Phân tích các phương thức thanh toán quốc tế. lấy vd về quy trình thanh toán quốc tế của một phương thức bất kỳ của một ngân hàng cụ thể. Đề tài: Phân tích các phương thức thanh toán quốc tế. lấy vd về quy trình thanh toán quốc tế của một phương thức bất kỳ của một ngân hàng cụ thể. Lời mở đầu: Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi quá trình thị trường hàng hoá xuất khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên. Bên cạnh với những chính sách kinh tế đối ngoại mở rộng thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, hình thức thanh toán quốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện hơn để áp ứng được các nhu cầu trong việc mua bán giao thương hàng hoá trên thị trường hiện nay. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhóm chúng tôi lưa chọn đề tài: “Phân tích các phương thức thanh toán quốc tế. Lấy ví dụ về quy trình thanh toán quốc tế của một phương thức bất kỳ của một ngân hàng cụ thể.” Nhằm tìm hiểu thêm về hoạ động thanh toán quốc tế hiện nay. Đồng thời tìm ra giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế. Bố cục bài thảo luận gồm 2 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Quy trình thanh toán quốc tế của phương thức chuyển tiền của ngân hàng Vietcombank Bài thảo luận nghiên cứu của chúng vẫn còn gặp phải nhiều điều sai sót. Mong mọi người thông cảm cùng đóng góp ý kiến và hoàn thiện bài thảo luận vói chúng tôi để có bài thảo luận nghiên cứu hoàn chỉnh nhất. Xin chân thành cảm ơn. Phần 1: Cơ sở lý luận I Các khái niêm cơ bản: 1. Khái niêm của thanh toán quốc tế: Thanh toán ? Thanh toán đơn giản là thuật ngữ ngắn gọn mô tả việc chuyển giao các phương tiện tài chính từ một bên sang một bên khác. Tiền là phương tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là việc kết thúc quá trình trao đổi. Lúc này tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán. Sự vận động của tiền tệ có thể tách rời hay độc lập tương đối với sự vận động của hàng hoá Phương thức thanh toán là gì? Hiện nay Bộ Luật Dân sự (2005) là văn bản cao nhất điều chỉnh các quan hệ phát sinh về vấn đề Hợp đồng dân sự (Kể cả Hợp đồng mà trước kia ta gọi là Hợp đồng kinh tế nay đã bỏ khái niệm Hợp đồng kinh tế) cũng không có định nghĩa gì về Phương thức thanh toán. Nó được hiểu là cách thức mà các bên thực hiện việc thanh toán cho nhau. Vấn đề là ở chỗ cách thức đó được các Bên thống nhất như thế nào mà thôi: Bộ Luật dân sự không quy định phương thức cụ thể, vấn đề này do các Bên tự thỏa thuận miễn là không vi phạm pháp luật (Ví dụ thanh toán bằng việc hàng đổi hàng mà hàng được đổi lại là hàng cấm như ma tuý, vũ khí v.v..). Nội dung của phương thức thanh toán bao gồm: + Thanh toán bằng gì: Ví dụ bằng tiền mặt, chuyển khoản, bằng hàng hóa khác, bằng dịch vụ khác, bằng đối trừ công nợ, bằng tài sản, bằng chứng chỉ có giá, bằng quyền sở hữu v.v... + Thanh toán khi nào: Ví dụ thanh toán trước, thanh toán sau bao nhiêu ngày, thanh toán theo thời gian (VD: Cứ 30 ngày một lần thanh toán) v.v... + Và các nội dung khác nữa nếu các Bên nhận thấy cần phải cam kết với nhau. Trong hợp đồng cũng nên chỉ rõ cách thức xử lý các vấn đề khi một Bên nào đó vi phạm phương thức thanh toán. Nói chung là các vấn đề này đều do các Bên tham gia Hợp đồng tự quyết định và thỏa thuận. Phương thức thanh toán quốc tế là gì? Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hiện chi trả một hợp đồng xuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài khoản của người nhập khẩu chuyển vào tài khoản của người xuất căn cứ vào hợp đồng thương mại và chừng từ do hai bên cung cấp 2. Vai trò của phương thức thành toán quốc tế: a) Đối với nền kinh tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định. Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thông hàng hoá tiền tệ giữa người mua và người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn. Thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán và tạo sự an toàn tin tưởng cho khách hàng. Như vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phát triển. b) Đối với ngân hàng Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán quốc tế. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác… Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể thu hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. Thanh toán quốc tế còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác được nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng. Như vậy, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng. Trong thanh toán quốc tế, việc các bên tham gia lựa chọn phương thức thanh toán là một điều kiện rất quan trọng. phương thức thanh toán tức là chỉ người bán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền. Tuỳ theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một phương thức thanh toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, người bán thu được tiền nhanh và đầy đủ, người mua nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thương mại và thanh toán quốc tế, người ta đã thiết lập nhiều phương thức thanh toán khác nhau. Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoại thương hiện nay gồm có: phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance), phương thức uỷ thác thu (Collection), phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)… Trong thực tế, khi các bên mua bán chưa có sự tín nhiệm nhau thì thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức phổ biến, được các bên tham gia hợp đồng ngoại thương ưa chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia(người mua, người bán, ngân hàng). Hiện nay ở Việt Nam và các nước trên thế giới, thanh toán bằng thư tín dụng được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Trang 1Đề tài: Phân tích các phương thức thanh toán quốc tế lấy vd về quy trình thanh toán quốc tế của một phương thức bất kỳ của một ngân hàng cụ thể.
Lời mở đầu:
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nóichung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng Sự giao lưu buônbán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏiquá trình thị trường hàng hoá xuất khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên.Bên cạnh với những chính sách kinh tế đối ngoại mở rộng thông thoáng của Chínhphủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển Do đó, hình thức thanh toánquốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện hơn để áp ứng được các nhu cầutrong việc mua bán giao thương hàng hoá trên thị trường hiện nay
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhóm chúng tôi lưa chọn đề tài: “Phân tích các phương thức thanh toán quốc tế Lấy ví dụ về quy trình thanh toán quốc tế của một phương thức bất kỳ của một ngân hàng cụ thể.” Nhằm tìm hiểu thêm
về hoạ động thanh toán quốc tế hiện nay Đồng thời tìm ra giải pháp mở rộng hoạtđộng thanh toán quốc tế
Bố cục bài thảo luận gồm 2 phần:
I/ Các khái niêm cơ bản:
- Thanh toán ? - Thanh toán đơn giản là thuật ngữ ngắn gọn mô tả việc
chuyển giao các phương tiện tài chính từ một bên sang một bên khác Tiền làphương tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là việc kết thúc quá trìnhtrao đổi Lúc này tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán Sự vậnđộng của tiền tệ có thể tách rời hay độc lập tương đối với sự vận động của
- Phương thức thanh toán là gì?
Hiện nay Bộ Luật Dân sự (2005) là văn bản cao nhất điều chỉnh các quan
hệ phát sinh về vấn đề Hợp đồng dân sự (Kể cả Hợp đồng mà trước kia ta gọi
là Hợp đồng kinh tế- nay đã bỏ khái niệm Hợp đồng kinh tế) cũng không cóđịnh nghĩa gì về Phương thức thanh toán
Nó được hiểu là cách thức mà các bên thực hiện việc thanh toán cho nhau Vấn đề là ở chỗ cách thức đó được các Bên thống nhất như thế nào màthôi:
Bộ Luật dân sự không quy định phương thức cụ thể, vấn đề này do các
Trang 2Bên tự thỏa thuận miễn là không vi phạm pháp luật (Ví dụ thanh toán bằngviệc hàng đổi hàng mà hàng được đổi lại là hàng cấm như ma tuý, vũ khív.v )
Nội dung của phương thức thanh toán bao gồm: + Thanh toán bằng gì: Ví dụ bằng tiền mặt, chuyển khoản, bằng hàng hóakhác, bằng dịch vụ khác, bằng đối trừ công nợ, bằng tài sản, bằng chứng chỉ
+ Thanh toán khi nào: Ví dụ thanh toán trước, thanh toán sau bao nhiêungày, thanh toán theo thời gian (VD: Cứ 30 ngày một lần thanh toán) v.v + Và các nội dung khác nữa nếu các Bên nhận thấy cần phải cam kết vớinhau
Trong hợp đồng cũng nên chỉ rõ cách thức xử lý các vấn đề khi một Bên nào
Nói chung là các vấn đề này đều do các Bên tham gia Hợp đồng tự quyết
- Phương thức thanh toán quốc tế là gì?
Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hiện chi trả một hợp đồngxuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tàikhoản của người nhập khẩu chuyển vào tài khoản của người xuất căn cứ vàohợp đồng thương mại và chừng từ do hai bên cung cấp
2 Vai trò của phương thức thành toán quốc tế:
a) Đối với nền kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thìhoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc pháttriển kinh tế của đất nước Một quốc gia không thể phát triển với chính sáchđóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế
so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế.Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàngđầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lượcphát triển kinh tế đất nước thì vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ngàycàng được khẳng định
Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt độngkinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch muabán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khácnhau Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ,tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thônghàng hoá trên phạm vi quốc tế Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được tiếnhành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thông hàng hoá tiền tệgiữa người mua và người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn
Thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữacác quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng, tiệnlợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia Các ngân hàng với vai trò
Trang 3là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tưvấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằmgiảm thiểu rủi ro trong thanh toán và tạo sự an toàn tin tưởng cho kháchhàng.
Như vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế pháttriển
b) Đối với ngân hàng
Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảngcủa ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốthơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tớithanh toán quốc tế Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao
uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng Điều đó khôngchỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nênsức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường Hoạt động thanh toánquốc tế không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt độngnhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnhngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghiệp vụ ngânhàng quốc tế khác…
Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng Khithực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể thu hút đượcnguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanhtoán quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.Thanh toán quốc tế còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Cácngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc
tế được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro,góp phần mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngânhàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đókhai thác được nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốntrên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.Như vậy, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng.Trong thanh toán quốc tế, việc các bên tham gia lựa chọn phương thức thanhtoán là một điều kiện rất quan trọng phương thức thanh toán tức là chỉ ngườibán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền Tuỳtheo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thươngmại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một phươngthức thanh toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, người bán thu đượctiền nhanh và đầy đủ, người mua nhập hàng đúng số lượng, chất lượng vàđúng hạn Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệthương mại và thanh toán quốc tế, người ta đã thiết lập nhiều phương thức
Trang 4thanh toán khác nhau Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoạithương hiện nay gồm có: phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance),phương thức uỷ thác thu (Collection), phương thức thanh toán tín dụngchứng từ (Documentary Credit)…
Trong thực tế, khi các bên mua bán chưa có sự tín nhiệm nhau thì thanh toántín dụng chứng từ là phương thức phổ biến, được các bên tham gia hợp đồngngoại thương ưa chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả cácbên tham gia(người mua, người bán, ngân hàng) Hiện nay ở Việt Nam vàcác nước trên thế giới, thanh toán bằng thư tín dụng được sử dụng nhiềunhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu.Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về phương thức thanh toán tíndụng chứng từ
II/ Các phương thức thanh toán quốc tế: ( Phân tích rõ mỗi phương thức cần nêu rõ các ý sau : khái niệm; các hình thức; quy trình; ưu và nhược, rủi ro và
1 Phương thức chuyển tiền:
“ Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (ngườitrả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngườikhác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu”
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:
(1) Người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nước mình chuyển một số tiền nhất địnhcho người được hưởng ở nước ngoài
(2) Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của ngườichuyển tiền, làm thủ tục chuyển tiền ra nứơc ngoài
(3) Ngân hàng nước ngoài nhận đựơc chuyển tiền sau khi đã nhận tiền chuyển đến,thực hiện trả tiền cho người nhận
Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T)
Trang 5Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh, nhưng chi phí cao Ngày nay khi thamgia mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWITF.
- Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T)
Chuyển tiền bằng thư chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lạichậm hơn Chuyển tiền bằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâungày, nhưng tỷ giá ngoại tệ áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thưhối
Chuyển tiền là một phương thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên Phươngthức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việcthanh toán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm.Khi áp dụng phương thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao,việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của người mua Vì vậy chuyển tiền ít được
sử dụng trong thánh toán hàng hoá ngoại thương mà thường được sử dụng trongquan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, thanh toán những khoảnchi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường
*Ưu và nhược điểm của phương thức
- Ưu điểm của phương thức chuyển tiền
Thanh toán đơn giản quy trình nghiệp vụ dễ dàng Chứng từ hàng hóa khôngcần làm quá cẩn thận, cũng không cần phải so sánh tỉ mỉ như trong thanh toán bằngthư tín dụng, cũng sẽ không gặp phải trường hợp không ăn ý giữa các ngân hàng
mà chứng từ bị giữ lại, dẫn đến không lấy được hàng Ngoài ra với phương thứcnày, chứng từ sẽ không bị giữ lại nên người nhập khẩu có thể dễ dàng lấy đượcchứng từ để nhận hàng Hơn thế, phương thức thanh toán chuyển tiền còn giúp chobên mua không bị đọng vốn vì phải ký quỹ - Tốc độ nhanh chóng (nếu thực hiệnbằng T/T-Telegraphic Trasfer) Việc thanh toán thực hiện nhanh gọn thường chỉtrong 2 ngày ( trừ ngày lễ, thứ 7 và chủ nhật) - Chi phí thanh toán của phương thứcchuyển tiền thấp Kể cả khi dùng phương thức chuyển tiền bằng điện tín Điều nàytiết kiệm chi phí thanh toán cho cả hai bên trong hợp đồng ngoại thương
-Nhược điểm của phương thức thanh toán chuyển tiền
Phương thức thanh toán này chứa đựng rủi ro lớn nhất vì việc trả tiền phụthuộc vào thiện chí của người mua: Nếu người nhập khẩu không chịu thanh toántiền thì ngân hàng cũng không cam kết trả tiền nên người xuất khẩu chịu rủi ro cao.Phải trả trước, trả ngay mà người NK chỉ nhìn thấy BCT chưa thấy hàng hóa nên cónguy cơ gặp BCT giả hoặc hàng không đúng với BCT F Do đó, nếu dùng phươngthức này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo.Vì vậy chỉ sử dụngphương thức này trong trường hợp hai bên mua bán đã có sự tin cậy, hợp tác lâudài, tín nhiệm lẫn nhau và thanh toán các khoản tương đối nhỏ như thanh toán chiphí có liên quan đến xuất nhập khẩu, chi phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường thiệthại, hoặc dùng trong thanh toán phí mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận đầu tư
về nước
Để phòng ngừa rủi ro các bên nên:
Trang 6+Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tại thời điểmnào?; Thanh toán nốt phần còn lại tại thời điểm nào?…
+Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng
+Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu?
2 Phương thức nhờ thu:
Nhờ thu là phương thức thanh toán mà Nhà Xuất Khẩu sau khi cung cấp hànghóa hay dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền Nhà NhậpKhẩu trên cơ sở hối phiếu và chứng từ hàng hóa do Nhà Xuất Khẩu lập
- Với khách hàng xuất khẩu, là dịch vụ lập và chuyển chứng từ đến ngân hàngngười nhập khẩu và yêu cầu thanh tóan theo phương thức trả ngay hoặc trả chậm
- Với khách hàng nhập khẩu, là dịch vụ nhận, kiểm tra, thông báo chứng từ đếncùng với các điều kiện đi kèm và thực hiện các lệnh thanh tóan của khách hàngnhập khẩu
Thanh toán bằng phương thức nhờ thu sẽ giảm thiểu một phần rủi ro cho nhà xuấtkhẩu vì chứng từ chỉ được giao cho người nhập khẩu khi người nhập khẩu thanhtoán tiền hàng hoặc đã ký chấp nhận hối phiếu (đối với nhờ thu chứng từ) Tuynhiên thanh toán theo phương thức này người bán/xuất khẩu vẫn phải chịu rủi rotrong trường hợp người mua/nhập khẩu không chấp nhận chứng từ hoặc từ chốithanh toán hối phiếu khi đáo hạn
+ Người ủy thác nhờ thu: Người bán, Nhà Xuất Khẩu.+ Ngân hàng nhận ủy thác nhờ thu: Ngân hàng phục vụ Nhà Xuất Khẩu.+ Ngân hàng thu ngân: Ngân hàng đại lý bên nước Nhà Nhập Khẩu.+ Người trả tiền: Người mua, Nhà Nhập Khẩu.Thông thường, bộ chứng từ dùng trong phương thức nhờ thu bao gồm:+ Chứng từ tài chính (Financial Documents): Hối phiếu, lệnh phiếu, séc Chứng
từ tài chính là cơ sở để thanh toán, chi trả.+ Chứng từ thương mại (Commercial Documents): Hóa đơn thương mại, Vận đơn,Giấy chứng nhận số lượng hàng hóa, Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, Giấychứng nhận xuất xứ hàng hóa, Chứng từ bảo hiểm, Phiếu đóng gói hàng, Giấychứng nhận kiểm dịch, Giấy chứng nhận xông trùng,
*) Nhờ thu trơn (Clean Collection): Là phương thức thanh toán mà trong đó NhàXuất Khẩu sau khi giao hàng cùng Bộ chứng từ cho Nhà Nhập Khẩu, chỉ ký phát tờHối phiếu (hoặc nhờ thu tờ séc) đòi tiền Nhà Nhập Khẩu và yêu cầu Ngân hàng thu
số tiền ghi trên tờ Hối phiếu đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trảtiền
Trang 7Quá trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trơn (1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương, Nhà Xuất Khẩu giao hàng choNhà Nhập Khẩu đồng thời gửi thẳng bộ chứng từ hàng hóa cho Nhà Nhập Khẩu để
(2) Trên cơ sở giao hàng và chứng từ hàng hóa gửi cho Nhà Nhập Khẩu, NhàXuất Khẩu ký phát Hối phiếu, lập chỉ thị nhờ thu và các chứng từ có liên quan gửiđến Ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ tiền (3) Ngân hàng phục vụ Nhà Xuất Khẩu chuyển Hối phiếu, chỉ thị nhờ thu choNgân hàng Thu ngân (hay Ngân hàng đại lý của mình) ở nước Nhà Nhập Khẩu nhờ
(4) Ngân hàng Thu Ngân xuất trình Hối phiếu, chỉ thị nhờ thu và đòi tiền Nhà
(5) Nhà Nhập Khẩu sau khi nhận hàng, kiểm tra hàng hóa nếu thấy phù hợp với
Bộ chứng từ, Hợp đồng ngoại thương đã ký, thì đồng ý thanh toán (đối với Hốiphiếu trả ngay), hoặc ký chấp nhận Hối phiếu (đối với Hối phiếu có kỳ hạn) NhàNhập Khẩu cũng có quyền từ chối gửi trả lại Hối phiếu nếu như thấy không phùhợp
(6) Khi Nhà Nhập Khẩu đồng ý thanh toán thì Ngân hàng Thu Ngân chuyển trảtiền cho Nhà Xuất Khẩu thông qua Ngân hàng Nhờ thu (ngân hàng phục vụ Nhàxuất khẩu) Trường hợp Nhà Nhập Khẩu không chấp nhận thanh toán, Ngân hàngThu ngân sẽ gửi trả lại Hối phiếu cho Nhà Xuất Khẩu (cũng thông qua Ngân hàng
*) Nhờ thu kèm chứng từ (Documents Collection): Là phương thức thanh toán
Trang 8mà Nhà Xuất Khẩu sau khi giao hàng (hoặc cung cấp dịch vụ) lập Bộ chứng từthanh toán và Hối phiếu nhờ Ngân hàng thu hộ tiền với điều kiện Ngân hàng thu hộthay mặt Nhà Xuất Khẩu khống chế Bộ chứng từ, chỉ khi nào người mua đồng ýthanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Hối phiếu thì Ngân hàng mới giao Bộ chứng
(7) Ngân hàng Thu ngân thực hiện các bút toán chuyển tiền và gửi giấy báo Cóhoặc Hối phiếu đã chấp nhận thanh toán về ngân hàng Nhờ thu (ngân hàng phục vụNhà Xuất Khẩu) Hoặc có thể là thông báo sự từ chối thanh toán của Nhà NhậpKhẩu
(8) Ngân hàng Nhờ thu (NH phục vụ Nhà xuất khẩu) ghi Có trên tài khoản NhàXuất Khẩu và gửi giấy báo Có cho Nhà Xuất Khẩu (trường hợp ngược lại, sẽ gửi
Nhận xét:
- Trong phương thức Nhờ thu kèm chứng từ, quyền lợi của Nhà Xuất Khẩu đượcđảm bảo hơn, không bị mất hàng nếu Nhà Nhập Khẩu không thanh toán (do chưachuyển Bộ chứng từ, tức chưa chuyển quyền sở hữu hàng hóa), vai trò của Ngânhàng được nâng cao hơn về mặt trách nhiệm
- Nếu sử dụng phương thức thanh toán này, Nhà Xuất Khẩu cần dự phòng một thị
Trang 9trường tiêu thụ khác, để bán ngay hàng hóa, quay vòng nhanh, khi gặp phải rủi ro làNhà Nhập Khẩu không chấp nhận thanh toán tiền.
- Nhà Xuất Khẩu chỉ nên dùng phuơng thức Nhờ thu kèm chứng từ với điều kiệnD/P (tức trả tiền ngay để đổi lấy Bộ chứng từ) Nếu Nhà Nhập Khẩu chỉ ký chấpnhận (tức D/A) và thanh toán kỳ hạn, nên chuyển sang phương thức thanh toánkhác
- Khi lập hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu, thì nhà xuất khẩu cần lưu ý rằng: Nhànhập khẩu mới chính là người trả tiền chứ không phải là ngân hàng Vì vậy, hốiphiếu phải ghi tên người trả tiền là nhà nhập khẩu Trong Phương thức này thì phíNgân Hàng cao hơn phí Nhờ thu trơn (do trách nhiệm Ngân hàng được nâng caohơn)
- Trường hợp Nhà Nhập Khẩu không thanh toán tiền, thì phí Ngân hàng (cho cả haiNgân hàng ở hai nước) đều phải do Nhà Xuất Khẩu gánh hết Còn trường hợp thuđược tiền, lúc đầu khi đàm phán ký kết hợp đồng, cần phân chia trách nhiệm trả phíNgân hàng rõ ràng cho cả hai bên, trong các điều khoản và điều kiện của hợp đồng
3 Phương thức tín dụng chứng từ(Letter of Credit)
Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điều
kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối vớingười thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịchvụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cảcác điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thốngnhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp vớiTập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phươngthức tín dụng chứng từ (ISBP)
Diễn giải chi tiết
Ngân hàng phát hành một L/C yêu cầu thanh toán cho người thụ hưởng một số tiềnnhất định khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C chứngminh người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ trongmột khoảng thời gian nhất định được quy định trong L/C Khi đó, sau khi người thụhưởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa hoặc dịch vụ, lập bộ chứng từ, xuất trình
bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng chỉ định trong khoảng thời
Trang 10gian quy định của tín dụng thư, để được thanh toán, bộ chứng từ đó phải thỏa mãnnhững điều kiện sau đây:
Bộ chứng từ phải đầy đủ về mặt chủng loại và số lượng, thể hiện nội dungphù hợp với các yêu cầu của L/C, bản thân các chứng từ không mâu thuẫn nhau
về mặt nội dung Ví dụ như thư tín dụng yêu cầu xuất trình bao nhiêu loạichứng từ, mỗi loại bao nhiêu bản gốc, bao nhiêu bản sao, ngày phát hành trongkhoảng thời gian nào, nội dung thể hiện ra sao…, thì bộ chứng từ do người thụhưởng xuất trình phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó
Bộ chứng từ phải phù hợp với UCP (xem phần UCP) được dẫn chiếu trongL/C
Bộ chứng từ phải phù hợp với ISBP (xem phần ISBP)
Các bên tham gia quy trình thanh toán L/C
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C
Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC
Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng đòitiền trong trường hợp L/C có chỉ định
Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu bộchứng từ
Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngânhàng được chỉ định trong L/C
Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành chỉđịnh làm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặcthanh toán bộ chứng từ
Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyềncủa các bên thụ hưởng
Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant)
Người thụ hưởng (Beneficiary)
Trang 11Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận nhiều chứcnăng của các ngân hàng được liệt kê như trên Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệmcủa các bên có liện quan được quy định cụ thể trong UCP và ISBP.
UCP
UCP là từ viết tắt tiếng Anh "The Uniform Customs and Practice for DocumentaryCredits", tiếng Việt là "Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ", phiênbản mới nhất là phiên bản UCP600 (sửa đổi lần thứ 6) do ICC [1] (InternationalChamber of Commerce: Phòng Thương mại Quốc tế) ban hành ngày 25/10/2006,
có hiệu lực vào ngày 01/07/2007 UCP là văn bản pháp lý cơ sở để ràng buộc cácbên tham gia thanh toán bằng phương thức L/C UCP600 có 39 điều khoản, điềuchỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, tráchnhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C Quy định cáchthức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C
ISBP
ISBP là từ viết tắt tiếng Anh "International Standard Banking Practice for theExamination of Documents Under Documentary Credits", tiếng Việt gọi là "Tậpquán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thứctín dụng chứng từ" dùng để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng phiên bản số 681,
do ICC ban hành năm 2007
Văn kiện này ra đời nhằm cụ thể hóa những quy định của UCP600, thể hiện sự nhấtquán với UCP cũng như các quan điểm và các quyết định của ủy Ban Ngân hàngcủa ICC Văn bản này không sửa đổi UCP, mà chỉ giải thích rõ ràng cách thực hiệnUCP đối với những người làm thực tế liên quan đến tín dụng chứng từ
Quy trình vận hành của L/C
Xét về bản chất, L/C là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cấp chongười đề nghị mở L/C dưới dạng một bảo lãnh thanh toán có điều kiện Quy trìnhthực hiện L/C diễn ra như sau:
Trang 12 Người đề nghị mở L/C (Applicant) đến ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) đềnghị mở L/C cho người thụ hưởng (Beneficiary) được thông báo cho người thụhưởng thông qua một ngân hàng thông báo (Advising Bank) do người thụhưởng chỉ định (Trường hợp người đề nghị mở L/C và người thụ hưởng L/Ckhông chỉ định được ngân hàng thông báo, thì ngân hàng phát hành có thể tựchọn ngân hàng thông báo, nhưng trường hợp này rất ít).
Khi người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa hoặc dịch vụ, ngườithụ hưởng lập bộ chứng từ (Documents) theo yêu cầu của L/C, xuất trình đếnngân hàng thông báo, ngân hàng thương lượng (Negotiating Bank) hoặc ngânhàng xuất trình (Presenting Bank) tùy theo quy định của L/C và nhu cầu củangười thụ hưởng Khi các ngân hàng nêu trên nhận bộ chứng từ, họ tiến hànhkiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, thông báo bất hợp lệ (Discrepancies) chongười thụ hưởng để tiến hành chỉnh sửa chứng từ (nếu có)
Trong trường hợp bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng nhận chứng từ sẽ tiếnhành chiết khấu (Negotiation) bộ chứng từ và/hoặc gửi bộ chứng từ đi đòi tiềnhoặc đi điện đòi tiền (nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện)
Khi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định nhận bộ chứng từ,
họ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ bộ chứng từ Nếu bộ chứng từ hợp lệ, họ sẽtiến hành thanh toán (đối với L/C trả ngay) hoặc đi điện chấp nhận thanh toán(đối với L/C trả chậm) Trong trường hợp bộ chứng từ có bất hợp lệ, họ sẽ điđiện thông báo bất hợp lệ cho ngân hàng gửi bộ chứng từ để xin chỉ thị đồngthời thông báo cho người đề nghị mở L/C Nếu người đề nghị mở L/C và ngườithụ hưởng L/C thương lượng chấp nhận bất hợp lệ, ngân hàng nhận chứng từ sẽgiao bộ chứng từ cho người đề nghị mở L/C đổi lấy thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán, nếu hai bên không thỏa thuận được bất hợp lệ, ngân hàng nhận bộchứng từ sẽ tiến hành hoàn trả bộ chứng từ cho ngân hàng xuất trình dựa trênchỉ thị của ngân hàng xuất trình Trường hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện,
Trang 13khi nhận được điện đòi tiền, ngân hàng phát hành tiến hành thanh toán cho ngânhàng đòi tiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng bồi hoàn thanh toán.
Các đặc điểm đặc biệt của L/C
L/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợpđồng đó người ta tiến hành mở L/C) Các ngân hàng không liên quan hoặc bịràng buộc bởi các hợp đồng như thế ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến các hợpđồng đó (điều 4 UCP600)
Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan tâmđến hàng hóa/dịch vụ Cho dù người bán giao hàng bị thiếu, hàng kém chấtlượng, giao hàng sai …, nhưng nếu trên bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp vớiL/C, UCP, ISBP thì ngân hàng phát hành phải thanh toán cho người thụ hưởng.Các bên tham gia trong thư tín dụng không được lợi dụng vào tình trạng hànghóa/dịch vụ được giao để trì hoãn việc thanh toán (Điều 5 UCP600)
Theo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang
Theo UCP600 quy định, thì các bên muốn áp dụng phiên bản UCP nào thìphải quy định rõ trong thư tín dụng
Mặc dù người đề nghị mở L/C tham gia với tư cách là người mua hànghóa/dịch vụ, nhưng ngân hàng phát hành mới là người thanh toán, cho nên khingười thụ hưởng ký phát hối phiếu đòi tiền thì phải đòi tiền ngân hàng pháthành L/C
Tên gọi của Thư tín dụng
Letter of credit
Documentary credit
Documentary Letter of Credit
Credit (được định nghĩa trong UCP600)
Tên viết tắt là: L/C, LC, LOC, DC, D/C
Các loại thư tín dụng
Chia theo tính chất có thể hủy ngang