THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

78 281 1
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trong quá trình thu hút và triển khai thực hiện dự án, bên cạnh những thành tựu đạt được cũng còn có một số tồn tại, vướng mắc cần được cải tiến về chính sách, khung thể chế, vốn đối ứng trong nước và đôi khi là sự không thống nhất giữa chính phủ và các nhà tài trợ. Nguồn vốn ODA mà Việt Nam tiếp nhận hiện nay chủ yếu là từ châu Âu, châu Á Thái Bình Dương, lượng vốn từ châu Mỹ còn rất ít. Do vậy, giải quyết được các tồn tại trên nhằm cải thiện môi trường đầu tư và khai thông thêm các nguồn vốn ODA mới là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian sắp tới. Trong quá trình quản lý và sử dụng ODA, Chính phủ cần luôn luôn phát huy vai trò làm chủ của mình, các nhà tài trợ chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là một phương hướng chiến lược trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước ta. Phát huy những yếu tố tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực trong sử dụng nguồn vốn này là đòi hỏi bức xúc trong giai đoạn mới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ QUỲNH LOAN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ QUỲNH LOAN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Hà Nội - Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Cơ sở khoa học ODA 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Các hình thức 10 1.1.4 Phân loại ODA Có nhiều cách để phân loại ODA 10 1.1.5 Đặc điểm ODA 15 1.1.6 Vai trò ODA 18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 22 1.2.1 Nguồn cung cấp - Các nhà tài trợ 22 1.2.2 Các nước tiếp nhận nguồn ODA 23 1.3 Bài học kinh nghiệm nước việc thu hút sử dụng ODA 25 1.3.1 Kinh nghiệm nước 25 1.3.2 Bài học rút từ kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA nước cho Việt Nam 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 31 2.1 Tình hình cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA 31 2.1.1.Về cam kết, ký kết hiệp định 31 2.1.2 Về giải ngân vốn ODA 35 2.2 Tác động ODA Việt Nam 38 2.2.1 Tác động tích cực 38 2.2.2 Tác động tiêu cực 45 2.3 Đánh giá kết thu hút sử dụng ODA Việt Nam 48 2.3.1 Những mặt đạt 48 2.3.2 Những hạn chế 50 2.3.3 Nguyên nhân 51 2.3.4 Những học kinh nghiệm 53 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 54 3.1 Nhóm giải pháp sách thể chế 54 3.1.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết chất ODA 54 3.1.2 Công tác vận động tài trợ ODA phải theo chiến lược thu hút sử dụng ODA 54 3.1.3 Hồn thiện khn khổ điều phối ODA 55 3.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá dự án ODA 56 3.1.5 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý 57 3.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút sử dụng ODA 58 3.2.1 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân 58 3.2.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án ODA 62 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu ODA 63 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo điều phối bố trí cán quản lý sử dụng ODA 64 3.2.5 Tăng cường quan hệ đối tác nâng cao hiệu viện trợ 65 3.2.6 Tìm kiếm nguồn vốn đối ứng dự án ODA 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC .69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển DAC Ủy ban Hỗ trợ hợp tác phát triển SEV, CMEA Hội đồng tương trợ kinh tế NGOs Tổ chức phi phủ UNDP Quỹ phát triển Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc EU Liên minh Châu Âu WB Ngân hàng giới 10 ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á 11 IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế 12 JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 MOF Bộ tài 15 NDRC Ủy ban cải cách phát triển Quốc gia 16 KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư 17 BQLDA Ban quản lý dự án 18 ĐPT Đang phát triển i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân ODA giai đoạn 1993 -2012 Tình hình ký kết hiệp định ODA tính đến tháng 11/2014 Điều kiện vay vốn số nhà tài trợ chủ yếu ii Trang 32 35 45 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Nội dung Cam kết nhà tài trợ từ năm 2010 2012 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2014 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA thời kỳ 2010 - 2014 iii Trang 32 34 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, quốc gia có kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, nguồn lực nước hạn chế, tích lũy chưa cao, việc thu hút nguồn vốn đầu tư để thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa trở thành chiến lược quan trọng kinh tế Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong, nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức quốc tế, nước phát triển kênh cấp vốn quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Việt Nam thức nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức của nhiều nhà tài trợ song phương, đa phương, tổ chức phi phủ, quốc gia từ năm 1993 Sau 20 năm thực ODA phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút, sử dụng ODA nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, đóng góp nhà tài trợ có giảm sút so với thời gian trước Việc quản lý sử dụng ODA phát sinh nhiều bất cập thời gian giải ngân chậm, lãng phí, sử dụng sai mục đích, tham nhũng gây lòng tin nhà tài trợ Bên cạnh đó, năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình số nhà tài trợ cắt giảm nguồn tài trợ cắt giảm điều kiện ưu tiên Việt Nam Ngồi ra, việc sử dụng ODA nhiều ưu đãi ln có điều kiện ràng buộc kèm, chi phối kinh tế, trị xã hội Câu hỏi đặt là: “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua nào? Việt Nam làm để tiếp tục có nguồn vốn thời gian tới?” Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Thu hút sử dụng ODA Việt Nam giai đoạn 2010 -2015 Thực trạng giải pháp” lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu, tham luận, viết tạp chí nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Các nghiên cứu tập trung nêu lên vấn đề tình hình thu hút quản lý sử dụng ODA, giải pháp để nâng cao hiệu ODA Cụ thế: Tác giả Lê Đăng Doanh (2014) nêu lê cần thiết phải thay đổi nhận thức ODA nghiên cứu “Đổi nhận thức ODA” Theo nhà nghiên cứu “Vốn ODA chủ yếu vốn tín dụng, hồn tồn khơng phải viện trợ khơng hồn lại” hay “tiền chùa” bị cố ý hiểu lầm phận không nhỏ cán dân chúng Sau Việt Nam gia nhập nhóm thấp nước có thu nhập trung bình điều kiện ưu đãi giảm đi, điều kiện vay trả nợ khắc nghiệt Những hệ lụy ODA chưa làm rõ công luận, bệnh “nghiện ODA” gắn liền với lợi ích nhóm, tư nhiệm kỳ thành tích chủ nghĩa khiến số cơng trình sử dụng vốn ODA xuất q nhiều liên tục nối dẫn tới tình trạng giải phóng mặt khơng triển khai kịp, vốn đối ứng khơng có đủ, khiến cơng trình chậm hồn thành, hiệu Tác giả Hoàng Xuân Trung kinh nghiệm thu hút quản lý ODA EU nước Châu Á viết “Kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn ODA EU nước Châu Á” đăng tải tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (93) năm 2008 Trong quản lý ODA, Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò quản lý giám sát Bộ Tài Chính Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia dựa nguyên tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” Các quốc gia Châu Á khác Thái Lan, Myanmar, Philipines sử dụng ODA dựa quan điểm tận dụng nguồn vốn huy động từ bên phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững mà không gây tác động xấu tới an ninh tài quốc gia Các quốc gia đạt thành công định việc sử dụng nguồn vốn ODA Bên cạnh việc nghiên cứu cách thức giải pháp sử dụng ODA hiệu quả, nhà khoa học rõ chất ODA giúp cho nước nhận viện trợ hiểu rõ bên cạnh lợi ích kinh tế trước mắt ràng buộc trị, kinh tế, phát triển bền vững Mới đây, tờ The Economist có viết dẫn chứng số kết đánh giá tích cực dòng vốn viện trợ Theo đó, nghiên cứu gần hai nhóm nhà kinh tế Sebastian Galiani Ben Zou (Đại học Maryland) Stephen Knack Colin Xu (Ngân hàng giới) sau nghiên cứu liệu 35 quốc gia ước tính 1% thu nhập quốc gia có từ vốn viện trợ, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm tăng thêm khoảng 1/3 điểm phần trăm ngắn hạn Trước đó, vào năm 2011, nhà kinh tế Markus Brückner thuộc Đại học Adelaide (Úc), ước tính 1% mức tăng vốn viện trợ nâng tăng trưởng thu nhập bình quân theo đầu người số dương nhỏ kết trên: 0,1 điểm phần trăm Giáo sư Sumi Kazuo, Giáo sư Đại học Yokohama nêu rõ vấn đề “Sự thật viện trợ ODA” Theo Giáo sư Sumi Kazuo, nhà tài trợ tạo trì “nhu cầu viện trợ giả tạo”, hướng đến “lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhật Bản” “đưa ô nhiễm Nhật Bản nước ngoài” Hội Điều tra Nghiên cứu ODA Nhật Bản đưa nhiều phân tích tác động làm giảm tham nhũng, thực tiết kiệm tăng cường lực thực dự án Thông thường dự án đầu tư vốn vay, nhà tài trợ thường yêu cầu Chính phủ thuê tư vấn, phối hợp với đối tác người hưởng lợi tiến hành đánh giá, giám sát dự án Nhưng công việc thực giai đoạn trước thực dự án chưa thực dự án hoàn thành Trong thời gian tới, quan chức cần phải quan tâm đến kiểm tra, giám sát dự án giai đoạn sau dự án, điều góp phần làm tăng chất lượng tính bền vững dự án, tạo khả giải ngân nhanh củng cố niềm tin nhà tài trợ Việt Nam Trong trình thực dự án, đơn vị thực vốn ODA cần phải tăng cường quản lý tài chính, thực tốt chế độ kế tốn, hệ thống hoá văn pháp quy tổ chức tập huấn, hướng dẫn đơn vị có chương trình, dự án ODA thực nghiêm túc Sau dự án hoàn thành đơn vị thực vốn ODA cần phải thực nghiêm chỉnh thường xuyên báo cáo vốn đầu tư thực toán vốn đầu tư Báo cáo toán cần phải kiểm toán (cả độc lập nội bộ) để đảm bảo xác trước gửi đến quan chức thẩm tra phê duyệt toán Việc đánh giá dự án hồn thành phía Việt Nam tổ chức viện trợ cần thiết để xem xét kết đạt rút học cho dự án Cần trì việc thu thập đầy đủ báo cáo đánh giá dự án, tiêu chuẩn hoá báo cáo thủ tục đánh giá nhằm cung cấp tài liệu cách xác cho hai phía 3.1.5 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý Hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Bộ, ngành địa phương việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi 57 Tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động Tổ cơng tác ODA Chính phủ thơng qua việc nâng cấp Tổ công tác ODA thành Ban Chỉ đạo quốc gia ODA lãnh đạo Chính phủ làm Trưởng ban 3.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút sử dụng ODA 3.2.1 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân Giải ngân nguồn ODA coi thước đo lực tiếp nhận sử dụng viện trợ phát triển thức, nhà tài trợ quan tâm Như đề cập tốc độ giải ngân ODA Việt Nam mức thấp Yêu cầu tăng tốc độ giải ngân ODA trách nhiệm bên Việt Nam cộng đồng tài trợ Thứ nhất, đảm bảo nguồn vốn đối ứng nước: Nguồn vốn đối ứng phải sử dụng cho mục đích sau: - Chi phí hồi tố, chi phí mà dự án phải ứng để tốn q trình thực dự án, trước nhà tài trợ toán lại - Chi phí tạo tiền đề vật chất cung cấp số hàng hoá dịch vụ đầu tư vào: Chi phí xây dựng nhà xưởng, trụ sở làm việc, phương tiện lại, sửa chữa lắp đặt thiết bị, chi phí tiếp nhận vận chuyển thiết bị, chi phí quản lý trả lương cho cán bộ, chuyên gia, chi phí hành in ấn, hội họp, chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù di dân Nguồn vốn bên tài trợ quy định, buộc nước nhận phải thực theo Chẳng hạn dự án tổ chức Liên hợp quốc thường quy định cần phải đảm bảo vốn đối ứng nước 20% trị giá dự án, WB Nhật Bản 15% tổng giá trị dự án Để đảm bảo đủ vốn cho dự án ODA thực thuận lợi, cần phải làm rõ giải số vấn đề cụ thể sau: - Kế hoạch vốn đối ứng phải lập với kế hoạch giải ngân vốn nước dự án ODA Kế hoạch vốn đối ứng phải đảm bảo tiến độ 58 cam kết với phía nước ngồi, đồng thời phải phù hợp với tình hình khả thực tế triển khai - Thực quản lý Nhà nước nguồn vốn đối ứng theo chế tài hành Các chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng mục đích có hiệu Thứ hai, Nhanh chóng xác định khung lãi suất thời hạn cho vay lại với dự án có vốn ODA cách thích hợp Lãi suất cho vay lại công cụ quan trọng để quản lý nguồn tài cho dự án có vốn viện trợ qua mức xác định nó, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên theo quy hoạch Nhà nước Hơn nữa, việc xác định hợp lý khung lãi suất cho vay lại thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh nhà thầu Mặt khác, hình thức mà nhà tài trợ khuyến khích yêu cầu Chính phủ Việt Nam thực chế cho vay lại ưu đãi ODA dành cho nước nhận viện trợ dành cho chủ đầu tư cụ thể Mức lãi suất cần đáp ứng yêu cầu: - Tính hợp lý khung lãi suất cho vay lại cho vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành theo định hướng phát triển Nhà nước vừa đảm bảo cho dự án thuộc ngành, lĩnh vực vùng mức lợi ích từ nguồn tài trợ - Lãi suất nói chung cao lãi suất mà hiệp định đưa phải thấp lãi suất cho vay thương mại thị trường Thời hạn vay tương đương ngắn thời hạn quy định hiệp định Thứ ba, loại bỏ vướng mắc thủ tục hành vấn đề giải ngân 59 Để tăng mức giải ngân ODA, Chính phủ cần khắc phục tình trạng trì trệ hoạt động triển khai dự án, liên quan đến vấn đề lập kế hoạch, đấu thầu, mua sắm giải phóng mặt Tình trạng khắc phục cách phân cấp có hiệu việc định trình thực dự án, phát triển nguồn nhân lực lực thiết kế cấp tỉnh địa phương Thứ tư, lành mạnh hoá đấu thầu triển khai dự án ODA Nhằm thúc đẩy tiến độ giải ngân, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, phía Việt Nam cần sớm loại bỏ thực tế bất cập mối quan hệ nhà thầu thầu phụ dự án ODA; đặc biệt cơng trình hạ tầng sở Cho đến nay, theo thông lệ quốc tế, việc sử dụng nguồn vốn ODA nhìn chung phải thực thơng qua đấu thầu quốc tế (hạn chế không hạn chế) Nước cho vay vốn thông thường giành quyền tư vấn thiết kế Thứ năm, cần nâng cao ý thức trách nhiệm việc sử dụng hoàn trả vốn ODA - Sử dụng ODA có chọn lọc: Một vấn đề quan trọng ODA cần phải sử dụng phù hợp kết hợp hài hoà với nguồn vốn đầu tư khác Do vậy, chất lượng thu hút ODA quan trọng số lượng ODA Điều có nghĩa việc huy động sử dụng ODA cần phải vào yếu tố kinh tế - xã hội phải đánh giá kỹ lợi ích mang lại từ việc chuyển giao vốn, kiến thức, công nghệ, kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến - Mở rộng diện thụ hưởng ODA tới khu vực tư nhân để thực chương trình dự án phục vụ lợi ích cơng cộng: Huy động tham gia đối tượng thụ hưởng cách quan trọng để đảm bảo nguồn vốn 60 ODA sử dụng công khai, minh bạch, có hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí tham nhũng - Xây dựng kế hoạch giảm dần ODA với thời gian trả nợ ngắn gắn với điều kiện chặt chẽ Việt Nam cần phải bắt đầu nghiên cứu kế hoạch chiến lược giảm dần ODA, đặc biệt ODA có điều kiện, đồng thời tăng cường thu hút nguồn vốn nước khác FDI Bằng cách đó, Việt Nam khơng trì gia tăng tổng vốn đầu tư mà cải thiện hiệu tất nguồn vốn, bao gồm vốn ODA Trước tiếp nhận ODA cần phải tính đến tính cấp thiết hiệu kinh tế mà nguồn vốn ODA đem lại để tránh gánh nặng nợ tương lai trở thành bãi rác thải nước viện trợ Thứ sáu, cần phải phát huy nguồn nội lực cao độ để kết hợp khai thác có hiệu nguồn vốn ODA Để thu hút sử dụng ODA cách có hiệu quả, Nhà nước ngành địa phương cần có biện pháp hữu hiệu việc huy động nguồn vốn quốc doanh (bao gồm nguồn vốn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ gia đình vốn đầu tư dân cư) để nâng cấp đường sá, cầu phà, đường điện, bệnh viện, cấp nước, trường học , không nên dựa vào vốn đối ứng rút từ ngân sách Chính phủ Nguồn vốn tồn đọng dân lớn, nhiều lý tư tưởng, rủi ro, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, muốn gửi vào ngân hàng để hưởng lãi kép nên chưa dễ khai thác Nhà nước khơng có chế sách khuyến khích, ưu đãi Bởi vậy, mặt Chính phủ cần tốn nhanh chóng đưa biện pháp đa dạng hố hình thức huy động nội lực tiềm tàng dân vào việc bổ sung vốn đối ứng cho dự án, dự án 61 trọng điểm; mặt khác, cần có cách tiếp cận tổng hợp theo ngành theo chương trình nhu cầu ODA, tạo điệu kiện cho phía Việt Nam phát huy vai trò làm chủ q trình tiếp nhận sử dụng ODA Thực mơ hình hợp tác công tư PPP để nâng cao hiệu sử dụng ODA 3.2.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án ODA Thực tế, lực quản lý, giám sát đánh giá ODA hạn chế cấp quyền, đặc biệt cấp địa phương từ tỉnh đến huyện xã Năng lực tăng cường dần, đặc biệt cấp trung ương Tuy nhiên, áp lực tình trạng thiếu lực gia tăng số lượng dự án tăng nhiều dự án đưa vùng ngành thiếu kinh nghiệm thực dự án ODA (mà nguyên nhân xu phân cấp quản lý) Tình trạng thiếu lực cán chuyên gia cấp sở số nguyên nhân dẫn đến chế định tập trung, dự án bị đòi hỏi phải qua nhiều khâu xem xét phê duyệt Điều dẫn đến chậm trễ phức tạp thủ tục định máy nhà nước, chậm trễ việc phê duyệt dự án trả lời quan đối tác Vì vậy, ách tắc trình triển khai dự án xảy việc đòi hỏi phải có phê chuẩn cấp phê duyệt dự án thay đổi nhỏ thiết kế Do đó, cần xây dựng kế hoạch hợp lý cho việc phân cấp ODA Phân cấp quản lý sử dụng ODA tiến trình khơng thể đảo ngược giới Việt Nam Vấn đề quan trọng Việt Nam cần phải xác định phân cấp đến mức độ dự án cần phân cấp Từ cách nhìn này, kết kinh nghiệm phân cấp thời gian qua cần xem xét Một hệ thống tiêu chí cho việc phân cấp ODA bao gồm thời gian chi phí thực dự án, lực quản lý ODA hiệu hoạt động cần phải xây dựng 62 Khi số lượng dự án đầu tư nguồn vốn ODA ngày tăng cơng tác cải thiện việc thực dự án ODA lĩnh vực giải phóng mặt bằng, tái định cư, mua sắm thiết bị, đấu thầu hoạt động nhà thầu ngày cần nhấn mạnh Những vấn đề tồn có liên quan tăng cường pháp luật đảm bảo thi hành thống quy định hài hoà quy định Việt Nam với thông lệ quốc tế Chẳng hạn, phức tạp mẻ quy định vấn đề giải phóng mặt tái định cư dẫn đến vận dụng khác vùng Hơn nữa, trách nhiệm giải phóng mặt tái định cư nhiều dự án lại thuộc quan khác Ngoài ra, việc thương lượng đền bù cho đối tượng bị ảnh hưởng quyền địa phương phụ trách, đó, việc triển khai thực dự án lại thuộc trách nhiệm quan trung ương Tình trạng thiếu phối hợp cấp quyền vấn đề giải phóng mặt tái định cư nguyên nhân dẫn đến chậm trễ thi công 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu ODA Có thể nói thơng tin yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng ODA Thời gian qua Việt Nam thông tin ODA thường thiếu khơng đầy đủ gây khó khăn chậm trễ việc định quan quản lý Thơng tin khơng đầy đủ thiếu xác làm tê liệt công tác giám sát thực dự án, dẫn đến chất lượng kế hoạch rút vốn giải ngân thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch đầu tư phát triển Do cần khẩn trương thiết lập hệ thống thơng tin hữu hiệu tình hình ODA gồm nội dung sau: - Thơng tin chi tiết hệ thống văn pháp luật; quy định, quy chế quản lý sử dụng ODA, hướng dẫn quy trình thủ tục đối 63 với dự án ODA cụ thể đặc điểm, nguyên tắc, định hướng ưu tiên cung cấp ODA đối tác viện trợ - Xây dựng hệ thống trao đổi thông tin rộng rãi chương trình quốc gia, Việt Nam nhà tài trợ nhà tài trợ với Tạo điều kiện cho bên hiểu rõ: kế hoạch, nhu cầu việc sử dụng vốn, tiến độ thực dự án tránh tình trạng trùng lặp viện trợ, lãng phí nguồn lực Chính phủ nhà tài trợ, phối hợp nhờ có hiệu làm quan hệ đối tác củng cố phát triển - Tổ chức hệ thống thông tin đại chúng từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành có liên quan, quan quản lý vốn vay xuống đơn vị thực dự án để thường xuyên cập nhật tổng hợp thơng tin tình hình thực dự án để kịp thời xử lý phát sinh q trình thực Các thơng tin thu phải đảm bảo yêu cầu xác, đầy đủ kịp thời Bộ kế hoạch đầu tư với tư cách đầu mối quản lý sử dụng ODA cần phải qui định chế độ báo cáo bộ, tỉnh, thành phố, đơn vị sử dụng ODA theo định kỳ nội dung báo cáo phải tuân thủ theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 3.2.4 Tăng cường cơng tác đào tạo điều phối bố trí cán quản lý sử dụng ODA Việt Nam q kinh nghiệm việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA, mơi trường pháp lý chưa hồn thiện nhiều bất cập nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ khó khăn ban đầu quy trình thủ tục nhà tài trợ Vấn đề đào tạo lại bồi dưỡng cán quản lý, đội ngũ cán trực tiếp thực dự án biện pháp quan trọng nhằm hồn thiện cơng tác điều phối, quản lý sử dụng ODA Cần phải có 64 chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức, thái độ nâng cao trình độ cán tất cấp từ trung ương xuống địa phương Đội ngũ cán quản lý thực phải có đầy đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu sau: - Có kiến thức ODA, nhà tài trợ sách họ Thơng thạo nghiệp vụ, quy trình thủ tục nhà tài trợ - Tạo cho cán trực tiếp tham gia quản lý khả phân tích tổng hợp vấn đề khâu chu trình dự án; tính độc lập, sáng tạo, không ỷ lại vào chuyên gia nước ngồi q trình đánh giá thi cơng dự án để nâng cao khả thực hiện, hấp thụ dự án - Nắm vững hệ thống luật pháp nước quốc tế có liên quan tới ODA Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức ngoại giao 3.2.5 Tăng cường quan hệ đối tác nâng cao hiệu viện trợ Nâng cao chất lượng đối thoại Chính phủ nhà tài trợ thơng qua việc đổi chương trình nghị nội dung diễn đàn đối thoại sách phát triển cấp quốc gia cấp ngành, gắn hiệu viện trợ với hiệu phát triển 3.2.6 Tìm kiếm nguồn vốn đối ứng dự án ODA Một nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ dự án ODA Việt Nam thiếu nguồn vốn đối ứng (thơng thường 20% giá trị dự án) Các Bộ, ngành, quan quản lý nhà nước, quan chủ quản dự án cần chủ động tìm kiếm nguồn vốn đối ứng, đảm bảo đầy đủ, kịp thời để dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Cần có chế để tạo điều kiện huy động nguồn thành phần kinh tế vào dự án ODA Hiện có tập đoàn kinh tế lớn thuộc thành phần kinh tế tư nhân có đủ lực để tham gia dự án ODA 65 KẾT LUẬN Trong trình thu hút triển khai thực dự án, bên cạnh thành tựu đạt có số tồn tại, vướng mắc cần cải tiến sách, khung thể chế, vốn đối ứng nước đơi khơng thống phủ nhà tài trợ Nguồn vốn ODA mà Việt Nam tiếp nhận chủ yếu từ châu Âu, châu Á- Thái Bình Dương, lượng vốn từ châu Mỹ Do vậy, giải tồn nhằm cải thiện môi trường đầu tư khai thông thêm nguồn vốn ODA nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Trong q trình quản lý sử dụng ODA, Chính phủ cần ln ln phát huy vai trò làm chủ mình, nhà tài trợ đóng vai trò hỗ trợ Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức phương hướng chiến lược trình thực đường lối đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước ta Phát huy yếu tố tích cực hạn chế tác động tiêu cực sử dụng nguồn vốn đòi hỏi xúc giai đoạn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch đầu tư, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006, “Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức” [3] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bản tin ODA số 40, 6/2013 [4] Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2008 “Năm 2008: Giải ngân vốn ODA vượt tiêu”.Tạp chí cộng sản điện tử, số 22(166)/2008 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=311040122&News_ID =241154045 [5] Chính phủ, 2012 Định hướng thu hút sử dụng nguồn ODA thời kỳ 2011 - 2015 [6] Chính phủ, 2007 Báo cáo Chính phủ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội [7] Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (2008), “Việt Nam sử dụng minh bạch hiệu vốn ODA”, http://www.vietnamembassyisrael.org/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns090401135023 [8] Lê Đăng Doanh, 2014 “Đổi nhận thức ODA”, Tạp chí Tia sáng, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7428 [9] Thanh Hải, 2005 “Dự án ODA làm để hợp tác có hiệu quả” Tạp chí Lao động - xã hội, (264/2005), Tr 39,40,42 [10] Phạm Chi Lan, 2014 “Những điều cần xem lại ODA” Tạp chí Tia sáng, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&News=7425&CategoryID=7 [11] Hà Thị Ngọc Oanh (2004), Hỗ trợ phát triển thức ODA - kiến thức thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 [12] Thanh tra Chính phủ, 2005 “Tình hình vận động sử dụng ODA thời kỳ 2001 - 2005 học rút ra”, http://www.isgmard.org.vn/ [13] Phạm Thị Túy, 2005 “Giải ngân vốn ODA Việt Nam mức thấp - nguyên nhân biện pháp khắc phục” Tạp chí Ngân hàng, (3/2005), Tr 53-57 [14] Trần Văn Thọ, 2014 “Dùng ODA nào” Thời Báo Kinh tế Sài Gòn [15] Hồng Xn Trung, 2008 “Kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn ODA EU nước Châu Á” đăng tải tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (93) /2008 [16] Sumi Kazuo, 2010 Sự thật viện trợ ODA Đại học Yokohama [17] Vũ Ngọc Uyên, 2007 Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế [18] Hà Vy, 2007 Cam kết ODA đạt kỷ lục tỷ USD, http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2007/12/3B9FD166/ [19] Websites: http://www.mpi.gov.vn http://www.laodong.com.vn http://www.isgmard.org.vn/ http://www.tapchicongsan.org.v http://www.mofa.go.jp 68 PHỤ LỤC CAM KẾT VỐN ODA CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: Triệu USD Năm Nhà tài trợ Tổng số Tổng số 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.860,80 1.958,70 2.311,50 2.430,90 2.377,10 2.192,00 2.146,00 2.400,50 2.399,10 2.462,00 2.839,40 3.440,70 3.748,00 4.445,60 5.426,60 5.914,67 8.063,87 7.905,51 7.386,77 6.486,01 78,195,73 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 312,4 350,0 310,0 339,0 360,5 210,0 260,0 310,0 326,0 321,0 337,0 374,0 539,0 1140,5 1350,0 1.566,50 1.479,00 1.500,00 1.440,00 1.414,20 14.239,10 Ngân hàng giới (WB) 400,0 500,0 450,0 500,0 600,0 403,0 400,0 700,0 700,0 720,0 750,0 750,0 750,0 890,0 1110,0 1.660,00 2.498,00 2.601,00 2.097,00 1.623,00 20.102,00 Quỹ Cô-oét 10,1 18,4 28,50 Quỹ phát triển Ả rập Saudi 25,00 Công ty Tài Quốc tế (IFC) 4,0 4,00 Nhật Bản 550,6 665,3 805,0 850,4 749,1 861,0 887,0 790,0 738,0 747,0 837,0 902,0 Ô-xtrây-lia 70,3 58,8 53,5 52,2 44,0 43,0 46,0 40,0 38,0 40,0 52,0 58,0 57,7 63,7 79,1 Hàn Quốc 59,2 2,4 53,6 53,4 55,0 55,0 3,0 4,0 4,0 4,0 6,0 24,0 105,5 110,5 286,2 66,0 71,0 200,0 24,0 26,0 31,8 Trung 44,2 Quốc Ca-na-đa 10,0 Thái Lan 2,0 Xinh-ga-po 7,5 Niu-di-lân 25,00 8,8 8,8 11,9 12,6 2,0 2,0 0,9 14,0 16,0 16,0 15,0 18,0 0,4 0,2 835,6 890,3 1.111,2 900,00 1.640,00 1.760,00 1.900,00 1.395,62 19.815,12 67,32 98,58 117,63 141,76 157,64 1.379,23 268,70 270,00 411,80 233,29 321,53 2.331,12 381,20 27,0 35,5 29,45 26,46 32,05 0,3 0,4 0,45 0,28 0,56 25,54 25,66 414,56 9,49 7,50 1,1 1,3 3,0 2,0 1,0 1,0 1,0 2,0 4,0 3,6 6,0 8,5 7,40 8,10 3,80 7,80 9,16 70,76 Năm Nhà tài trợ Tổng số 1993 Ma-lay-si-a 0,4 Thuỵ Điển 30,1 CHLB Đức 45,5 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1,0 37,2 1,40 32,0 56,6 58,5 58,0 52,0 42,0 41,0 39,0 49,0 49,0 37,9 45,2 41,6 21,30 20,62 18,03 11,30 740,35 69,2 61,6 67,7 82,0 52,0 45,0 50,0 50,0 59,0 64,0 114,7 76,1 89,5 186,00 137,89 199,37 194,27 81,96 1.725,79 Phần Lan 6,9 10,8 11,6 10,2 6,0 9,0 7,0 7,0 7,0 9,0 12,0 13,0 21,4 24,1 31,7 46,63 49,58 33,92 35,37 33,59 385,79 Đan Mạch 14,8 16,8 35,6 34,7 54,0 51,0 40,0 64,0 66,0 50,0 81,0 68,0 67,0 82,5 84,4 63,70 67,90 56,43 54,30 56,80 1.108,93 21,6 40,4 25,0 19,0 14,0 17,0 32,0 38,0 30,0 40,0 42,5 59,3 54,3 30,49 31,65 30,59 21,87 19,45 567,15 Pháp 83,2 127,2 83,1 126,6 99,4 84,0 97,0 84,0 94,0 103,0 125,0 444,0 397,7 370,4 228,0 280,96 378,26 221,31 150,00 339,12 3.916,25 Bỉ 5,0 8,0 11,8 11,6 14,0 16,0 46,0 16,0 13,0 21,0 38,0 19,3 20,7 34,9 78,52 26,37 27,66 35,22 30,54 473,61 53,0 58,0 58,0 33,0 35,0 35,0 36,0 58,3 25,0 36,3 60,98 81,38 40,03 12,83 2,59 706,81 5,0 5,0 5,0 5,0 7,0 9,0 13,0 11,7 13,2 16,1 12,70 12,96 10,52 12,97 139,15 13,0 11,0 18,0 17,0 20,0 22,0 16,5 23,4 17,8 21,50 21,43 28,90 21,84 36,47 379,44 Hà Lan Tây Ban Nha 30,4 51,0 Lúc-xembua Thuỵ Sỹ 6,7 11,0 Na-uy Anh 101,9 33,3 7,6 17,0 15,0 8,8 7,8 5,8 7,0 7,0 6,0 6,0 11,0 8,0 15,0 10,0 10,0 10,0 10,00 10,00 10,00 20,00 83,5 49,1 7,4 8,0 16,0 20,0 25,0 40,0 70,0 107,0 86,5 97,5 101,4 74,34 82,85 62,68 34,88 25,69 1.093,74 12,5 5,86 123,57 26,60 152,51 18,16 339,20 18,51 7,43 449,04 Áo I-ta-li-a 10,6 Ủy ban Châu Âu (EC) 45,2 20,9 50,1 44,6 94,3 0,1 15,0 13,0 11,0 14,0 43,0 48,0 54,0 47,2 55,5 70,1 3,37 17,33 55,8 59,0 33,0 21,0 29,0 60,0 86,0 32,0 23,4 52,7 76,3 13,98 331,92 162,40 1.108,30 Liên minh Châu Âu (EU) 88,45 Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) Séc 223,87 268,99 35,0 2,0 581,31 35,00 0,6 1,2 2,1 2,8 3,05 2,00 Hung-ga-ri 1,0 0,5 0,5 0,8 0,4 1,0 0,6 0,7 49,5 0,50 30,37 Ba Lan 0,1 0,9 0,3 0,3 0,90 13,33 1,00 0,78 19,63 27,00 12,97 122,64 20,89 24,15 59,97 Năm Nhà tài trợ Tổng số 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Ai-len 2005 5,9 2006 23,0 2007 33,2 2008 25,09 2009 19,59 2010 14,63 2011 14,82 2012 14,27 150,50 Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF) 14,9 14,90 Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) 31,9 31,90 Mỹ 5,0 22,0 18,0 33,0 34,0 50,0 61,0 53,0 84,7 Ai Cập Các Tổ chức Liên 114,6 128,12 138,18 141,62 115,01 121,71 0,1 98,5 102,2 95,4 98,0 25,0 20,0 20,0 26,0 90,0 98,0 85,0 84,0 63,0 61,0 62,0 74,0 69,1 70,9 90,3 1,119,94 0,10 97,76 209,60 140,19 126,70 140,26 1,955,91 hợp quốc UNDP FAO UNDP 25,0 15 131,00 4,0 9,00 1,5 3,0 6,50 UNFPA 8,0 8,0 8,0 6,0 10,0 45,00 UNICEF 25,0 28,0 25,0 25,0 20,0 13 136,00 IFAD 22,5 20,0 15,0 10,0 15,0 90,50 9,0 11,6 5,4 1,0 UNHCR UNIDO 3,0 UNESCO WHO 5,0 2,2 2,5 4,1 5,0 ILO WFP 13,0 15,0 13,3 20,0 27,00 5,00 1,00 26,80 3,00 12,0 73,30 Các Tổ chức phi Chính phủ NN 100,0 140,0 180,0 250,0 250,00 250,00 270,00 279,00 280,00 1.999,00 ... sử dụng vốn ODA từ nhà tài trợ Từ mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Việt Nam thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2010 -2015 nào? Thực trạng thu hút, sử dụng vốn ODA Việt Nam. .. giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2010- 2015 Chỉ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế thu hút sử dụng ODA Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút, ... LOAN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC

Ngày đăng: 18/07/2019, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan