1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY. I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Định nghĩa, phân loại, vai trò của cán cân thanh toán quốc tế Định nghĩa: Cán cân thanh toán quốc tế là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. Phân loại: 2 loại: • Cán cân thanh toán quốc tế thời kỳ: Đây là cán cân thanh toán phản ánh được tất cả những khoản ngoại tệ đã thu và chi của một nước với nước khác. • Cán cân thanh toán quốc tế thời điểm: Đây là cán cân thanh toán phản ánh những khoản ngoại lệ sẽ thu và sẽ chi trong một thời điểm nào đó. Cụ thể cán cân này chính là yếu tố quan trọng để ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. Vai trò: cung cấp thông tin để đánh giá thực trạng và cả khả năng thu chi tài chính cho cả quốc gia trong một thời kỳ nhất định với phần còn lại của thế giới về thương mại, đầu tư, dịch vụ và các giao dịch khác. 2. Các thành phần của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân vãng lai (Current account): phản ánh các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển giao đơn phương của các chủ thể thường trú với các đối tượng không thường trú. Gồm 3 bộ phận: • Cán cân thương mại hàng hóa: phản ánh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các chủ thể và chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa. • Cán cân thương mại dịch vụ: khoản chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu các dịch vụ. • Khoản chuyển giao đơn phương: gồm những khoản chuyển giao đơn phương (chuyển tài sản, tiền của tư nhân, khoản viện trợ không hoàn lại, ...) Cán cân vốn (capital account): phản ánh những thay đổi về tài sản của một nước (không bao gồm khoản dự trữ chính thức) Gồm 2 bộ phận: • Tài sản ở nước ngoài: gồm tài sản chính phủ trừ đi các khoản dự trữ chính thức và các tài sản tư nhân (đầu tư trực tiếp tư nhân, chứng khoán, ...) • Tài sản của người nước ngoài ở trong nước: gồm đầu tư trực tiếp, cổ phiếu, trái phiếu, nợ ngân hàng, ... • Cân đối giữa 2 khoản mục kể trên là cán cân ở khoản mục vốn. Khoản mục dự trữ chính thức: phản ánh thay đổi về tài khoản dự trữ chính thức của một nước gồm: • Dự trữ vàng của mỗi quốc gia • Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) • Dự trữ trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) • Dự trữ ngoại tệ chính thức Sai sót thống kê: cho phép đảm bảo nguyên tắc II. THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY 1. Cán cân vãng lai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MƠN: KINH TẾ QUỐC TẾ NHĨM 10 ĐỀ TÀI: CÁC CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY Hà Nội, 2021 MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TỐN QC TẾ 1 Định nghĩa, phân loại, vai trò cán cân toán quốc tế Các thành phần cán cân toán quốc tế II THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY Cán cân vãng lai 1.1 Cán cân thương mại 1.2 Cán cân thu nhập 1.3 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Cán cân vốn 2.1 Đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) 2.2 Đầu tư gián tiếp từ nước (FII) 10 2.3 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 12 Đánh giá cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến 14 3.1 Đánh giá chung cán cân toán quốc tế Việt Nam 14 3.2 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc tế Việt Nam 15 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Tên bảng Bảng 1: Cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Bảng 2: Một số kết thu hút đầu tư gián tiếp nước vào Việt Trang 11 Nam giai đoạn 2015-2018 Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ 3: Giá trị kiều hối Việt Nam vả tỷ trọng kiều hối so với GDP giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ 4: Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ 5: Số lượng vốn dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ 6: Cơ cấu đối tác FDI lớn Việt Nam lũy năm 2020 Biểu đồ 7: Tổng hợp giao dịch chứng khoán nhà đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 8: Phân bố vốn FII vốn góp, mua cổ phần vào ngành, 6T/2018 Biểu đồ 9: Cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 20102020 Trang 10 11 14 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ Định nghĩa, phân loại, vai trị cán cân toán quốc tế - Định nghĩa: Cán cân toán quốc tế bảng tổng hợp có hệ thống tồn tiêu giao dịch kinh tế người cư trú người không cư trú thời kỳ định - Phân loại: loại: o Cán cân toán quốc tế thời kỳ: Đây cán cân toán phản ánh tất khoản ngoại tệ thu chi nước với nước khác o Cán cân toán quốc tế thời điểm: Đây cán cân toán phản ánh khoản ngoại lệ thu chi thời điểm Cụ thể cán cân yếu tố quan trọng để ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đối - Vai trị: cung cấp thơng tin để đánh giá thực trạng khả thu chi tài cho quốc gia thời kỳ định với phần lại giới thương mại, đầu tư, dịch vụ giao dịch khác Các thành phần cán cân toán quốc tế - Cán cân vãng lai (Current account): phản ánh giao dịch hàng hóa, dịch vụ khoản chuyển giao đơn phương chủ thể thường trú với đối tượng không thường trú Gồm phận:  Cán cân thương mại hàng hóa: phản ánh hoạt động xuất - nhập hàng hóa chủ thể chênh lệch xuất nhập hàng hóa  Cán cân thương mại dịch vụ: khoản chênh lệch xuất nhập dịch vụ  Khoản chuyển giao đơn phương: gồm khoản chuyển giao đơn phương (chuyển tài sản, tiền tư nhân, khoản viện trợ khơng hồn lại, ) - Cán cân vốn (capital account): phản ánh thay đổi tài sản nước (không bao gồm khoản dự trữ thức) Gồm phận:  Tài sản nước ngồi: gồm tài sản phủ trừ khoản dự trữ thức tài sản tư nhân (đầu tư trực tiếp tư nhân, chứng khoán, )  Tài sản người nước nước: gồm đầu tư trực tiếp, cổ phiếu, trái phiếu, nợ ngân hàng,  Cân đối khoản mục kể cán cân khoản mục vốn - Khoản mục dự trữ thức: phản ánh thay đổi tài khoản dự trữ thức nước gồm:  Dự trữ vàng quốc gia  Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)  Dự trữ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)  Dự trữ ngoại tệ thức - Sai sót thống kê: cho phép đảm bảo nguyên tắc II THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY Cán cân vãng lai Từ năm 2011 đến nay, cán cân vãng lai liên tục thặng dư (trừ năm 2015 năm 2017) đóng vai trị then chốt giải vấn đề cấu cán cân toán Việt Nam Biểu đồ 1: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2010-2020 ( Đơn vị: Triệu USD) 20000 15000 10000 5000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 -5000 -10000 Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF Trước đó, giai đoạn 2002-2011, cán cân vãng lai Việt Nam ln tình trạng thâm hụt, sau thâm hụt giảm dần đến năm 2010 mức thâm hụt cán cân vãng lai mức 4.276 triệu USD chiếm 3,8% GDP Sang giai đoạn 2011-2020, cán cân vãng lai có thay đổi tích cực Kết thúc năm 2011, cán cân vãng lai Việt Nam bắt đầu thặng dư với mức 236 triệu USD Việc cán cân vãng lai liên tục thặng dư góp phần then chốt để giải vấn đề cấu toán quốc tế Việt Nam cho thấy ổn định kinh tế Việt Nam Nhờ việc điều hành hiệu Chính phủ, chủ động, linh hoạt thích ứng với tình hình thực tế làm cho vấn đề cán cân toán ổn định, tỷ giá phù hợp lãi suất trì mức thấp thời gian dài, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh đầu tư, tạo điều kiện tăng trưởng xuất hạn chế nhập siêu, thặng dư cán cân thương mại góp phần thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam ngày thu hút nhiều đầu tư nước ngồi kể đến Hàn Quốc Đây quốc gia đầu tư vào Việt Nam mạnh dẫn đầu tập đoàn Samsung Sự xuất Samsung Việt Nam khiến điện thoại thông minh linh kiện từ năm 2013 đến liên tục mặt hàng xuất Việt Nam, thay dệt may giày dép Với mạnh xuất này, Việt Nam mở rộng xuất từ chế biến sáng cơng nghệ cao 1.1 Cán cân thương mại Cán cân thương mại cấu phần tác động mạnh đến cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn Từ năm 2012, cán cân thương mại Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư tiếp tục trì đến góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tỷ giá cải thiện cán cân tổng thể Cụ thể: Trước năm 2011, cán cân thương mại Việt Nam thường xuyên thâm hụt kim ngạch xuất Việt Nam có mức tăng trưởng ấn tượng, khoảng 19%/năm tương ứng từ 46% GDP năm 2001 lên tới 78% GDP năm 2011 Song nhập tăng mức cao từ 49% đến 86% GDP thời kì, làm cho cán cân thương mại thời kì trình trạng thâm hụt Nhập siêu bắt đầu đầu tăng nhanh kể từ năm 2003 mức 12,9% GDP đạt mức 14,1 tỷ USD Tình trạng nhập siêu tiếp tục suy trì tăng năm trung bình từ 9,1% đến 14,7% GDP tương ứng với giai đoạn 2002-2005 2006-2010 Vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2002-2010 tác động tiêu cục đến việc cân đối vĩ mô nghiêm trọng gây áp lực cho chi tiêu ngân sách nhà nước Do cấu nhập hàng hóa chủ yếu nguyên vật liệu cho ngành sản xuất nước, nhập diêu góp phần làm tăng mặt giá Việt Nam bên cạnh yếu tố tăng giá hay lạm phát Biểu đồ 2: Cán cân thương mại Việt Nam Giai đoạn 2010-2020 (Đơn vị:Triệu USD) 25000.00 20000.00 15000.00 10000.00 5000.00 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 -5000.00 -10000.00 Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF Từ năm 2011 đến nay, cán cân thương mại đa phần thặng dư Năm 2011, cán cân thương mại thâm hụt đến năm 2012 chuyển sang thặng dư, mở đầu cho thời kì thặng dư cán cân thương mại Mặc dù, cán cân thương mại từ năm 20122015 thặng dư nhiên không đồng Năm 2012, thặng dư cán cân thương mại 446 triệu USD, năm 2013 giảm xuống 604 triệu USD, năm 2014 lại tăng lên đạt mức gần 10 000 triệu USD Trong năm từ năm 2014 trở lại, kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: Tăng trưởng cao chưa ổn định; Lạm phát tăng cao đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng môi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt có xu hướng cải thiện song tình trạng chắn gây sức ép khơng nhỏ đến cán cân tốn quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên ngồi tính bền vững kinh tế, dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp không vững Số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng 4/2014, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam đạt 13,07 tỷ USD, giá trị nhập đạt 12,26 tỷ USD, tạo mức thặng dư 810 triệu USD Riêng tháng năm 2014, tổng kim ngạch xuất khối FDI đạt 28,943 tỷ USD, tăng 23% so với kỳ năm 2013 nhập đạt 25,457 tỷ USD, tăng 14,3% so với kỳ năm 2013 Lũy kế tháng đầu năm, khối DN xuất siêu gần 3,5 tỷ USD Nhưng đến năm 2015 cán cân thương mại Việt Nam giảm 5.000 triệu USD Từ năm 2016 đến năm 2020, cán cân thương mại tiếp tục thặng dư giá trị thặng dư tăng liên tục qua năm đặc biệt phải nói đến giai đoạn năm 2019-2020, chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam dược đánh giá tăng trưởng ổn định, cán cân thương mại góp phần khơng nhỏ thành tựu này, cụ thể: Năm 2019, với kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 264 tỷ USD, nhập khoảng 254 tỷ USD, năm 2019 ghi nhận loạt kết tích cực giao thương quốc tế: tăng trưởng xuất khoảng 8%, đạt mục tiêu đề ra; tổng kim ngạch xuất nhập lần vượt 500 tỷ USD; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu khoảng 10 tỷ USD, theo thông tin từ Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) Với cán cân thương mại xuất siêu tới 10 tỷ USD, vượt tiêu kế hoạch, 2019 năm thứ liên tiếp có xuất siêu kể từ năm 2016; tổng kim ngạch xuất nhập vượt 500 tỷ USD, số “đánh dấu mốc quan trọng hoạt động thương mại Việt Nam đồng thời tạo đà cho hoạt động xuất phát triển bền vững năm tiếp theo”, Cục Xuất nhập nhìn nhận Năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước) Nhìn chung, từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,9 tỷ USD năm 2020 ước tính đạt 19,1 tỷ USD Năm 2020 Việt Nam ghi nhận biến chuyển định lĩnh vực dịch vụ Theo đó, tính chung tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1,9 triệu tỷ đồng, giảm 3,9% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 8,6% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Nếu tính trung bình giai đoạn 2011-2019, năm nước nhập siêu tỷ USD dịch vụ … Năm 2020 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, thành tích xuất siêu khơng giữ vững mà cịn lập nên kỷ lục Tuy mức xuất siêu kỷ lục năm 2020 có ảnh hưởng lớn suy giảm kim ngạch nhập khẩu, bối cảnh khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp, xuất điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2021 1.2 Cán cân thu nhập Bảng 1: Cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Nă m 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Cán cân thu nhập (Đơn vị: Triệu USD) -4564.00 -5019.00 -6229.00 -7336.00 -8844.00 -12151.00 -14144.00 -16993.00 -15817.70 -15283.00 -14817.00 Thu nhập đầu tư: Thu (Đơn vị: Triệu USD) 456.00 395.00 295.00 281.00 323.00 399.00 650.00 745.00 1,615.00 2,237.00 1,428.00 Thu nhập đầu tư: Chi ( Đơn vị: Triệu USD) 5,020.00 5,414.00 6,524.00 7,617.00 9,167.00 12,550.00 14,794.00 17,738.00 17,520.00 17,520.00 16,245.00 Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF Từ bảng số liệu cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2020 thấy rằng, cán cân thu nhập nhìn chung thâm hụt qua năm, năm 2010 mức 564 triệu USD, đến năm 2015, năm cán cân tổng thể thâm hụt ảnh hưởng tình hình kinh tế giới cán cân thu nhập tiếp tục tăng đến năm 2020, mức thâm hụt lên dến 14 817 triệu USD Nhìn bảng số liệu thống kê, thấy mức thu nhập đầu tư (Thu) (Chi) tăng lên lý giải cho thâm hụt cán cân thu nhập Việt Nam sách phát triển kinh tế, chiến lược đầu tư nước ngồi Chính phủ Khi thâm hụt ngày lớn tức mức độ đầu tư phủ ngày nhiều, thể lên kinh tế Việt Nam Cụ thể, mức thu nhập đầu tư (thu) tăng mạnh năm gần đây, đặc biệt năm 2019, mức thu nhập đầu tư (thu) đạt triệu USD cao giai đoạn 1.3 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Cán cân chuyển giao vãng lai chiều bao gồm khoản chuyển giao tiền, vật mang ý nghĩa quà tặng viện trợ, bồi thường tư nhân phủ Và giống nước phát triển khác, kiều hối hạng mục quan trọng cán cân nguồn tài trợ bên quan trọng thứ sau sau đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo đánh giá UNDP, Việt Nam kiều hối chiếm khoảng 12% tổng nguồn tài đóng góp vào GDP mức 6-8% giai đoạn 20062017, cao nhiều so với nước phát triển, bình quân chiếm 1-2% GDP Phần lớn kiều hối gửi Việt Nam xuất phát từ Việt Kiều (chủ yếu định cư nước Mỹ, Canada, Đức, ) chiếm 80-90% tổng lượng kiều hối nước giai đoạn 2006-2017, nhiên nay, bên cạnh kiều hối từ dân định cư nước ngoài, nguồi kiều hối từ nhóm xuất lao động gửi Việt Nam có gia tăng ( từ 1520%) Biểu đồ 3: Giá trị kiều hối Việt Nam tỷ trọng kiều hối so với GDP giai đoạn 2010-2019 18000 7.0 16000 6.0 14000 TriệuU SD 10000 4.0 8000 3.0 6000 2.0 4000 1.0 2000 % 5.0 12000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Giá trị kiều hối chuyển Việt Nam 0.0 Tỷ trọng kiều hối so với GDP Nguồn: Word Bank Theo thống kê Ngân hàng Thế giới (Word Bank) giai đoạn từ năm 2011-2020, giá trị kiểu hối chuyển Việt Nam tăng liên tục, cụ thể: giá trị kiều hối chuyển Việt Nam năm 2011 600 triệu USD chiếm tỷ trọng 5% GDP, năm 2012 tăng đến 10 000 triệu USD chiếm 5,3% GDP năm 2012, đỉnh điểm năm 2015 2016 giá trị kiều hối chuyển Việt Nam 13 000 triệu USD 14 000 triệu USD tương ứng với mức tỉ trọng chiếm 6,5% GDP hai năm Từ năm 2017 đến năm 2020, giá trị kiều hối chuyển Việt Nam tăng đặn, nhiên kinh tế ngày phát triển nên tỷ trọng giá trị kiều hối chuyển Việt Nam có nhỉnh so với giai đoạn 2015-2016, tỷ trọng giá trị kiều hối so với GDP năm 2020 chiếm 6,2% Cán cân vốn 2.1 Đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Với lợi cạnh tranh mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Biểu đồ : Tổng vốn F DI đăng ký vào Việ t Nam GIAI ĐOẠN 2010-2 020 ( đƠN VỊ:Tỷ USD) 45 40 35 30 2519.8 20 15 10 01 38.95 15.6 16.35 01 01 22.35 21.95 22.7 01 01 01 26.9 01 30.8 01 28.53 26.3 01 01 02 Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam (Tỷ USD) Linear (Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam (Tỷ USD)) Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Khơng gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019 Đến năm 2020, chịu ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên dự án FDI vào Việt Nam có sụt giảm vốn đăng ký, dự án đăng ký mới, vốn thực sụt giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019 Biểu đồ 5: Số lượng vốn dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 4500 45 38.95 4000 3500 2500 2000 1500 1000 35 30.8 3000 26.9 22.35 19.89 15.6 11 11 21.92 16.35 10.26 11.5 12.5 15.8 28.53 26.3 22.7 14.5 40 17.5 19.1 20.38 19.98 25 20 15 10 500 30 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD) 2015 2016 2017 Vốn FDI thực (Tỷ USD) 2018 2019 2020 Số dự án đăng ký Nguồn: Cục đầu tư nước Về lĩnh vực đầu tư: Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dao động khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện bật ngành nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao với tổng vốn đăng ký 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký Số dự án đầu tư lĩnh vực cao với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án Lĩnh vực bất động sản đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký) Đáng ý, có gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản với có mặt tập đoàn đa quốc gia tiếng như: CapitaLand, Sunwal Group, Mapletree, Kusto Home, … Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước đứng thứ đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư Nhìn chung, ngành cơng nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất phân phối điện, dịch vụ lưu trú ăn uống, … ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều Về đối tác đầu tư: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% Biểu đồ 6: Cơ cấu đối tác FDI lớn Việt Nam lũy năm 2020 (Đơn vị: %) 18.30% 30.80% 15.90% 4.70% 6.60% Hàn Quốc Nhật Bản Singapore Đài Loan Hồng kông Trung Quốc Khác 14.80% 8.90% Nguồn: Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày tăng lên, tính đến cuối năm 2020 số lên tới 139 quốc gia vùng lãnh thổ Trong Hàn Quốc quốc gia có nhiều vốn đầu tư Việt Nam với tổng vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI Đứng thứ hai Nhật Bản với vốn đầu tư dao động khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài nước có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam nhận nhiều khoản đầu tư FDI từ nước vùng lãnh thổ khác như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, … 2.2 Đầu tư gián tiếp từ nước (FII) Đối với tài khoản nhà đầu tư nước ngồi có tổ chức gia tăng khơng ngừng năm 2010 đến năm 2017 11.337 tài khoản Việc gia tăng mức độ đầu tư nhà đầu tư nước tham thị trường chứng khoán thể khối lượng mua, giá trị mua chứng khốn góp phần gia tăng mức vốn hóa thị trường Năm 2010 giá trị mua 64,788 tỷ, giá trị ròng 16,580 tỷ đến năm 2017 giá trị mua 169.563 tỷ, giá trị ròng 26.425 tỷ Biểu đồ 7: Tổng hợp giao dịch chứng khốn nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2010-2017 200,000 150,000 100,000 50,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 -50,000 Mua (Tỷ VNĐ) Bán (Tỷ VNĐ) Chênh lệch mua bán rịng Nguồn: Ủy ban chứng khốn nhà nước Cụ thể, giai đoạn 2011 – 2015, dòng vốn FII vào Việt Nam tương đối nhỏ, dao động mạnh sụt giảm, như: năm 2011 gần 2,38 tỷ USD, đến năm 2015 134 triệu USD (UNDP Việt Nam, 2016), với nỗ lực tích cực cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt trình cổ phần hóa DNNN diễn mạnh mẽ cải cách thể chế đẩy mạnh, số tăng lên nhanh chóng năm gần Số liệu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Ủy ban Giám sát Tài quốc gia cho thấy, số lượng tài khoản NĐT nước đăng ký TTCK Việt Nam gia tăng nhanh chóng giai đoạn 2015 - 2018, giá trị mua ròng NĐT nước tăng đáng kể năm 2017 2018 Tổng giá trị mua ròng NĐT nước ngồi TTCK thức năm 2017 đạt 1,85 tỷ USD, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2016 (trong đó, mua rịng 750 triệu USD trái phiếu 1,1 tỷ USD cổ phiếu) Năm 2018, khối ngoại mua ròng đạt khoảng 1,9 tỷ USD cổ phiếu, tập trung vào giao dịch thỏa thuận lớn Tổng giá trị danh mục đầu tư khối ngoại khoảng 35,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với cuối năm 2017 (Bảng 2) 10 BẢNG 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2018 Năm Số lượng tài khoản nhà đầu tư Giá trị mua rịng nước ngồi (Tài khoản) nhà đầu tư Cá nhân Tổ chức nước (Triệu USD) 2015 15.221 2.656 134 2016 16.850 2.503 287 2017 19.696 2.865 1.850 2018 24.975 3.319 1.900 Nguồn: Tạp chí Tài Biểu đồ 8: Phân bố vốn FII góp vốn, mua cổ phần vào ngành, 6T/2018 Công nghiệp chế biến, chế tạo 4.00% 2.00% 3.00% 6.00% 24.00% 9.00% 14.00% Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Xây dựng Hoạt động kinh doanh bất động sản 23.00% 15.00% Dịch vụ lưu trú ăn uống Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Thông tin truyền thông Khác Nguồn: Số liệu báo cáo MPI Biểu đồ phân bổ vốn FII cho thấy nhà đầu tư nước đầu tư tới 24% cho cổ phiếu thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, 23% cho ngành bán buôn bánh lử, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy, Điều tác động tích cực đến phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, đồng thời tạo điều kiện cho ngành ngày có hội mở rộng phát triển thị trường 2.3 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Phát biểu Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thông báo nét tình hình kinh tế - xã hội 11 Việt Nam năm 2011, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Chính phủ Việt Nam năm 2012 tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô mà trọng tâm kiểm sốt lạm phát (9%), bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng, cải thiện cán cân toán, trì tăng trưởng GDP khoảng 6% giảm bội chi ngân sách xác định tảng quan trọng để thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Đồng thời, Chính phủ Việt Nam thực đồng giải pháp nhằm tái cấu kinh tế, tập trung vào trọng tâm tái cấu đầu tư mà trước hết đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty tái cấu hệ thống ngân hàng mà trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại định chế tài Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam tiếp tục bảo đảm an sinh xã hội giảm nghèo, coi nhiệm vụ trọng tâm, vừa yêu cầu phát triển bền vững Theo đó, phấn đấu năm giảm 2% tỷ lệ hộ nghèo, tạo khoảng 1,6 triệu việc làm mới/năm; có sách giải pháp phù hợp để hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải cách thủ tục hành chính, cơng khai minh bạch hoạt động kinh tế, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, sản xuất kinh doanh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn nhà tài trợ quốc tế tiếp tục hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ tích cực, giúp nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức, thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra, đồng thời cam kết sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác Trong giai đoạn 2010 đến nay, có số dự án ODA lãi suất thấp, chí khơng lãi suất, ngược lại chi phí cao Vì thực tế, dự án sử dụng nguồn vốn ODA thường kèm số điều kiện ràng buộc mà điều kiện phát sinh chi phí điều kiện thầu, đơn vị tham gia xây dựng… Cùng đó, vốn ODA cần kèm vốn đối ứng nên số tỷ lệ thuận chi phí vốn cao Thêm vào đó, dự án hạ tầng sử dụng vốn ODA cịn gặp khó khăn chung vấn đề giải phóng mặt hàng loạt yếu tố liên quan đến đền bù đất… Từ dẫn đến điểm "nghẽn"cho dự án sử dụng vốn ODA Bởi vậy, thời gian tới, nên thận trọng với nguồn vốn này; đặc biệt nước cấp vốn ODA, cần chọn lọc, giống vốn FDI Với việc giải ngân chậm nguồn vốn ODA, Việt Nam phải trả phí cam kết phần vốn vay chưa giải ngân Bên cạnh đó, việc chậm giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 gây sức ép lên ngân sách nhà nước giai đoạn trung hạn tới phần ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam với nhà tài trợ khả hấp thụ nguồn vốn 12 Theo số liệu tổng hợp Bộ Tài chính, ước giải ngân kế hoạch vốn nước nguồn ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2021 6540 tỷ đồng, đạt 12,69% kế hoạch vốn năm 2021 giao Nếu tính phần vốn kéo dài từ năm trước sang năm 2021, tỷ lệ ước giải ngân tháng đạt 10.647 tỷ đồng, đạt 18,33% Về nguyên nhân giải ngân chậm từ đầu năm đến nay, đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư lý giải số nguyên nhân khách quan như: công tác cấp giấy phép lao động cho chuyên gia dự án ODA, việc thu xếp thủ tục nhập cảnh thường kéo dài hai tháng; nhân cơng bố trí cơng trường thi công nhà thầu bị hạn chế thực biện pháp phòng, chống dịch COVID-19; chuyên gia nhập cảnh phải cách ly theo quy định; chủ đầu tư dự án ODA gặp khó khăn việc nhập thiết bị, hàng hóa phục vụ cho dự án ODA… Về nguyên nhân chủ quan, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, quy định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án ODA theo Nghị định 56 áp dụng chung cho dự án ODA gây khó khăn kéo dài thời gian thực thủ tục, đồng thời chưa tính đến đặc thù phân loại dự án; số dự án bố trí vốn, hồn thành thủ tục đầu tư chậm triển khai giải phóng mặt bằng, chưa hoàn tất thiết kế sở…; số dự án lại vướng mắc khâu sách, quy trình, thủ tục… Đối với dự thảo Nghị định thay Nghị định số 56, Bộ Kế hoạch Đầu tư giải trình, tiếp thu, bổ sung số nội dung dự thảo Nghị định Theo đó, điều chỉnh chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ theo hướng phân cấp, đơn giản hóa quy trình, thủ tục trường hợp điều chỉnh thời gian thực dự án không làm thay đổi nội dung lại Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Đối với khoản hỗ trợ ngân sách, quy định hình thức vay hỗ trợ ngân sách chung theo chế hòa đồng cho ngân sách Trung ương Đối với khoản hỗ trợ ngân sách có mục tiêu, quy định khoản vay hỗ trợ ngân sách có mục tiêu thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự thảo Nghị định thay Nghị định 56 nêu nhiều nội dung đơn giản hóa quy định, thủ tục liên quan đến nguồn vốn ODA Đánh giá cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến 3.1 Đánh giá chung cán cân toán Việt Nam Cán cân toán Việt Nam từ năm 2011 đến gần liên tục thặng dư, đặc biệt năm 2018, cán cân toán thặng dư kép cán cân vãng lai lẫn cán cân vốn tài chính, trước năm 2011 cán cân toán Việt Nam thường xuyên thâm hụt, thâm chí thâm hụt lớn năm 2010 Cán cân toán Việt Nam phục hồi củng cố đáng kể, với trạnng thái thặng dư ngày lớn, giúp dự trữ ngoại tệ Việt Nam liên tục tăng cao, đạt 35 tỷ USD năm 2014 tháng 10/2019 lên đến mức 73 tỷ USD Đồng thời, việc thặng dư cán cân thương mại cán cân toán hỗ trợ tích cực cho ổn định kinh tế, ổn định tỷ giá hối đoái tạo nguồn lực giúp phục hồi tăng trưởng kinh tế Cụ thể: 13 Biểu đồ 9: Cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Đơn vị: Triệu USD) 30000 25000 20000 15000 10000 5000 2010 -5000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 -10000 -15000 Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF Năm 2010, cán cân toán thâm hụt 20 tỷ USD, sang năm 2011, lạm phát tăng tới 18,13% gần mức kỉ lục 19,89% năm 2008 cán cân toán thặng dư lên 1.100 triệu USD Đến năm 2012, bối cảnh giới cịn cịn tranh suy thối cán cân toán quốc tế Việt Nam thặng dư tới mức 13 tỷ USD Sang năm 2013, tăng trưởng mức độ thấp, cân đối liên ngành nhiều thách thức doanh nghiệp chưa khỏi khó khăn, nhiên cân tốn thăng dư khơng cao năm 2012 Cán cân toán giai đoạn từ năm 2011 đến thặng dư ngoại trừ giai đoạn năm 20152017 Giai đoạn cán cân toán quốc tế Việt Nam thâm hụt trở lại Tuy nhiên kiện quan trọng đánh dấu phát triển kinh tế Việt Nam, làm cho dự trữ ngoại hối dần phục hồi tăng cường sức mạnh tài quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, giảm sức ép tâm lý kì vọng lạm phát, đến năm 2018, kinh tế giới chững lại bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc cán cân tốn Việt Nam khơng thặng dư mà thặng dư kép đạt mức gần 3500 triệu USD Có nhiều nguyên nhân góp phần tạo nên cải thiện cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn đặc biệt phải kể đến chuyển đổi tư việc xác định mục tiêu chủ yếu Chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng bền vững, ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời xúc tiến lại cấu kinh tế Nhìn chung, từ năm 2011 đến nay, cán cân toán Việt Nam thặng dư, góp phần tích cực ổn định tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cán cân thương mại Việt Nam vị tương đối mạnh, qua giúp tăng cường khả bảo vệ chống lại rủi ro bên ngồi Nhờ dịng vốn FDI trì, tài khoản vốn thặng dư giúp hỗ trợ để trì thặng dư BOP tổng thể Trong đó, thặng dư thương mại tăng nhanh kiều hối tăng giúp chuyển tài khoản vãng lai từ thâm hụt sang thặng dư Đặc biệt năm 2019, Việt Nam có thặng dư BOP cao kỷ lục 23 tỷ USD, tương đương khoảng 9% GDP Nhìn vào gia tăng BOP này, thấy động lực 14 dẫn dắt BOP thặng dư phần thay đổi Nếu giai đoạn trước năm 2011, thặng dư cán cân vốn lớn đóng góp giai đoạn sau năm 2011, việc cán cân vãng lai chuyển từ thâm hụt sang thặng dư yếu tố giúp chuyển BOP sang vị có thặng dư lớn Sau vài năm vốn FDI giảm, Việt Nam chứng kiến hồi sinh FDI kể từ năm 2013 Dòng vốn FDI vào ngành xuất hiệu giúp cán cân vãng lai Việt Nam chuyển sang vị thuận lợi hơn, từ giúp thay đổi cục diện BOP Việt Nam năm gần Bên cạnh đó, với việc trỗi dậy trung tâm lắp ráp điện tử, Việt Nam chứng kiến thặng dư thương mại ngày tăng Xuất điện tử Việt Nam tăng từ tỷ USD (4% tổng kim ngạch xuất khẩu) năm 2008 lên 87 tỷ USD (33% tổng kim ngạch xuất khẩu) năm 2019 Do đó, giúp mức thặng dư thương mại Việt Nam mức cao kỷ lục 11 tỷ USD, đẩy thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam lên tương đương 5% GDP năm ngoái Hơn nữa, thặng dư thu nhập thứ cấp gia tăng hỗ trợ vị cán cân vãng lai thuận lợi Một lượng lớn đến từ việc kiều hối liên tục chuyển Kiều hối tăng trưởng đặn hai thập kỷ qua, khiến Việt Nam trở thành nước nhận lớn thứ tư châu Á, với dòng kiều hối trị giá 16,7 tỷ USD (6,4% GDP) năm 2019 3.2 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc tế Việt Nam - Khuyến khích xuất nhập khẩu: Trở ngại lớn xuất sách thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập làm lợi xuất Việt Nam Do hệ thống thuế hệ thống quản lý thương mại nhằm sản xuất thay hàng nhập sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ thương mại dẫn đến việc bảo hộ cho ngành khơng có hiệu Vì vậy, Việt Nam cần mở rộng thị trường xuất Thực phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa thị trường đối tác, hạn chế việc xuất mặt hàng bị phụ thuộc vào số thị trường, trọng thị trường có sức mua lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Nam Á - Điều tiết nhập khẩu: Trong tình nay, để giảm thâm hụt thương mại, Việt Nam tập trung vào biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ xuất thay việc tập trung để giảm nhập thay việc tập trung để giảm nhập trước Chúng ta thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên liệu thay nhập bông, nguyên liệu thuốc lá, ngô, đậu tương, đa nguyên liêu…và áp dụng công cụ thuế nhằm giảm kim ngạch nhập mặt hàng Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thu hút chuyển tiền nước ngoài: Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào năm 2019, nguồn kiều hối gửi Việt Nam bị giảm sút phần lại giới lâm vào tình trạng khó khăn Các biện pháp áp dụng thiết lập thêm kênh chuyển tiền giúp cho kiều bào an tâm chuyển tiền, nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển tiền, đơn giản hóa thủ tục có liên quan tới hệ thống ngân hàng, cải thiện mơi trường đầu tư, khuyến khích kiều bào tăng cường đầu tư vào thị trường nước, tiếp tục thực sách thu hút kiều hối thơng thống… - Thu hút nâng cao sử dụng vốn nước ngoài: 15 Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Để thu hút nhiều vốn FDI, Chính phủ thực có biện pháp sau: Tìm kiếm thị trường đối tác mới: coi trọng thị trường đối tác nay, mà chủ yếu Châu Á doanh nghiệp vừa, cần mở rộng việc thu hút FDI từ thị trường Mỹ – nước có tiềm lớn có quan hệ thương mại gia tăng mạnh mẽ với nước ta năm qua Nâng cao vị Việt Nam thị trường giới: sở thường xuyên quan tâm đến việc xếp hạng tổ chức quốc tế lực cạnh tranh đầu tư nước Quản lý, sử dụng vốn viện trợ phát triển thức (ODA): Sức hấp dẫn ODA nằm chỗ khâu lập hồ sơ nhanh chóng, sát với nhu cầu thực tế, chủ dự án có lực cao Vì vậy, phủ Việt Nam cần giải vấn đề để thu hút thêm nhiều ODA phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 16 Tài liệu tham khảo GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) Bài đăng “XUẤT, NHẬP KHẨU NĂM 2020: NỖ LỰC VÀ THÀNH CÔNG.” Của Tổng cục thống kê Việt Nam Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh (2017): “ Thực trạng xu hướng cán cân toán Việt Nam” “Thực trạng cán cân toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2011-2020 số khuyến nghị”, Ngô Anh Phương – Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Các trang web: https://www.gso.gov.vn https://www.sbv.gov.vn https://www.imf.org https://mpi.gov.vn https://worldbank.org Vũ Thị Hải Yến, “Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí cơng thương (số 5, tháng 3/2021) http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuocngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm http://www.dankinhte.vn/chinh-sach-thu-hut-dau-tu-gian-tiep-nuoc-ngoai-va-kieuhoi-cho-dau-tu-chung-khoan/ TS Đinh Thị Hải Hà, TS Nguyễn Bích Ngọc, “Các FTA hệ hội đầu tư gián tiếp vào Việt Nam”, Tạp chí Tài (số tháng 9/2019) https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cac-fta-the-he-moi-va-co-hoi-dau-tugian-tiep-vao-viet-nam-313370.html https://bvsc.com.vn/News/2018710/595224/6-thang-dau-2018-von-fii-chay-manhvao-viet-nam-voi-4-1-ty-usd-tang-82-4.aspx ... CÁN CÂN THANH TỐN QC TẾ 1 Định nghĩa, phân loại, vai trò cán cân toán quốc tế Các thành phần cán cân toán quốc tế II THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010. .. 12 Đánh giá cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến 14 3.1 Đánh giá chung cán cân toán quốc tế Việt Nam 14 3.2 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc tế Việt Nam 15 Tài liệu tham... Cán cân toán giai đoạn từ năm 2011 đến thặng dư ngoại trừ giai đoạn năm 20152017 Giai đoạn cán cân toán quốc tế Việt Nam thâm hụt trở lại Tuy nhiên kiện quan trọng đánh dấu phát triển kinh tế Việt

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w