứ với 1,7 tỷ USD tăng 52,7%; Hàn Quốc 807 triệu USD tăng 89,4% vươn lên vị trí thứ 3, Đức 599 triệu USD tăng 26,6%; Anh 448 triệu USD; Tây Ban Nha 399 triệu USD Biểu đồ 2.Các thị trường nhập may lớn cua Việt Nam page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Kim ngạch xuất Dầu thô vươn lên vị trí thứ với 7,2 tỷ USD, tăng 44% so với năm 2010, nhiên lượng dầu thô tăng không đáng kể 2,1% Thị trường tiêu thụ lớn Nhật Bản với kim ngạch xuất tăng mạnh đạt 1,9 tỷ USD tăng 729,4% so với 2010 Thị trường Úc đứng vị trí thứ với 1,4 tỷ USD giảm 24,7%; Trung Quốc 1,1 tỷ USD tăng 189%; Hàn Quốc 983 triệu USD tăng 72% Giầy dép đứng vị trí thứ với 6,5 tỷ USD tăng 27,8% so với 2010 Điện thoại loại linh kiện đạt 6,4 tỷ USD, vươn mạnh lên vị trí thứ Hàng thuỷ sản đạt 6,1 tỷ USD, tăng 21,8% Xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt giá trị cao với 1,2 tỷ USD, tăng 21,2%, Nhật Bản tỷ USD tăng 13,6%, Hàn Quốc 490 triệu USD tăng 25,9% Trung Quốc 247 triệu USD tăng 51,9% Linh kiện điện tử máy tính đạt 4,7 tỷ USD, tăng 29,9% (1 tỷ USD) Trong thị trường Trung Quốc 710 triệu USD tăng 105,8%, Nhật Bản 407 triệu USD, tăng 32,1%; Mỹ 388 triệu USD (95%); Hồng Kông 333 triệu USD tăng 86,5%; Singapore 177,7 triệu USD tăng 111,9% Gạo đạt 7,1 triệu tấn, tăng 3,2%, kim ngạch đạt 3,7 triệu USD Thị trường nhập Gạo lớn Việt Nam Indonesia với 1,9 triệu tăng 17,4%, trị giá xuất đạt tỷ USD tăng 195% Philipine 979 nghìn giảm 33,6%, trị giá đạt 478 triệu USD giảm 49,5% ; Malaixia 530 triệu tấn, tăng 33,2%, trị giá 292 triệu USD tăng 64%; Singapore 386 nghìn tấn, giảm 29,1%, trị giá 198 triệu USD giảm 13,1%; Bangladest 340 nghìn tấn, giảm 5,5%, trị giá 180 triệu USD tăng 49,2%, Trung Quốc 309 nghìn tấn, tăng 147,6%, trị giá 161 triệu USD tăng 189% Sản phẩm đá quí kim loại quí giảm 5,5% so với năm 2010 Kim ngạch xuất sang thị trường Nam Phi vươn lên dẫn đầu với 1,5 tỷ USD, tăng 750% Thị trường Thuỵ Sỹ đạt 884 triệu USD giảm 63,2%; Pháp 53 triệu USD giảm 2,9% Nhập khẩu: Kim ngạch nhập đạt 106,7 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2010 Trong máy móc thiết bị phụ tùng tăng 25,6% nguyên nhiên vật liệu tăng 25% Tỷ trọng hàng chế biến hay tinh chế giảm từ 75,3% xuống 72,2%, kim ngạch nhập mặt hàng năm 2011 đạt 77,1 tỷ USD, tăng 20,6% Nhìn chung hầu hết mặt hàng tăng lượng trị giá so với năm 2010 Xăng dầu, mặt hàng nhập có kim ngạch cao nhất, tỷ trọng nhập mặt hàng chiếm 9,3% tổng kim ngạch, lượng kim ngạch tăng so với năm 2010 là: lượng 8,5% kim ngạch 53,4% Singapore nước cung cấp mặt hàng lớn cho VIệt Nam với kim ngạch nhập năm 2011 đạt 4,4 triệu tấn, tăng 22,8%, kim ngạch đạt 3,9 tỷ USD (tăng 78%) Kim ngạch nhập mặt hàng linh kiện điện tử, ti vi máy tính vươn lên vị trí thứ đạt giá trị 7,9 tỷ USD, tăng 51,2% Tỷ trọng nhập nhóm hàng tiêu dùng giảm từ 9,9% năm 2010 xuống 9,5% năm 2011, nhiên kim ngạch tăng 20,9% Trong đó, nhóm hàng lương thực page 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ hình 3.Thị trường [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] xuất Việt Nam năm 2012 Hoa Kỳ đứng thứ với kim ngạch xuất ước tính đạt 23,7 tỷ USD, tăng 20,3% (4 tỷ USD), kim ngạch xuất số mặt hàng tăng như: Hàng dệt may tăng 14% (973 triệu USD); giầy dép tăng 16,9% (340 triệu USD); gỗ sản phẩm gỗ tăng 10,3% (167 triệu USD) Tiếp đến ASEAN đạt 18,5 tỷ USD, tăng 6,3% (1,1 tỷ USD) với mặt hàng chủ yếu: Điện thoại loại linh kiện tăng 75,2% (992 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 30,7% (414 triệu USD) Nhật Bản ước tính đạt 13,6 tỷ USD, tăng 3,8% (496 triệu USD) Hàn Quốc 6,7 tỷ USD, tăng 19,9% (1,1 tỷ USD) Trung Quốc đạt 13,1 tỷ USD, tăng 2,1% (269 triệu USD) Nhập Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 12 ước tính đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,7% so với tháng trước tăng 16,8% so với kỳ năm 2012 Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước (Kim ngạch nhập năm 2011 tăng 25,8%; năm 2012 tăng 6,6%) Trong năm 2013, kim ngạch nhập khu vực kinh tế nước đạt 56,8 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 74,5 tỷ USD, tăng 24,2% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2013 tăng 18,3% so với năm 2012 Cũng hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm gần có xu hướng tăng mạnh kim ngạch chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập khẩu: Năm 2011 nhập khu vực chiếm 45,7% tăng 32,1%; năm 2012 chiếm 52,7% tăng 22,7%; năm 2013 chiếm 56,7% tăng 24,2% page 15 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Nhóm hàng nhập Kim ngạch số mặt hàng tăng cao so với kỳ năm trước là: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 18,6 tỷ USD, tăng 16%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 17,7 tỷ USD, tăng 34,9%; vải đạt 8,4 tỷ USD, tăng 19,4%; điện thoại loại linh kiện đạt tỷ USD, tăng 59,5%; chất dẻo đạt 5,7 tỷ USD, tăng 18,9%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 3,7 tỷ USD, tăng 18,7%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu đạt tỷ USD, tăng 23,6% Một số mặt hàng nguyên liệu tăng như: sắt thép đạt 6,7 tỷ USD, tăng 11,5%; hóa chất tỷ USD, tăng 6,7%; kim loại thường đạt 2,9 tỷ USD, tăng 11,1%; sợi dệt đạt 1,5 tỷ USD, tăng 7,5%; thuốc trừ sâu đạt 0,8 tỷ USD, tăng 12,1%; thủy sản đạt 0,7 tỷ USD, tăng 6,7% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập năm tăng thấp giảm là: Tân dược đạt 1,8 tỷ USD, tăng 3,2%, xăng dầu đạt tỷ USD, giảm 22,1%; phân bón đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,6%; phương tiện vận tải khác phụ tùng đạt 1,3 tỷ USD, giảm 24,8%; cao su đạt 0,7 tỷ USD, giảm 13,9% Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất nước ta phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi ngành cơng nghiệp phụ trợ q yếu Tỷ trọng giá trị nhập mặt hàng phục vụ hoạt động gia công lắp ráp chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất hàng hóa: Kim ngạch nhập điện thoại loại linh kiện (trừ điện thoại di động) chiếm 33,3% kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện; kim ngạch nhập vải chiếm 48,3% giá trị xuất hàng dệt may… Về thị trường: hình 4.Thị trường nhập Việt Nam page 16 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch nhập từ thị trường năm 2013 ước tính đạt 36,8 tỷ USD, tăng 26,7% (tương đương 7,8 tỷ USD), thị trường nhập siêu lớn Việt Nam với mức 23,7 tỷ USD Kim ngạch nhập số mặt hàng từ Trung Quốc tăng so với năm2012: Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 25,5% (1,2 tỷ USD); điện thoại loại linh kiện tăng 73,6% (2,3 tỷ USD); máy vi tinh sản phẩm điện từ linh kiện tăng 36,8% (1,1 tỷ USD) Thị trường ASEAN ước tính đạt 21,4 tỷ USD, tăng 2,8% (589 triệu USD) với kim ngạch nhập số mặt hàng tăng như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 56,3% (1,2 tỷ USD); máy móc thiết bị phụ tùng tăng 7,9% (16,9 tỷ USD) Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc ước tính đạt 20,8 tỷ USD, tăng 34,1% (5,3 tỷ USD) với sản phẩm chủ yếu như: Máy vi tính tăng 60,3% (1,8 tỷ USD); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 62,8% (993 triệu USD); điện thoại loại linh kiện tăng 78,2% (918 triệu USD) Thị trường Nhật Bản ước tính đạt 11,6 tỷ USD, giảm 0,18% (21 triệu USD) Thị trường EU ước tính đạt 9,2 tỷ USD, tăng 4,2% (373 triệu USD) Hoa Kỳ đạt 5,1 tỷ USD, tăng 6,1% (296 triệu USD) Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập năm có thay đổi so với năm 2012, nhóm tư liệu sản xuất ước tính đạt 131,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao với 92%, tăng so với mức 90,9% năm 2012, chủ yếu tỷ trọng nhóm hàng máy, móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải chiếm 36,7%, tăng so với mức 35,3%; phụ tùng nhiên vật liệu chiếm 55,3%, giảm so với mức 55,6% năm 2012 Nhóm hàng tiêu dùng đạt 10,5 tỷ USD, chiếm 8%, giảm so với mức 9% năm 2012 page 17 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.2 [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Xuất, nhập dịch vụ Biểu đồ 3.Tổng giá trị xuất, nhập dịch vụ thâm hụt cán cân dịch vụ giai đoạn 2010-2013 (Triệu USD) Năm 2010 Kim ngạch dịch vụ xuất năm 2010 đạt 7460 triệu USD, tăng 29,4% so với năm 2009, dịch vụ du lịch đạt 4450 triệu USD, tăng 45,9%; dịch vụ vận tải 2306 triệu USD, tăng 11,8% Kim ngạch dịch vụ nhập năm 2010 đạt 9921 triệu USD, tăng 21,2% so với năm 2009, dịch vụ vận tải đạt 5009 triệu USD, tăng 17,2%; dịch vụ du lịch 1470 triệu USD, tăng 33,6% Nhập siêu dịch vụ năm 2461 triệu USD 14,16% tổng kim ngạch xuất nhập dịch vụ năm 2010 page 18 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Năm 2011 Xuất dịch vụ năm 2011 có tăng trưởng mạnh giai đoạn 20102013 tăng 1231 triệu USD Tổng kim ngạch dịch vụ xuất đạt 8691 triệu USD, dịch vụ du lịch đạt 5710 triệu USD, tăng 28,3% so với 2010; dịch vụ vận tải đạt 2227 triệu USD, giảm nhẹ so với 2011 Nhập dịch vụ 2011 tăng mạnh so với 2010 (tăng 19,5%) Tổng kim ngạch đạt 11859 triệu USD, dịch vụ vận tải đạt 8226 triệu USD chiếm 69,4% tổng kim ngạch tăng 64,2% so với 2010 – coi mức tăng kỷ lục giai đoạn từ 2007 đến 2013, dịch vụ du lịch đạt 1710 triệu USD tăng nhẹ so với 2010 Nhập siêu dịch vụ 2011 đạt 3168 triệu USD, chiếm 15,4% tổng kim ngạch Kết cho thấy nhập siêu dịch vụ ngưỡng cao,đáng báo động Năm 2012 Kim ngạch xuất dịch vụ năm 2012 đạt 9620 triệu USD, tăng 10% so với 2011 Trong đó, dịch vụ du lịch đạt 6850 triệu USD tăng gần 20%, dịch vụ vận tải đạt 2070 triệu USD giảm 7% so với năm trước Kim ngạch nhập dịch vụ có xu hướng đảo chiều có sụt giảm 809 triệu USD so với 2011, 11050 triệu USD Chiếm 63% số dịch vụ vận tải (6953 triệu USD) giảm 15,5% so với 2011, dịch vụ du lịch đạt 1856 triệu USD tăng 8,5% Như nhập siêu dịch vụ 2012 1430 triệu USD giảm nửa so với 2011, chiếm 6,9% tổng kim ngạch xuất nhập dịch vụ Cơn bão nhập siêu dịch vụ năm 2011 chấm dứt, áp lực kinh tế giảm rõ rệt Năm 2013 Kim ngạch xuất dịch vụ năm 2013 đạt 10500 triệu USD, tăng 9,3% so với năm 2012, dịch vụ du lịch đạt 7530 triệu USD, tăng 9,9%; dịch vụ vận tải 2190 triệu USD, tăng 5,8% Sự kỳ vọng đảo chiều không thành thực mà kim ngạch nhập dịch vụ 2013 lại trở quỹ đạo tăng nó, kim ngạch nhập 2013 tính đạt 11900 triệu USD, tăng 7,7% so với năm 2012, dịch vụ vận tải đạt 7423 triệu USD, tăng 6,7%; dịch vụ du lịch đạt 2050 triệu USD, tăng 10,5% Điểm đáng ý năm 2013 nhập dịch vụ bảo hiểm có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng đáng kể, đạt 1024 triệu USD chiếm gần 9% tổng kim ngạch nhập dịch vụ Nhập siêu dịch vụ năm 2013 1,4 tỷ USD 10,5% tổng kim ngạch xuất dịch vụ năm 2012 1.3 Kiều hối: Năm 2010: Lượng kiều hối ước đạt tỷ USD, tăng 25,6% so với năm 2009 page 19 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Năm 2011: Lượng kiều hối ước đạt tỷ USD, tăng tỷ USD (tăng 12,5% so với 2010) Năm 2012: Kiều hối tăng tỷ so với 2011, đạt 10 tỷ USD Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đứng thứ hai Đông Nam Á, sau Philippines, đứng thứ giới kiều hối năm 2012 Năm 2013: Lượng kiều hối ước đạt 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm cũ Kiều hối từ 2010-2013 12 10 Tỉ USD 10 11 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 4.Kiểu hối từ năm 2010-2013 Một vấn đề đáng quan tâm phí kiều hối Kiều hối chuyển Việt Nam chịu phí dịch vụ thấp so với nước khác 0,05% khoản tiền, tối đa 200 USD Phí chuyển tiền nước trường hợp chuyển chi nhánh ngân hàng Giai đoạn 2010 - 2013, lượng kiều hối từ Hoa Kỳ chiếm tới khoảng 57% tổng số kiều hối thức nước Trong kỳ, quốc gia chuyển kiều hối lớn Úc (khoảng 9% tổng giá trị nước), Canada (8,4%), Đức (hơn 6%), Campuchia (hơn 4%) Pháp (khoảng 4%) Trong giai đoạn 2010-2013, kiều hối nguồn vốn lớn thứ Việt Nam (sau tổng vốn đầu tư trực tiếp nước thực hiện) lớn vốn viện trợ phát triển thức ODA giải ngân.Hiện nay, Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đây yếu tố quan trọng thu hút đông đảo bà người Việt Nam nước hướng đất nước, giúp đỡ gia đình làm ăn, ổn định sống, tạo điều kiện cho lực lượng trí thức, chuyên gia người Việt Nam nước ngoài, doanh nhân phát huy sở trưởng, làm cầu nối giới thiệu tập đoàn kinh tế, thương mại Việt Nam với nơi định cư page 20 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cho muốn phát huy tốt nguồn lực kiều bào, đồng thời để nguồn lực ngày phát triển mạnh mẽ sử dụng hiệu ngồi hoạt động tổ chức nước làm tốt để thu hút bà đầu tư nước, phải thể rõ quan tâm Chính phủ, Đảng Nhà nước, đồng thời tiếp tục lắng nghe ý kiến, nguyện vọng kiều bào để có chế sách, có bước nữa, xác nữa, tạo thuận lợi tối đa để bà kiều bào tiếp tục củng cố phát triển nguồn lực quan trọng Trong tình hình kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, quốc gia có Việt kiều sinh sống chịu ảnh hưởng không nhỏ, bà dành đồng lương, khoản tiền tiết kiệm gửi nước để góp phần đầu tư, giúp đỡ gia đình, nâng cao đời sống nước đồng thời giúp đất nước có thêm nguồn lực để phát triển Tài khoản vốn tài chính: Trong năm qua tài khoản vốn Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, dòng vốn vào liên tục đạt mức vượt bậc mong đợi Sau nước ta gia nhập WTO, thực lộ trình nới lỏng hạn chế qui mô lĩnh vực hoạt động định chế nước ngồi khu vực tài – ngân hàng Việt Nam theo cam kết WTO dòng vốn trực tiếp gián tiếp gia tăng nhanh chóng 2.1 Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI): Năm Số dự án Tổng vốn Tổng số vốn đăng ký (triệu thực (triệu USD) USD) 2010 1.237 19.886,8 11.000,3 2011 1.191 15.618,7 11.000,1 2012 1.287 16.348,0 10,046,6 2013 1.530 22.352,2 11.500,0 Table 1.Đâu tư trực tiếp từ nước ngồi(FDI) page 21 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Trong năm 2010, Việt Nam thu hút 19,88 tỷ USD vốn ĐTNN đăng ký (gồm cấp tăng vốn), 86,1% so với kỳ 2009 gần đạt mục tiêu cho năm 2010 Trong số tổng số vốn thực 11 tỷ USD đạt 55,3% tổng vốn đăng ký Như hiệu sử dụng vốn chưa cao Mặc dù vậy, vốn FDI vào Việt Nam trì số đáng khích lệ bối cảnh suy giảm kinh tế tồn cầu Điều cho thấy môi trường đầu tư Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước Năm 2011 năm đầy khó khăn thách thức kinh tế Việt Nam, có việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Trên bình diện quốc tế, nhiều yếu tố gây bất ổn kinh tế vĩ mơ hoạt động tài tồn cầu khủng hoảng nợ công châu Âu ngày lan rộng, cân khu vực tài khóa nước phát triển dẫn đến dòng FDI giới, đặc biệt từ nước phát triển sụt giảm.Vì tổng vốn đăng ký đạt 15,62 tỷ giảm 21,34% so với 2010 Dù tổng vốn thực gần khơng có suy giảm đạt 11 tỷ USD Có thể thấy luồng vốn FDI nước ta ngày có tăng lên chất lượng sử dụng vốn, hiệu sử dụng nâng cao Tính chung cấp tăng vốn, năm 2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2011 Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, chiếm 71,6% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2012 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 13 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 1,9 tỷ USD, chiếm 12,1% Đứng thứ lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa Mức thực vốn năm 2012 đạt 10 tỷ, 91% mức thực 2011 Năm 2013 nước có 1530 dự án (cả cấp tăng vốn) với tổng vốn đăng ký 22,3 tỷ USD, tăng 36,7% so với kỳ 2012 năm 2013 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 605 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 16,636 tỷ USD, chiếm 74,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,031 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 20 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 951 triệu USD Mức thực vốn 2013 đạt 11,5 tỷ tăng gần 14,5% so với 2012 2.2 Đầu tư gián tiếp từ nước (FPI): Hoạt động đầu tư gián tiếp có vai trò to lớn việc thúc đẩy tạo điều kiện cho việc thu hút mở rộng đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp kèm với điều kiện ưu đãi cho nước nhận đầu tư nên dùng nguồn vốn thực dự án có mức vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài page 22 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Tổng vốn FPI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2010-2013 312 350 300 214 250 Triệu USD 200 150 100 87 56 50 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 5.Tổng vốn FPI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2010-2013 page 23 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam liên tục tăng qua năm, tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn từ 2011-2012, tăng gần 146% Tổng vốn FPI năm 2013 đạt 312 triệu USD, tăng 45,8% so với kỳ 2012 Đầu tư gián tiếp có lợi cho nước đầu tư (khả lợi nhuận cao hơn) cho nước nhận đầu tư (có thêm vốn cổ phần) Đầu tư gián tiếp thường dùng công cụ đầu tư trái phiếu đầu tư cổ phiếu (quỹ quốc gia thu từ tiền gửi đầu tư cổ phiếu trực tiếp) Kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường tất nước cho thấy để phát huy tác dụng công cụ quản lý kinh tế vĩ mô lĩnh vực điều hành tiền tệ, hay lĩnh vực thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoai, Chính phủ phải gia tăng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở việc điều hành tiền tệ Giảm bớt biện pháp quản lý cơng cụ hành loại thị trường Khuyến khích nhà đầu tư tích cực tham gia vào thị trường tài - tiền tệ nước Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FPI mạng ý nghĩa quan trọng Để thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần lượng vốn đầu tư lớn để xây dựng, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam q trình cải cách cổ phần hóa nhằm gia tăng lực hiệu cạnh tranh gia nhập WTO Việc tham gia nhà đầu tư FPI có tác động mạnh mẽ đến trường tài chính, giúp cho thị trường tài minh bạch hoạt động hiệu hơn, xác lập giá trị thị trường cổ phiếu niêm yết cách chuyên nghiệp, giảm thiểu dao động ‘phi thị trường’ góp phần giải cách mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…) 2.3 Nợ vay: Xuất phát từ kinh nghiệm nước khu vực như: Hàn Quốc, Malaixia từ tình hình thực tế nước, năm gần Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mục tiêu chiến lược thu hút ODA cho phát triển kinh tế Vai trò ODA thể số điểm chủ yếu sau: Vai trò nguồn vốn ODA với Việt Nam: Thứ nhất, nghiệp CNH-HĐH mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật lượng lớn vốn ODA sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp… Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực page 24 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Một yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước yếu tố khoa học cơng nghệ khả tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến đội ngũ lao động Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam học nước ngồi, tổ chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền cơng nghệ đại cho chương trình, dự án Thông qua hoạt động nhà tài trợ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lợi ích bản, lâu dài Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước định bỏ vốn đầu tư vào nước, trước hết họ quan tâm tới khả sinh lợi vốn đầu tư nước Do đó, sở hạ tầng yếu hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng không đủ cho nhu cầu làm nản lòng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu lý làm cho nhà đầu tư e ngại, chậm trễ, ách tắc hệ thống toán thiếu thốn dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu đầu tư giảm sút Như vậy, đầu tư phủ vào việc nâng cấp, cải thiện xây sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng lớn dựa vào vốn đầu tư nước khơng thể tiến hành ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư cải thiện làm tăng sức hút dòng vốn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận page 25 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Biểu đồ tổng vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân giai đoạn 2010-2013 7.9 7.3 6.8 6.5 6.4 5.8 5.1 3.2 3.6 3.5 4.3 4.1 Cam kết Ký kết Giải ngân 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 6.Biểu đò tổng vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân giai đoạn 2010-2013 page 26 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010-2013] Qua biểu đồ ta nhận thấy nguồn vốn ODA cam kết vào Việt Nam liên tục suy giảm qua năm từ 2010-2013 Nguyên nhân chủ yếu nội nước cho Việt Nam vay ODA gặp phải vấn đề liên quan đến tài nước Thứ hai nạn tham nhũng sách quản lý ODA chưa tốt nước ta khiến nước bạn giảm niềm tin, kỳ vọng vào việc cho vay nguồn vốn Tuy nhiên có điểm sáng giai đoạn việc giải ngân ODA có bước vững chắc, liên tục tăng qua năm cụ thể từ 2010 đến 2013 vốn ODA giải ngân tăng 22,8% Như ta thấm thía câu nói: ‘tiền ta lại phải chắt chiu’ Lỗi sai số: Cán cân toán quốc tế gồm tà khoản vãng lai (chủ yếu mua bán hàng hóa, dịch vụ với nước ngồi, tiền kiều hối) với tài khoản vố tài (chủ yếu đầu tư nước ngoài, trực tiếp gián tiếp, vốn vay…), cân đối hai tài khoản dơi dư làm tăng dự trữ ngoại tệ, thiếu hụt làm giảm dự trữ Vì thặng dư thâm hụt tài khoản vãng lai tài khoản vốn khơng thể biết xác nên có mục ‘lỗi sai sót’ để cân cán cân tốn Theo thống kê ta có lỗi sai sót năm qua sau: - Năm 2010: tỷ USD - Năm 2011: tỷ USD - Năm 2012: tỷ USD - Năm 2013: 0,5 tỷ USD Theo chuyên gia kinh tế phần đông lỗi sai sót đến từ nhiều nguyên nhân: - Do nhập siêu thực tế nhiều nhà xuất không chuyển tiền bán hàng nước - Do buôn lậu qua biên giới cao nhiều - Do số giải ngân FDI thấp thống kê - Do hiên tượng đảo hối mà (ví dụ kiều hối gửi tỷ thực tế tiền từ nước chuyển nước lại cao hơn) - Do hệ thống quản lý ngoại hối lỏng lẻo - Việc bố trí lại danh mục doanh nghiệp nhà đầu tư nước, chuyển sang lại tài sản ngoại tệ nguyên vấn đề ‘sai số bỏ sót’ cán cân tốn page 27 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] Dự trữ ngoại hối: Tổng dự trữ ngoại hối giai đoạn 2010-2013 (Tỷ USD) 35 32 30 25.57 25 20 15 12.46 13.54 10 2010 2011 2012 2013 Tổng dự trữ ngoại hối giai đoạn 2010-2013 (Tỷ USD) hình 5.Tổng dự trữ hối giai đoạn 2010-2013 (Tỷ USD) Qua biểu đồ ta thấy dự trữ ngoại hối nước ta liên tục tăng qua năm từ 2010-2013 Năm 2010 dự trữ ngoại hối nước đạt 12,46 tỷ giảm 22,1% so với số 16 tỷ năm 2009 Năm 2011 dự trữ ngoại hối đạt 13,54 tỷ USD tăng tỷ USD so với 2010 Mức dự trữ tương đương với tháng rưỡi nhập khẩu, mức thấp so với yêu cầu cần đạt 2,5 tháng, theo khuyến nghị WB Năm 2012, dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng mạnh trở lại đạt giá trị 25,57 tỷ USD, tăng gần 90% so với năm 2011 Giá trị khơng gói gọn sách tiền tệ, mà mang tầm quốc gia Bởi xem có sức nặng trước quan ngại giới đầu tư nước Năm 2013 ‘bức tranh kho thóc-dự trữ ngoại hối’ tiếp tục ‘tơ điểm’ thêm dự trữ ngoại hối tăng lên đạt mốc 32 tỷ USD, tăng 25,15% so với kỳ Đây coi diễn biến có lợi cho kinh tế, trước sức ép phá giá nội tệ với lượng trữ ngoại hối cực dồi NHTW khơng cần tính đến biện pháp phá giá đồng tiền nước page 28 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010-2013] LỜI KẾT Trong 25 năm đổi mở cửa kinh tế, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam đạt 20% nhân tố quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài đạt mức trung bình 7%/năm Khác với số nước ASEAN Singapore, Thái Lan trải qua thời kỳ tích tụ tư nhằm tạo lập vốn, Việt Nam giai đoạn nước rút nhằm tạo lập vốn cho kinh tế với tốc độ đầu tư không ngừng tăng lên Chính vậy, trước Việt Nam chuyển sang giai đoạn xuất siêu nước khác, chung ta khơng thể khơng trải qua thời kỳ tích lũy vốn, thu hút đầu tư nước kèm theo nhu cầu nhập tăng cao Vì cán cân thương mại trước năm 2012 bị thâm hụt Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào từ nước khu vực Do phần lớn hàng hóa nhập đầu vào thiết yếu phục vụ sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, giá mặt hàng hóa tăng lên, Việt Nam buộc phải sử dụng, dẫn đến tăng chi phí đầu vào nước khiến cho giá hàng nước hàng xuất tăng Tình trạng nhập lạm phát thể rõ nét qua nghiên cứu biến động số giá hàng hóa nhập năm 2010 Để giảm tác động tiêu cực nhập lạm phát, Chính phủ cần thực hiên biện pháp để cân cán cân tốn thơng qua cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút dòng vốn nước ngồi hạn chế nhập tạm thời thúc đẩy xuất nhằm mục đích giảm tác động trực tiếp thâm hụt thương mại tới cán cân toán Đẻ thự điều này, Chính phủ cần phải phối hợp đồng loạt biện pháp quan trọng sách tỷ giá cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư page 29 ... CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 2010- 2013] A TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân toán quốc tế: Cán cân toán, hay cán cân toán quốc tế, ghi chép giao dịch kinh tế quốc. .. nắm giữ page TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010- 2013] B TRẠNG THÁI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010- 2013 Tài khoản vãng lai: Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai... tư vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2013 page 23 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ [CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2010- 2013] Đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam liên tục tăng qua năm, tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn từ