Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
75,53 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu khái quát Ninh Thuận 2.1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội Về điều kiện tự nhiên: Tỉnh Ninh Thuận thuộc khu vực Đơng Nam Bộ, diện tích tự nhiên 3.360km2, có đơn vị hành gồm thành phố huyện; thành phố Phan Rang – Tháp Chàm trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Ninh Thuận có vị trí thuận lợi nằm giao điểm trục giao thông quốc gia: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 27 Đà Lạt; cách thành phố Hồ Chí Minh 350km, cách thành phố Đà lạt 110 km, cách thành phố Nha Trang 100km, cách sân bay Cam Ranh 45km cách cảng Ba ngịi (Khánh Hịa) 30km Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, với ba dạng địa hình: núi chiếm 63,2% gị đồi bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm từ 26-270C, lượng mưa trung bình từ 700 - 800mm Thời tiết có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Tồn tỉnh có 27 dân tộc anh em sinh sống; đó, người Kinh chiếm khoảng 80% dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Chăm, Raglay) chiếm khoảng 20% Về điều kiện kinh tế - xã hội: Năm 2006, dân số tỉnh Ninh Thuận có 574.000 người; dự kiến đến năm 2010 có khoảng 630.000 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 khoảng 14% đến năm 2010 có khoảng từ 25 đến 30% Hiện nay, tỉnh có 01 trường Cao đẳng sư phạm đào tạo trình độ Trung cấp Cao đẳng sư phạm, 01 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp tỉnh có chức liên kết với trường Đại học đào tạo trình độ đại học; 01 trường Trung cấp nghề đào tạo cơng nhân có trình độ trung cầp nghề, 01 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Phan Rang thực đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/7; sở đào tạo công nhân ngành nghề cung cấp nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 công nghiệp xác định ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tỉnh, có kế hoạch sớm đưa khu công nghiệp tỉnh vào hoạt động; với chiến lược phát triển có ý nghĩa quan trọng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân tỉnh 2.1.2 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận Theo dự báo dân số ngành Thống kê Lao động Thương binh – Xã hội tỉnh quy mơ dân số nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận vào năm 2010 dự kiến năm 2015 thể qua số liệu dự báo dân số trung bình theo giới tính khu vực phụ lục số Dân số đến năm 2010 có khoảng 630.000 người, tăng 54.000 người so với năm 2006, bình quân năm tăng 10.800 người; dự báo đến năm 2015 dân số tỉnh Ninh Thuận 686.000 người tăng 56.000 người so với năm 2010 tăng 110.000 so với năm 2006, bình quân giai đoạn 2010 – 2015 năm tăng 11.200 người; nhiên, mức tăng dân số bình quân tỉnh 1,63% mức tăng dân số bình quân nước mức 1,3%/năm Nếu so sánh năm 2015 với năm 2006 tỷ lệ nam tăng lên từ 49,2% lên 50% tỷ lệ nữ giảm xuống từ 50,8 50%; tỷ lệ thành thị tăng từ 32,5% năm 2006 lên 34% năm 2010 36% năm 2015, điều cho thấy việc thị hố ngày tăng đồng nghĩa với khu vực nông thôn ngày giảm từ 67,5% năm 2006 64% vào năm 2015 Dân số độ tuổi lao động năm 2006 có 328.400 người đến năm 2010 có 363.400 người năm 1015 khoảng 409.734 người; giai đoạn 2006 – 2010 tăng bình quân năm khoảng 7.000 người, tốc độ tăng bình quân khoảng 2,13% giai đoạn 2010 – 2015 tăng bình quân năm tăng 9.267 người, tốc độ tăng bình quân 2,55% số người độ tuổi lao động; Bảng 2.1 Dự báo dân số tỉnh Ninh Thuận độ tuổi lao động từ năm 2006 - 2015 Trong Năm Trong độ tuổi L.động 2006 2007 2008 2009 2010 2015 328.400 337.600 346.400 355.100 363.400 409.734 Mất khả L.động 6.810 7.000 7.180 7.360 7.520 8.500 Đi học 28.630 30.600 32.630 35.380 38.130 42.100 Nội trợ khơng có nhu cầu làm việc 35.210 33.974 32.966 31.862 31.040 25.210 Có nhu cầu làm việc 257.750 266.026 273.624 280.498 286.710 333.924 (Nguồn: Dự báo điều chỉnh theo kết điều tra lao động, việc làm tỉnh Ninh Thuận năm 2005) Số người tàn tật, sức độ tuổi lao động ngày giảm năm 2006 chiếm 2,073%, năm 2010 chiếm 2,07% năm 2015 chiếm khoảng 2,07%; vậy, số người khả lao động dự báo ổn định mức 2,07%, tạo điều kiện cho việc xây dựng chiến lược đào tạo cung cấp ổn định nguồn nhân lực cho thành phần kinh tế tỉnh Số người độ tuổi học ngày tăng, năm 2006 28.630 học sinh – sinh viên chiếm 8,72%, năm 2010 khoảng 38.130 học sinh – sinh viên chiếm 10,49% năm 2015 khoảng 42.100 học sinh - sinh viên chiếm 10,28% Số người độ tuổi lao động làm cơng việc nội trợ khơng có nhu cầu làm vịêc giảm dần, năm 2006 35.210 người chiếm 10,72%, năm 2010 khoảng 31.040 người chiếm 8,54% năm 2015 khoảng 25.210 chiếm 6,15%; Dự báo cung lực lượng lao động - nhu cầu lao động theo số liệu phụ lục số số lượng lao động ngày tăng từ 271.663 người năm 2006 lên 303.710 người vào năm 2010 lên 355.924 người vào năm 2015; đó, số người độ tuổi lao động có khả lao động có nhu cầu làm việc so với tổng lực lượng lao động tăng đáng kể từ 257.750 người năm 2006 lên 286.710 người vào năm 2010 lên 333.924 người vào năm 2015; với số lao động độ tuổi cung cấp lượng lao động phong phú cho doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động Bảng 2.2 Dự báo dân số tỉnh Ninh Thuận Stt Chỉ tiêu Năm 2006 Dự báo giai đoạn (người) Năm 2010 Năm 2015 số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ % % 630.000 686.000 363.400 397.924 Tổng dân số Dân số độ tuổi lao động 573.925 344.714 Lực lượng lao động (*) Nhu cầu sử dụng lao động Lao động ngành Nông – Lâm, Ngư - Thủy sản Lao động ngành Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng Lao động Thương mại - Dịch vụ 271.663 262.400 303.710 296.300 181.580 192.552 63,40 179.742 50,5% 23.620 33.713 11,10 78.303 22% 57.200 70.035 23,06 88.981 25% 355.924 340.745 (Nguồn: Dự báo điều chỉnh theo kết điều tra lao động, việc làm tỉnh Ninh Thuận năm 2005) Theo số liệu Bảng 2.2, năm 2006 nhu cầu sử dụng lao động tỉnh 262.400 lao động, dự báo năm 2010 296.300 lao động năm 2015 khoảng 340.745 lao động; bình quân giai đoạn 2006 – 2010 năm tạo khoảng 6.780 chỗ làm việc dự báo giai đoạn 2010 – 2015 bình quân năm tạo 8.889 chỗ việc làm cho người lao động tăng 31,11% so với giai đoạn 2006 - 2010 2.1.3 Sự hình thành hệ thống khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận 2.1.3.1 Khái quát chung khu công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận Hiện nay, sở ý kiến chấp thuận Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận thành lập hai khu công nghiệp Du Long (thuộc địa bàn huyện Thuận Bắc) Phước Nam (thuộc huyện Ninh Phước) theo dự án duyệt hai khu cơng nghiệp có quy mơ tương đối lớn so với khu công nghiệp khác nước, hoạt động sản xuất đa ngành, đa lĩnh vực; Trước thành lập hai khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận thành lập hai cụm cơng nghiệp, là: Cụm Công nghiệp Tháp Chàm Cụm Công nghiệp Thành Hải, hai cụm cơng nghiệp có số nhà đầu tư hoạt động sản xuất – kinh doanh, cịn hai khu cơng nghiệp bước đầu tư hạ tầng chuẩn bị khai thác vào cuối năm 2008; qua khảo sát hai Cụm cơng nghiệp Tháp Chàm Thành Hải doanh nghiệp (phụ lục số số 8) hoạt động nhiều lĩnh vực khác quy mơ cịn hạn chế cịn đơn điệu chủng loại hàng hố Qua nghiên cứu hai cụm cơng nghiệp cho thấy doanh nghiệp đầu tư chủ yếu doanh nghiệp tỉnh, có số doanh nghiệp nước số vốn đầu tư thấp, tiến độ triển khai dự án chậm, quy mô sản xuất mức vừa nhỏ, lực lượng lao động cụm công nghiệp không nhiều Khác với cụm công nghiệp, theo số liệu nghiên cứu thì khu cơng nghiệp tỉnh có quy mô lớn quy mô chủng loại hàng hố, nhà đầu tư có tính chun nghiệp thể tầm cỡ quốc tế hoạt động đầu tư, cụ thể sau: * Đối với Khu Công nghiệp Du long: Khu Công nghiệp Du Long Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cơng văn số 256/TTg- CN ngày 14/03/2005 bổ sung vào qui hoạch phát triển khu công nghiệp nước đến năm 2010 Ngày 26 tháng 05 năm 2005 Bộ Xây dựng có định số 1142/QĐBXD phê duyệt Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/2000) Khu Công nghiệp Du Long với tổng diện tích 407,28 nằm địa bàn hai xã Lợi hải Bắc Phong thuộc huyện Thuận Bắc (giai đoạn hai mở rộng lên từ 600 – 800 phía tây phía nam) Bảng 2.3 Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Du Long Stt Loại đất Đất xây dựng nhà máy Diện tích (ha) Tỷ lệ% 288,95 70,95 Đất xây dựng trung tâm điều hành 12,93 3,17 Đất xây dựng cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 12,72 3,12 Đường giao thông 45,22 11,10 Đất xanh 47,46 11,65 Cộng 407,28 100 Nguồn: Quyết định số 1142/QĐ- BXD Ngày 26 tháng 05 năm 2005 Bộ Xây dựng Ngày 27 tháng 04 năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Liên doanh Công ty Huachen Long Đức Phong (Trung Quốc) cơng ty Hồng Qn (thành phố Hồ Chí Minh) thành lập Liên danh để đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiêp Du Long Ngày 30 tháng năm 2008, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có Quyết định số 3848/QĐ-UBND, thành lập Khu Công nghiệp Du Long thuộc tỉnh Ninh Thuận; ngành nghề kinh doanh là: Đầu tư, xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, bao gồm việc xây dựng nhà xưởng, văn phịng, kho bãi khu cơng nghiệp th bán Theo qui hoạch duyệt Khu cơng nghiệp Du Long thu hút loại hình đầu tư sau: - Công nghiệp điện tử, tin học ngành công nghệ cao - Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy - Công nghiệp khí, chế tạo máy - Công nghiệp vật liệu xây dựng - Công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản - Sản xuất hàng tiêu dùng * Đối với Khu công nghiệp Phước Nam Dự án Khu Công nghiệp Phước Nam, tỉnh Ninh Thuận Thủ tướng Chính phủ chấp thuận văn số 1050/TTg ngày 06 tháng năm 2006 ngày 16 tháng 08 năm 2006 Bộ Xây dựng có định số 1151/QĐ- BXD phê duyệt Qui hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/2000) khu công nghiệp Phước Nam với tổng diện tích 369,92 nằm địa bàn xã Phước Nam thuộc huyện Ninh Phước; cụ thể sau: Bảng 2.4 Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Phước Nam Stt Loại đất Đất xây dựng nhà máy, kho tàng Đất xây dựng trung tâm điều hành dịch vụ cơng cộng Diện tích (ha) Tỷ lệ% 247,20 66,82 8,10 2,19 Đất giao thông 43,73 11,82 Đất xanh, mặt nước 58,86 15,92 Đất cơng trình kỹ thuật 12,03 3,25 Cộng 369,92 100 Nguồn: Quyết định số 1151/QĐ- BXD ngày 16 tháng 08 năm 2006 Bộ Xây dựng Ngày 16 tháng năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Quý Ninh Thuận thực đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Phước Nam Ngày 30 tháng năm 2008, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có Quyết định số 3849/QĐ-UBND, thành lập Khu Cơng nghiệp Phước Nam thuộc tỉnh Ninh Thuận Theo qui hoạch Khu cơng nghiệp Phước Nam khu cơng nghiệp đa ngành thu hút loại hình đầu tư sau: - Công nghiệp điện tử, tin học ngành công nghệ cao - Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy - May mặc, giầy da xuất - Công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, thực phẩm - Đồ gỗ mỹ nghệ xuất Đến nay, nhà đầu tư hạ tầng (Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Quý) triển khai xây dựng hạ tầng phạm vi khu đất giai đoạn 151 ha); bao gồm hạng mục: Đường giao thông, san lấp mặt bằng: hoàn thiện san lấp, lu lèn mặt bằng, trồng xanh, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống thoát nước v.v 2.1.3.2 Hệ thống tổ chức hoạt động khu công nghiệp Theo quy định Cụm Cơng nghiệp Tháp Chàm Thành Hải với Khu Công nghiệp Du Long Phước Nam đặt quản lý mặt nhà nước điều hành Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận; Tổ chức máy Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh gồm có 01 Trưởng ban 02 Phó Trưởng ban; hệ thống giúp việc có 20 người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, máy có 01 Văn phòng 02 Phòng nghiệp vụ; theo kế hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Ban có 02 Trung tâm trực thuộc là: Trung tâm Xúc tiến đầu tư Dịch vụ việc làm Trung tâm giới thiệu sản phẩm cho Nhà đầu tư Căn vào tình hình hoạt động, Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp tỉnh thành lập văn phịng đại diện Khu cơng nghiệp văn phịng có số cán thường trực để tổng hợp tình hình hoạt động giải thủ tục hành theo quy định Nhà nước cho nhà đầu tư + Đối với Khu Công nghiệp Du Long: Hiện nay, Liên danh Công ty TNHH Huachen Long Đức Phong (Trung Quốc) – Cơng ty Hồng Qn (Việt Nam) nay, Nhà đầu tư khởi công đầu tư hạ tầng kỹ thuật; theo báo cáo Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận Khu cơng nghiệp Du Long có 25 doanh nghiệp nước nước đăng ký đầu tư dự kiến hoạt động vào cuối năm 2008 + Đối với Khu Công nghiệp Phước Nam: Cũng giống Khu Công nghiệp Du Long, Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Quý nhà đầu tư sơ cấp thi công phần hạ tầng kỹ thuật, kêu gọi có 13 doanh nghiệp nước đăng ký đầu tư dự kiến có số doanh nghiệp hoạt động vào cuối năm 2008 Việc quản lý kêu gọi đầu tư nhà đầu tư sơ cấp thực 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khu công nghiệp Du Long Phước Nam tỉnh Ninh Thuận 2.2.1 Tình hình quản lý nguồn nhân lực Như trình bày, Khu Cơng nghiệp Du Long Phước Nam đầu tư sở hạ tầng kêu gọi đầu tư, sở hạ tầng chưa hoàn thiện nên doanh nghiệp chưa triển khai sản xuất kinh doanh chưa tuyển lao động Theo báo cáo Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận qua khảo sát, nghiên cứu thực tế Khu Cơng nghiệp đánh giá rằng, nhà đầu tư thứ cấp chuẩn bị đầu tư lớn vào ngành sản xuất công nghiệp, với mục tiêu tạo mạnh để cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu; Cho nên, năm 2008 có nhiều Dự án đầu tư đồng đây; nhu cầu nguồn nhân lực làm việc khu công nghiệp lớn, với nhiều chuyên ngành khác nhau; để sớm chủ động nguồn nhân lực có chất lượng cao, địi hỏi tỉnh Ninh Thuận cần sớm có chiến lược đào tạo thu hút nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh khu công nghiệp này; trước mắt, xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho thời kỳ 2010 đến 2015 Theo dự báo Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp tỉnh khả từ năm 2010 trở nhà đầu tư thứ cấp đầu tư ạt vào khu công nghiệp Theo số liệu ban đầu Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Công ty đầu tư (Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Quý Liên danh Cơng ty Huachen Long Đức Phong - Hồng Qn) sau làm lễ khởi cơng có nhiều nhà đầu tư thứ cấp đăng ký với hai Công ty đầu tư sơ cấp đầu tư hai khu công nghiệp này, cụ thể sau: + Khu Cơng nghiệp Du Long có 25 cơng ty đăng ký đầu tư; bao gồm, có 24 cơng ty nước ngồi 01 cơng ty nước đầu tư, số lao động cần có 28.252 người; đó, số lao động có sau thành lập 6.308 người số lao động cần cung cấp bổ sung 21.944 người Các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sau: - Điện - điện tử - sắt thép: có 03 doanh nghiệp - Vật liệu xây dựng: có 02 doanh nghiệp - May mặc: có 05 doanh nghiệp - Kim loại màu phục vụ ngành xây dựng: có 05 doanh nghiệp - Kim loại màu phục vụ ngành cơng nghiệp: có 03 doanh nghiệp - Kim loại màu phụ vụ ngành điện cơ: có 01 doanh nghiệp - Kinh doanh nhà hàng: có 02 doanh nghiệp - Sản xuất đồ nhựa nghệ thuật vườn: có 01 doanh nghiệp - Sản xuất đồ chơi thiết bị cơng viên: có 01 doanh nghiệp - Xuất - nhập khẩu: có 01 doanh nghiệp - Sản xuất Ơ tơ loại: có 01 doanh nghiệp Như vậy, với số lượng doanh nghiệp đầu tư vào Khu Công nghiệp Du Long giai đoạn đầu chưa nhiều so với khu công nghiệp khác khu vực nước cho thấy hoạt động đầu tư tỉnh Ninh Thuận khởi sắc, vực dậy tiềm mãnh đất khơ hạn khu vực phía Bắc tỉnh Ninh Thuận, dự kiến đến năm 2015 thu hút nhà đầu tư đến đầu tư lấp đầy khu công nghiệp Do doanh nghiệp chưa hoạt động; cho nên, chưa có đánh giá xác tình hình quản lý lao động khu công nghiệp Trong giai đoạn đầu, theo số liệu báo cáo Ban Quản lý Khu Công nghiệp 100% nhà đầu tư có hướng điều động số kỹ sư, cán kỹ thuật thợ có kinh nghiệm từ cơng ty mẹ từ công ty thành viên đến làm việc Khu Công nghiệp nhằm đảm bảo cho dây chuyền hoạt động có hiệu từ ngày khai trương; đồng thời, lực lượng quan trọng để hướng dẫn đào tạo lại cho số kỹ thuật, thợ mà họ tuyển địa bàn tỉnh Ninh thuận tỉnh khác nước làm việc doanh nghiệp họ Tuy giai đoạn đầu với số lao động đăng ký từ năm 2010 đến năm 2011 49.527 người, số Kỹ sư 6.698 người, Trung cấp chuyên nghiệp 5.875 người, công nhân nghề loại 39.870 người nhân viên khác 1.660 người (số chủ yếu nhân viên văn phòng, lễ tân, Maketting, lái xe, kho bãi v.v); qua đó, cho thấy quy mơ sản xuất nhà đầu tư ngày lớn, nhu cầu lao động tuyển làm việc Khu Công nghiệp lớn, với yêu cầu số lao động làm việc doanh nghiệp phần lớn qua đào tạo qua đào tạo lại có kinh nghiệm lại doanh nghiệp coi trọng để xây dựng sách thu hút lao động đào tạo lao động cho doanh nghiệp Tất ngành sản xuất – kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư vào Khu Công nghiệp Du Long có yêu cầu cao nguồn nhân lực, nhiều ngành cần tuyển nhiều kỹ sư, đặc biệt ngành Điện tử, Kim loại màu sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất công nghiệp, sản xuất ô tô ngành mà khu công nghiệp nước cần; số kỹ sư trường hàng năm ít, việc tuyển kỹ sư tốn khó cần có hướng giải có can thiệp nhà nước, cấp quyền từ Tỉnh đến Trung ương Trong thời gian từ đến năm 2011, Khu Công nghiệp cần khoảng 2.122 kỹ sư loại mà khả doanh nghiệp tự chủ động khoảng 501 người 23,6%, số cần tuyển bổ sung 76,4%; số nhân lực có trình độ trung cấp chun nghiệp cần khoảng 5.875 người, khả doanh nghiệp chủ động khoảng 1.152 người (19,61%), số cần tuyển bổ sung 4.723 người (80,39%); nhu cầu nhân lực có trình độ kỹ sư trung cấp chuyên nghiệp, số lao động qua đào tạo nghề cần khoảng 39.870 người, khả doanh nghiệp chủ động khoảng 4.460 người (11,18%), số cần tuyển bổ sung 35.410 người (88,82%) + Khu Công nghiệp Phước Nam dự kiến từ năm 2008 đến năm 1010 có 13 nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực sau: - Đầu tư vào lĩnh vực chế biến sản phẩm nơng nghiệp có 02 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chế biến hải sản có 01 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực may mặc có 02 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có 04 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hải sản có 01 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng có 02 doanh nghiệp - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng Ơ tơ có 01 doanh nghiệp Qua số liệu Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh cung cấp cho ta thấy, so với Khu Cơng nghiệp Du Long số nhà đầu tư vào Khu Công nghiệp Phước Nam giai đoạn 2008 – 2010 số lượng quy mô đầu tư, với 13 nhà đầu tư nhu cầu lao động 32.820 người; nhiên, ước tính cho giai đoạn đầu vào hoạt động gia tăng đầu tư diễn sách thu hút đầu tư tỉnh thực hấp dẫn nhà đầu tư Theo dự tính Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp nhà đầu tư đăng ký đầu tư giai đoạn 2010 – 2015 tăng lên khoảng ba lần nhu cầu lao động tăng gấp nhiều lần so với giai đoạn 2008 – 2010, dự kiến đến năm 2015 lấp đầy khu công nghiệp Mặc dù vậy, so với khu công nghiệp khác khu vực nước chưa phải lớn Ninh Thuận Khu Cơng nghiệp Phước Nam có ý nghĩa vơ to lớn làm biến đổi vùng đất khô cằn phía Nam tỉnh; tạo nhiều cơng ăn việc làm cho nhân dân tỉnh, vùng lại có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Cũng Khu Công nghiệp Du Long, Khu Cơng nghiệp Phước Nam chưa có doanh nghiệp hoạt động; cho nên, chưa có sở đánh giá xác tình hình quản lý lao động khu công nghiệp này, điều quan trọng năm 2008 có 10 nhà đầu tư vào đầu tư thức hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2009, có thêm 04 nhà đầu tư nhà đầu tư cũ mở rộng quy mô đầu tư, năm 2010 13 nhà đầu tư mở rộng quy mô theo Dự án mà nhà đầu tư cam kết với tỉnh Ninh Thuận (trong đó, Khu Cơng nghiệp Du Long đến năm 2010 có doanh nghiệp hoạt động), với kinh nghiệm hoạt động trước so với Khu Công nghiệp Du Long sách kêu gọi đầu tư hấp dẫn tỉnh với chế cởi mở nhà đầu tư sơ cấp (Công ty CP đầu tư Trung Q) có nhiều nhà đầu tư với quy mơ lớn hơn, có nhiều cơng ty đa quốc gia đầu tư nhu cầu nguồn nhân lực lớn so với khả cung cấp nguồn nhân lực tỉnh Trong giai đoạn 2008 - 2010, theo số liệu báo cáo Ban Quản lý khu Cơng nghiệp 100% doanh nghiệp từ thời điểm khánh thành có kế hoạch điều động số kỹ sư, kỹ thuật có trình độ trung cấp thợ có kinh nghiệm từ công ty mẹ từ công ty thành viên đến làm việc Khu Công nghiệp nhằm đảm bảo cho dây chuyền hoạt động từ ngày khai trương; đồng thời, lực lượng quan trọng giúp doanh nghiệp thực việc hướng dẫn đào tạo lại cho số cán kỹ thuật công nhân tuyển làm việc doanh nghiệp họ Dự kiến từ năm 2008 đến 2010 số nhân lực làm việc khu công nghiệp 32.820 người, ban đầu nhà đầu tư điều động số cán đội ngũ kỹ thuật từ công ty họ đến khu công nghiệp để làm việc, dự tính khoảng 12.170 người số cần tuyển bổ sung 20.650 người; đó, số kỹ sư khoảng 1.000 người (đã có 300 người), Trung cấp chun nghiệp khoảng 4.040 người (đã có 1.310 người), cơng nhân nghề loại khoảng 21.300 người (đã có 7.050 người) nhân viên khác khoảng 6.480 người (đã có 3.510 người); Từ đến năm 2010 hai năm Khu Công nghiệp Phước Nam cần nhiều lao động có trình độ, cụ thể: cần khoảng 1.000 kỹ sư loại vô lớn, khả doanh nghiệp tự chủ động khoảng 300 người (bằng 30%), số lại cần tuyển bổ sung 70%; số nhân lực có trình độ trung cấp chuyên nghiệp cần khoảng 4.040 người, khả doanh nghiệp chủ động khoảng 1.310 người (32,43%), số cần tuyển bổ sung 2.730 người (67,57%); số lao động qua đào tạo nghề cần khoảng 21.300 người, khả doanh nghiệp chủ động khoảng 7.050 người (33,1%), số cần tuyển bổ sung 14.250 người (66,9%) Những doanh nghiệp sản xuất năm 2008, có kế hoạch mở rộng quy mơ sản xuất vào năm 2009 năm 2010, nhu cầu tuyển lao động lớn, lao động đào tạo có nhiều kinh nghiệm; nên việc doanh nghiệp điều lao động từ doanh nghiệp khác đến làm việc Khu Cơng nghiệp Phước Nam thời gian đầu vô hợp lý cần thiết điều kiện tỉnh Ninh Thuận có dân số ít, nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực qua đào tạo hạn chế, số sở đào tạo mỏng Nhưng lâu dài doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết với sở đào tạo nước để đào tạo lao động cho doanh nghiệp mình; đồng thời, doanh nghiệp cần tham gia vào việc xây dựng chiến lược đào tạo tỉnh, ngành nghề mà doanh nghiệp cần tuyển, song song với hình thức doanh nghiệp cần có sách để thu hút lao động qua đào tạo từ nơi khác, doanh nghiệp khác đến làm việc doanh nghiệp Các ngành sản xuất – kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư vào Khu Công nghiệp Phước Nam có yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tuyển nhiều kỹ sư, đặc biệt ngành Điện tử, Kim loại màu, sản xuất phụ tùng Ơ tơ; số lao động kỹ thuật ngành mà khu công nghiệp nước cần; số kỹ sư trường hàng năm cịn ít, việc tuyển kỹ sư công nhân kỹ thuật bậc cao tốn khó khơng thị trường lao động nước mà thị trường lao động nước phát triển Để làm điều cấp quyền từ tỉnh đến Trung ương phải chủ động đaư giải pháp phù hợp như: thành lập sở đào tạo, mở rộng sở đào tạo có, tăng quy mơ, mở rộng loại hình ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động cho khu công nghiệp nước nói chung khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận nói riêng 2.2.2 Tình hình đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho Khu công nghiệp Hệ thống trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận mỏng so với nhu cầu học tập nhân dân thời gian trước mắt lâu dài khó đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh; địa bàn tỉnh Ninh Thuận có số sở đào tạo sau: - 01 Trường Cao đẳng sư phạm thực đào tạo giáo viên cho ngành giáo dục với quy mô đào tạo năm khoảng 500 học sinh – sinh viên; - 01 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh thực liên kết với trường Đại học tuyển sinh đào tạo hệ chức, chuyên tu, từ xa cho nhân dân tỉnh, năm thực liên kết tuyển sinh đào tạo khoảng 300 sinh viên hệ chức ngành : Kinh tế, xây dựng, điện, nông lâm, thuỷ sản v.v; - 01 Trường Trung cấp Nghề (trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội) trung bình năm đào tạo 400 công nhân kỹ thuật ngành điện công nghiệp, điện dân dụng, may công nghiệp, hàn, sữa chữa ôtô – xe máy, cơng nhân xây dựng v.v; - Ngồi đơn vị trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận giao cho Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Phan Rang, năm đào tạo 200 công nhân kỹ thuật chủ yếu ngành: Hàn, tiện, điện dân dụng, khí sữa chữa Ơtơ – xe máy Nhìn chung, sau tốt nghiệp tồn số học sinh – sinh viên có việc làm, số quan quản lý Nhà nước cử học sau học xong trở lại quan làm việc, số doanh nghiệp cử học sau trở lại doanh nghiệp làm việc, số học sinh – sinh viên quan quản lý Nhà nước tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn tỉnh tuyển dụng, số khác học để thêm kiến thức quản lý đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp v.v - Tình hình sử dụng nhân lực khu công nghiệp Thực tế, địa bàn tỉnh Ninh Thuận hình thành hai Cụm Cơng nghiệp, là: Cụm Cơng nghiệp Tháp Chàm cụm Cụm Công nghiệp Thành Hải, hai cụm cơng nghiệp có doanh nghiệp đầu tư hoạt động sản xuất – kinh doanh, hai Khu Cơng nghiệp Du Long Phước Nam bước đầu tư hạ tầng kêu gọi đầu tư; tình hình sử dụng nhân lực hai Cụm Công nghiệp tỉnh sau: + Cụm Công nghiệp Thành Hải: Bảng 2.5 Số lao động làm việc cụm công nghiệp Thành Hải tỉnh Ninh Thuận Stt Tên Nhà đầu tư Ngành nghề sản xuất – Kinh doanh Công ty CP Thăng Long SX Vang Nho Công ty CP Xây dựng 17Vinaconex 17 Công ty TNHH TM-XD-DV may XK Hồng Anh - OIC Cơng ty CP địa chất khống sản Việt Nam Cơng ty TNHH TM – XD Hoàng Nhân Xí nghiệp chế biến thạch cao (Cty muối Ninh thuận) Bưu điện tỉnh Ninh Thuận Vốn đầu tư (triệu đồng VND) 21.000 Diện tích thuê (ha) 2.38 Tiến độ xây dựng SX bê tông ly tâm 4.000 0,40 2004 2006 Hoàn thành giai đoạn 1- NM hoạt động Hoàn thành SX May CN xuất lhẩu 84.070 4,54 2005 2006 Hoàn thành SX Chế biến Granite 15.192 3,73 2007 2008 Đang SX đầu tư giai đoạn mở rộng nhà xưởng 200 3,67 2006 2007 Hoàn thành SX 450 18.597 1.229 1,25 2005 2006 Hoàn thành SX 120 2.500 0,10 2007 Hoàn thành SX 200 đá Bê tông tươi Bê tông nhựa cấu kiện bê tông đúc sẳn - mạ kẽm Inox - Sơn tĩnh điện Chế biến thạch cao Hoạt động dịch vụ Bưu viễn thơng Sản xuất thuốc điếu 2005 2010 Tiến độ thực Công ty TNHH 12.182 1,18 Đang trình phê duyệt Dự án thành viên đầu tư thuốc Sài Gòn Cộng 158.770 17,25 Nguồn: Ban Quản lý Các Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận (tháng 5/2008) Lao động (người) 150 220 1.800 500 3.640 Cụm Công nghiệp nằm sát Quốc lộ IA, Tỉnh có nhiều sách ưu đãi để thu hút đầu tư, có 08 doanh nghiệp đầu tư cụm công nghiệp chủ yếu doanh nghiệp tỉnh quy mơ đầu tư nhỏ; tỉnh có chủ trương đưa tất nhà máy sản xuất khu vực nội thành thành phố Phan Rang – Tháp Chàm khu cụm công nghiệp nên họ chuyển đến sản xuất - kinh doanh đây; bên cạnh đó, muốn đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước nên họ chuyển việc đầu tư vào cụm công nghiệp để mở rộng ngành nghề nâng cơng suất, tăng sản lượng; nhìn chung doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, có nhỏ so với nhà đầu tư nước ngồi như: Xí nghiệp chế biến thạch cao (Cơng ty muối Ninh thuận) có số vốn đầu tư có 1.229 tr.đ, tổng số lao động Công ty có 120 người chủ yếu lao động phổ thơng, quy trình sản xuất cịn đơn sơ, chưa có tính chun nghiệp, sản phẩm sản xuất chủ yếu dùng nội tỉnh, số cán kỹ thuật chiếm 5% so với tổng số lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác chủ yếu gia công chế biến thơ chưa có sản phẩm tham gia xuất (trừ Công ty Công ty TNHH TM-XD-DV may XK Hồng Anh); Cơng ty Cơng ty TNHH TM-XD-DV may Xuất Hồng Anh, doanh nghiệp có số lao động đông Cụm Công nghiệp Thành Hải số lao động làm việc đa số nữ (chiếm 90%) số lao động làm việc chưa đào tạo chuyên sâu chưa qua trường chuyên nghiệp (số qua đào tạo từ 18 tháng trở lên chiếm 12%) số lại đào tạo nghề ngắn hạn có thời gian tháng doanh nghiệp tuyển vào sau đào tạo doanh nghiệp, tức cho đào tạo lớp khoảng tuần sau cho tham gia vào dây chuyền làm nút, khuy, gia công hàng thông thường thời gian khoảng tháng đầu, sau giao máy may độc lập Mặc dù vậy, việc tuyển dụng khó khăn, nguyên nhân, công nhân phải làm việc ngày từ 10 đến 12 trở lên, có tăng ca thời gian làm việc lên tới 14 giờ/ngày, cường độ làm việc song thu nhập bình quân mức 1,0 đến 1,2 triệu đồng/người/tháng (nếu làm đủ 30 ngày/tháng thời gian làm việc ổn định bình quân 11 giờ/ngày) Cho nên, nhiều công nhân sau làm việc thời gian cảm thấy sức khoẻ không đảm bảo với mức thu nhập thấp nên xin nghỉ chuyển sang doanh nghiệp khác có điều kiện làm việc tốt mức lương cao + Cụm Công nghiệp Tháp Chàm: Bảng 2.6 Số lao động làm việc cụm công nghiệp Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận Stt Tên Nhà đầu tư Ngành nghề sản xuất – Kinh doanh Công ty TNHH Phú Thủy Công ty TNHH Thương mại Hải Đông Ép dầu từ vỏ hạt điều Chế biến hải sản khơ Xí nghiệp XD – TM Cơ khí Ngọc Sơn Doanh nghiệp TM Thanh Vân Công ty XK Nông sản Ninh Thuận Doanh nghiệp SX TM – XD Ánh Dương Doanh nghiệp TM – XD Đại Vinh Cộng 37.519 11,07 Nguồn: Ban Quản lý Các Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận (tháng 5/2008) Vốn đầu tư (triệu đồng) 1.386 Diện tích thuê (ha) 1,14 Tiến độ xây dựng 1.424 1,14 2007 2008 SX sản phẩm khí Chế biến gỗ xay sát gạo Chế biến Nông sản Chế biến Lâm sản kho chứa 11.147 1,59 5.950 2,99 12.597 2,10 1.515 0,72 2007 2008 2007 2008 2005 2008 2007 – 2008 Chế biến gỗ sắt – nhôm Inox 3.500 1,39 2008 2007 – 2008 Tiến độ thực Hoàn thành SX Đang SX tiếp tục đầu tư hoàn thiện Dự án Chưa hoàn thành Đang trình duyệt dự án Hồn thành SX Đang SX tiếp tục đầu tư hoàn thiện Dự án Đang SX tiếp tục đầu tư hoàn thiện Dự án Lao động làm việc (người) 150 250 205 60 2.100 70 70 2.905 Cụm Công nghiệp Tháp Chàm có 07 doanh nghiệp, số lượng lao động làm việc có 2.905 người, có 30 kỹ sư chuyên ngành, 15 kỹ sư làm khác ngành, 15 cử nhân loại; trung cấp có 50 người, số lao động đào tạo nghề từ tháng đến năm có 150 người, cịn lại đa số lao động phổ thông làm theo kinh nghiệm Trong số doanh nghiệp có sử dụng lao động nhiều như: Công ty Xuất Nông sản Ninh Thuận có khoảng 2.100 người số lao động qua đào tạo từ trung cấp trở lên khoảng 50 người (2,38%), số lại (97,62%) lao động phổ thông làm theo thời vụ; Cũng tương tự Công Xuất nơng sản Cơng ty TNHH Thương mại Hải Đơng (Chế biến hải sản khơ) có 250 lao động có 2,25% số lao động qua đào tạo, số cịn lại lao động phổ thơng; Các doanh nghiệp như: Xí nghiệp XD – TM Cơ khí Ngọc Sơn sản xuất sản phẩm khí có 205 người, khơng khác nhiều so với doanh nghiệp trên, nhiều lao động làm theo kinh nghiệm truyền từ Cha, anh, em bạn bè mà có chưa đào tạo thợ hàn, mài, tiện, cắt sắt v.v sản phẩn gia công lại máy công nông, máy gặt chân, cửa sắt v.v doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơng nghiệp Các doanh nghiệp cịn lại Doanh nghiệp Thương mại Thanh Vân (chế biến gỗ - xay sát gạo), Doanh nghiệp SX - TM – XD Ánh Dương (Chế biến Lâm sản kho chứa), Doanh nghiệp TM – XD Đại Vinh (chế biến gỗ- sắt – nhơm – Inox) sản xuất nhỏ lẻ chưa mang tính cơng nghiệp, số lao động chưa qua đào tạo 95% Việc sử dụng nhân lực cụm công nghiệp Thành Hải Tháp Chàm đa số doanh nghiệp chưa quản lý thành hệ thống chưa mang tính chun nghiệp, nhiều cơng nhân làm việc lâu năm doanh nghiệp khơng có điều kiện học thêm không chọn học để nâng cao trình độ có nhàm chán không thay đổi môi trường làm việc, không trao đổi kinh nghiệm v.v làm việc theo kinh nghiệm theo lối mòn chủ yếu; ngun nhân chất lượng sản phẩm không nâng lên, không cải tiến mẫu mã, không mở rộng thị trường; cho nên, quy mô sản xuất không mở rộng, sản xuất cầm chừng thu nhập người lao động không tăng + Các Khu Công nghiệp Du Long Phước Nam hai khu công nghiệp lớn so với khu công nghiệp khác khu vực Miền Trung Miền Đông Nam Bộ, có nhu cầu tuyển lao động lớn nhiều so với hai Cụm Công nghiệp Tháp Chàm Thành Hải nhà đầu tư sơ cấp đầu tư hạ tầng, nhà đầu tư thứ cấp đăng ký chưa vào sản xuất – kinh doanh; cho nên, việc đánh giá sử dụng lao động hai khu công nghiệp chưa thực được, vấn đề đánh giá xác vào khoảng thời gian sau năm 2011 Trước hết, điều kiện sở đào tạo tỉnh cịn mỏng, quy mơ dân số ít, việc cung cấp lao động có trình độ tay nghề cao khó khăn; vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, muốn tuyển lao động có trình độ doanh nghiệp thông báo tuyển từ trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, trường Nghề nước; bên cạnh đó, muốn có lao động lành nghề doanh nghiệp phải có sách hấp dẫn để thu hút lao động từ doanh nghiệp khác nước, quan nhà nước tuyển chuyên gia giỏi, tuyển lao động lành nghề từ nước xuất lao động v.v đến làm việc cho doanh nghiệp 2.2.3 Đánh giá chung đào tạo việc sử dụng nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận thời gian qua 2.2.3.1 Những kết đạt Những năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận thực cấp Uỷ Đảng cấp quyền tỉnh quan tâm đạo nhằm triển khai có hiệu quan điểm đạo Đảng ta “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”; thành tựu giáo dục đào tạo giai đoạn 2001- 2005 thể báo cáo Đại Hội Tỉnh Đảng Bộ lần thứ X sau: Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng; tổng số học sinh đến trường năm tăng 8,4%; đó, học sinh trung học sở trung học phổ thơng tăng nhanh, bình qn tăng 8%/năm Chất lượng giáo dục trọng, có mặt tích cực; tỷ lệ tốt nghiệp cấp hàng năm tăng, tỷ lệ học sinh giỏi số học sinh đạt giải cao qua kỳ thi tuyển học sinh giỏi quốc gia, cấp tỉnh số trúng tuyển vào trường đại học năm sau cao năm trước Tỷ lệ trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng hàng năm đạt từ 11 đến 14% so với tổng số học sinh dự thi, tăng gần 1,5 lần so với giai đoạn 1996 – 2000; trình độ đạt chuẩn giáo viên đạt 80% Chất lượng giáo dục miền núi có bước chuyển biến tích cực; tỷ lệ huy động trẻ vào lớp đạt 90%, cao 20% so với năm 2005; công tác đào tạo nghề, giải việc làm trú trọng, đầu tư xây dựng trường nghề tỉnh nâng cấp trung tâm dịch vụ việc làm, hoàn thành việc quy hoạch mạng lưới dạy nghề giai đoạn 2006 – 2010 Hơn 16.000 người đào tạo nghề ngắn, dài hạn, tăng 57% có 53.000 lao động có việc làm, vượt 18,5% so với tiêu đề ra; cấu lao động có bước chuyển dịch theo hướng tỷ lệ tăng lao động ngành công nghiệp, thương mại – dịch vụ” Được chia tách từ tỉnh Thuận Hải (cũ), Ninh Thuận sớm xác định “Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, từ chỗ tồn tỉnh có hai trường Trung học phổ thơng vào năm 1992 đến có 16 trường bố trí khắp huyện, thành phố tỉnh, có huyện trước khơng có trường trung học phổ thơng có nhiều trường với quy mơ hàng ngàn học sinh như: huyện Ninh Phước có trường, huyện Ninh Sơn có trường; số lượng trường lớp tăng mạnh tất cấp học; tồn tỉnh có 01 trường Cao đẳng Sư phạm, 01 Trường trung cấp Nghề, với 03 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp; công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh đạt kết sau: - Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực: + Đối với hệ phổ thông: Số học sinh cấp học tỉnh Ninh Thuận năm tăng bình quân gần 1.000 học sinh, từ 118.357 học sinh năm học 2000 – 2001 lên 124.783 học sinh năm học 2007 – 2008; riêng cấp trung học tăng cho hai cấp học, năm học 2000 - 2001, cấp Trung học sở 30.238 học sinh cấp Trung học phổ thông 10.478 học sinh đến năm học 2007 – 2008 cấp Trung học sở 45.476 học sinh (tăng 15.238 học sinh tỷ lệ tăng 50,39%) cấp Trung học phổ thông 18.908 học sinh (tăng 8.430 học sinh, tỷ lệ tăng 80,45%) Cũng lấy thời điểm năm học 2000 – 2001 năm học 2007 – 2008 số trường phổ thông từ 165 trường lên 203 trường, số giáo viên trực tiếp đứng lớp từ 4.424 người lên 5.507 người + Đối với hệ thống trường chuyên nghiệp Trước năm 2001, tỉnh có 01 trường Trung cấp sư phạm, chưa có sở đào tạo nghề quy có Trường Cao đẳng sư phạm với quy mô đào tạo năm gần 1.000 sinh viên Trường Trung cấp Nghề với quy mô đào tạo hàng năm cho tất loại hình đào tạo khoảng 1.000 học sinh, ngồi nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho ngành giáo dục, Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận liên kết với số trường Đại học để mở số lớp Đại học chức học trường như: Đại học sư phạm, Đại học Luật Số lượng sinh viên quy năm học 2006 – 2007 772 học sinh – sinh viên 104 sinh viên đại học Luật hệ chức + Kết công tác đào tạo sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận (kèm theo bảng số liệu) sau: * Hệ phổ thông: Bảng 2.7 Kết đào tạo sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận Cấp học Kết Tỷ lệ % qua năm học Công nhận tốt nghiệp (lớp 5) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 2003 2004 99,90 2004 2005 99,62 2005 2006 99,71 2006 2007 99,72 2007 2008 99,72 Hiệu đào tạo Công nhận tốt nghiệp (lớp 9) 81,6 95,20 82,76 91,00 83,99 97,30 84,20 95,57 84,60 95,88 Hiệu đào tạo Tốt nghiệp (lớp 12) 70 83,10 69 80,4 59 88,3 62 82,49 64,6 83,56 Hiệu đào tạo 68,98 63,83 68,32 66,89 68.56 Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2007 – 2008 Qua số liệu cho ta thấy, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tương đối ổn định, hầu hết cấp học, chất lượng đào tạo hiệu đào tạo nâng lên theo hướng tích cực ổn định, đáng quan tâm cấp trung học (Trung học sở Trung học phổ thơng) điều kiện quan trọng để phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông, với tỷ lệ tốt nghiệp giúp cho trường chuyên nghiệp đào tạo có chất lượng hơn, đồng thời nguồn nhân lực quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận * Hệ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề (không bao gồm sinh viên Ninh Thuận học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp khác nước) đánh sau: Hiện nay, học sinh tiểu học trung học sở có chiều hướng giảm, nên nhu cầu tuyển giáo viên trung học sở tiểu học tỉnh chủ yếu bổ sung cho số mơn cịn thiếu, bổ sung cho số giáo viên hưu, giáo viên chuyển vùng nghỉ chế độ khác, nên tiêu tuyển sinh hàng năm không nhiều mà tuyển khoảng 240 sinh viên, chủ yếu đào tạo ngành thiếu; hệ chức đào tạo 445 sinh viên; năm học 2007 – 2008 có 1.321 học sinh – sinh viên Trung tâm Giáo dục Thường xun tỉnh Ninh Thuận: Ngồi nhiệm vụ dạy Bổ túc văn hóa trung học, Trung tâm giao nhiệm vụ liên kết với số trường Đại học để mở lớp đào tạo Đại học hệ vừa học vừa làm, năm có khoảng 80 học sinh – sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật kinh tế Trường Chính trị: Đây sở đào tạo trực thuộc Tỉnh Ủy, thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng lý luận trị có trình độ trung cấp cho cán tỉnh Tỉnh ủy giao tiêu hàng năm; bên cạnh đó, khả sở vật chất trường năm qua, trường liên kết với số trường Đại học, Học viện nước để đào tạo số lớp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, năm đào tạo khoảng 700 học sinh – sinh viên Trường Trung cấp nghề: Thực nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động tỉnh cấp đến Trung cấp nghề, có khoản 10 nghề khoảng gần 1.000 học sinh học đây, số tốt nghiệp khoảng 300 học sinh Trung tâm KTTH- HN Phan Rang: Ngồi nhiệm vụ dạy hướng nghiệp nghề phổ phơng cho học sinh phổ thông, Ủy ban nhân dân tỉnh giao tiêu có ngân sách bảo đảm để đào tạo nghề dài hạn cho lao động xã hội, năm đào tạo khoảng gần 10 nghề với khoảng 200 học sinh học Công nhân kỹ thuật trường Qua cho thấy sở đào tạo tỉnh cịn hạn chế quy mơ loại hình đào tạo bước đầu góp phần quan trọng việc giải công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp địa bàn tỉnh; tính năm 2001 tồn tỉnh có 49.290 người độ tuổi chưa có việc làm, chiếm tỷ lệ 16,84% đến năm 2006 giảm xuống cịn 48.829 người chiếm tỷ lệ 13,62% (tức số người chưa có việc làm giảm 3,22%; số người có việc làm từ 243.380 người năm 2001 lên 309.632 người tăng 66.252 người năm 2006) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo năm gần tăng đáng kể, mặt quy mô đào tạo tăng, mặt khác Nhà nước có sách ưu tiên giáo dục đào tạo, đến tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo mức gần 20% tổng chi ngân sách nước, năm 2002 ngân sách chi cho giáo dục đào tạo nước 22.596 tỷ đồng (trong đó, chi thường xuyên 19.588 tỷ đồng chi xây dựng 3.008 tỷ đồng) đến năm 2007 66.770 tỷ đồng (trong đó, chi thường xuyên 55.240 tỷ đồng chi đầu tư xây dựng 11.530 tỷ đồng) tăng gấp 2,95 lần so với năm 2003; qua đó, ta thấy nhà nước tập trung nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo coi giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu trở thành thực Cũng nước, ngân sách Tỉnh Ninh Thuận đầu tư cho giáo dục đào tạo có chuyển biến đáng kể quy mơ tính chất đầu tư, số trường học, phịng học kiên cố hố (lầu hố) nay, tỉnh khơng cịn lớp học ca ba, khơng cịn tranh tre nứa lá, khơng cịn học nhờ Nếu thời điểm năm 2003, ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận 93,31 tỷ đồng đến năm 2007 204,85 tỷ đồng, tăng 111,54 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 119,54%; chế độ sách giáo viên chi trả đầy đủ kỳ hạn, chấm dứt việc nợ lương chế độ vượt năm trước 2.2.3.2 Những mặt hạn chế yếu nguyên nhân * Những hạn chế, yếu Bảng 2.8 Cân đối lao động xã hội từ năm 2001 đến năm 2006 tỉnh Ninh Thuận Chỉ tiêu 2001 Tổng số Số người làm việc ngành kinh tế Số người độ tuổi lao động có khả lao động học 2002 292.670 301.450 Theo năm (người) 2003 2004 310.236 320.280 2005 2006 339.369 358.461 222.862 229.035 235.659 244.256 261.657 279.059 20.518 22.569 24.169 25.860 28.255 30.573 - Học chuyên môn nghiệp vụ, nghề 8.935 9.886 10.587 11.434 11.710 12.700 - Học phổ thơng Số người độ tuổi có khả lao động làm nội trợ chưa có việc làm 11.583 12.683 13.582 14.426 16.545 17.873 49.290 49.846 50.408 50.164 49.457 48.829 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2006 - Tuy số người độ tuổi có khả lao động làm nội trợ chưa có việc làm có chiều hướng giảm từ 49.290 người năm 2001 xuống 48.829 người năm 2006 chiếm 13,62% so với tổng nguồn lao động tỉnh (năm 2001 16,84%), điều cho thấy so với năm 2001 năm 2006 tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 16,84% xuống cịn 13,62% bình qn năm giảm 0,54%, so với u cầu cịn q chậm; số người chưa có việc làm thu nhập khơng ổn định cịn lớn, tỉnh Ninh Thuận tỉnh phải nhờ Trung ương trợ cấp ngân sách (mức trợ cấp ngân sách cho tỉnh năm khoảng từ 70% – 75% tổng chi thường xuyên), tình hình tăng việc làm để thu hút lao động chậm so với tỉnh khu vực nước - Việc đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương nhiều hạn chế, chưa có hệ thống thiếu quản lý tiêu, loại hình đào tạo chưa có chiến lược ngành nghề cần đào tạo; nhiều sinh viên sau tốt nghiệp không tỉnh làm việc mà có lại làm việc thành phố Hồ Chí Minh làm tỉnh khác nước có hội thăng tiến, thu nhập cao điều kiện làm việc tốt Trên thực tế, nhu cầu học lớn, số học sinh địa phương hàng năm thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng ít, hệ thống trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh q (chỉ có 01 trường Cao đẳng sư phạm 01 trường trung cấp nghề) - Hệ thống trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh cịn q mỏng có 01 trường Cao đẳng sư phạm 01 trường Trung cấp Nghề Số học sinh tốt nghiệp Trung học sở hàng năm khoảng gần 10.000 học sinh, số có khoảng 65% (6.500 học sinh) tuyển vào học cấp Trung học phổ thơng số cịn lại 3.500 học sinh có tỷ lệ nhỏ vào học trường Nghề tỉnh; có khoảng 5.000 học sinh/năm tốt nghiệp Trung học phổ thông có khoảng 16,95% (847 học sinh) trúng tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng kể số trúng tuyển vào trường Cao đẳng sư phạm tỉnh Số học sinh vào học trường Trung cấp nghề tỉnh Trung tâm KTTHHN Phan Rang khoảng gần 1.000 học sinh, số lại khoảng 3.000 học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông khoảng 3.500 học sinh tốt nghiệp Trung học sở chưa có điều kiện vào học trường chuyên nghiệp tỉnh coi lao động độ tuổi khơng đào tạo, tức tỷ lệ lao động độ tuổi tìm việc làm thấp tỷ lệ thất nghiệp lớn - Trình độ giáo viên nâng lên chủ yếu Trường Cao đẳng sư phạm (100% giảng viên có trình độ đại học; đó, có gần 40% có trình độ Thạc Sĩ trở lên); theo số liệu Phụ lục số 14 Trường Trung cấp nghề Trung tâm KTTH-HN Phan Rang số giáo viên có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thấp (năm 2007 có 1,68% Sau đại học, 42,28% Đại học, 24,37% Cao đẳng, số lại 31,67% có trình độ Trung cấp nghệ nhân) Số giáo viên chuyên sâu trình độ cao chưa nhiều, đa số giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm nghề cơng nghệ Ôtô, Hàn, Điện tử v.v - Công tác dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội dựa vào kinh nghiệm, chậm dự báo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương lai; chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn, tỉnh chưa có quy hoạch mạng lưới trường chuyên nghiệp dạy nghề - Cơ sở vật chất hạn chế, chưa phong phú chủng loại thiếu đồng đội ngũ giáo viên máy móc trang thiết bị phục vụ đào tạo, thiếu trầm trọng đội ngũ giáo viên cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ đóng tàu, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ Ơtơ v.v - Số lao động đào tạo nghề khả làm việc doanh nghiệp đầu tư nước khó khăn vốn ngoại ngữ bị hạn chế, khả giao tiếp gặp nhiều khó khăn - Chưa có sở thực liên thơng liên kết đào tạo nghề học sinh có nhu cầu khả tiếp tục học tập để nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật để có nhiều hội tìm làm việc tốt thu nhập tốt khu công nghiệp tỉnh - Các sở đào tạo doanh nghiệp chưa có phối hợp xác định ngành nghề đào tạo nhu cầu tuyển dụng để nhân lực không thừa ngành mà lại thiếu ngành kia; tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” diễn địa phương tỉnh Mặc dù, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Thuận lập “Quy hoạch Tổng thể Ngành lao động thương binh Xã hội giai đoạn 2001 – 2010” huyện có trung tâm dạy nghề tính khả thi khơng cao khơng có vốn để đầu tư, đủ giáo viên hữu để giảng dạy sở này; Ngoài ra, tỉnh có Quy hoạch nguồn lao động giai đoạn 2006 – 2010 Dự án Quy hoạch ngành, Dự án mang tính dự báo chung chung chưa nghiên cứu sâu nguồn nhân lực cho Ngành Công nghiệp chưa định hướng cho việc đầu tư hệ thống trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh để chủ động cung cấp nguồn nhân lực nên công nghiệp tỉnh phát triển * Nguyên nhân - Nguyên nhân đạt được: Theo đánh giá ngành chức tỉnh nguyên nhân đạt công tác quy hoạch, quản lý đào tạo thời gian qua sau: Thứ nhất, nhận thức đạo đắn Đảng Nhà nước, nhân dân việc đào tạo nguồn nhân lực thể Nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (Khoá VIII) thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Thứ hai, xu Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến nhận thức cấp quyền tỉnh việc quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, với việc tăng tiêu đào tạo hàng năm với nâng dần tỷ trọng ngân sách đầu tư cho giáo dục thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Ninh Thuận nói riêng có chuyển biến tích cực so với trước năm 2000 Thứ ba, kinh tế toàn cầu phát triển mạnh, kinh tế Việt Nam, kinh tế khu vực kinh tế tỉnh có bước chuyển quan trọng số lượng chất lượng nên tác động mạnh đến nhận thức người dân việc tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống thân, gia đình xã hội, địi hỏi người lao động muốn có việc làm phải học tập để có văn hố học tập để có nghề nghiệp tham gia vào thị trường lao động sôi động Thứ tư, thị trường lao động có cạnh tranh mạnh quốc gia; lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực có chất lượng cao, Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Thuận nói riêng khơng tách khỏi xu đó, với thách thức lớn lao động việc làm nhằm phát triển kinh tế – xã hội ổn định trị tác động mạnh đến việc quản lý điều hành hoạt động đào tạo nguồn nhân lực với quy mô ngày lớn phong phú loại hình đào tạo nhằm giảm thất nghiệp tạo sức cạnh tranh thị trường lao động địa bàn doanh nghiệp Thứ năm, sách mở cửa tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy cơng tác xã hội hố hoạt động đào tạo; việc này, tạo quan tâm khơng người học mà doanh nghiệp; tổ chức cá nhân tỉnh nghiên cứu để mở rộng phát triển sở đào tạo tăng cường liên kết đào tạo trường chun nghiệp có uy tín nước mà kể liên kết với sở đào tạo có uy tín nước ngồi việc mở lớp, đầu tư xây dựng trường để đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương - Nguyên nhân hạn chế, yếu kém: Thứ nhất, việc mong muốn sớm có trường đại học trường cao đẳng trung cấp, có thành lập khơng có giảng viên giảng viên trường chun nghiệp cịn q trình độ cịn thấp so với yêu cầu; chưa có kế hoạch tuyển dụng gửi giáo viên đào tạo bồi dưỡng giáo viên để đủ điều kiện giảng dạy trường Thứ hai, chưa có chiến lược thị trường lao động, việc dự báo nguồn nhân lực kinh tế thị trường bị động, lúng túng thiếu đồng bộ; ngành: Giáo dục Đào tạo - ngành Lao động - Thương binh Xã hội Kế hoạch Đầu tư - Công Thương chưa có phối hợp tốt việc xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế mà nhiệm vụ quan chuẩn bị nguồn nhân lực cho khu công nghiệp hình thành tỉnh Thứ ba, khả ngân sách đầu tư cho đào tạo hạn chế, nên việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho đào tạo cịn q ít, chấp vá, khơng đại thiếu đồng Thứ tư, giáo viên giảng dạy trường chuyên nghiệp tỉnh thiếu trầm trọng, đa số giáo viên dạy ngành nghề mà cụm, khu cơng nghiệp có nhu cầu; khả sư phạm giáo viên trường nghề trung tâm đào tạo tỉnh hạn chế, nặng lý thuyết, ngại hướng dẫn thực hành cho học sinh, ngành khí, tiện, hàn v.v Thứ năm, tỉnh chưa có sách thu hút nguồn nhân lực có tay nghề cao ngành nghề mà thiếu nguồn nhân lực công tác làm việc tỉnh thu hút cho cụm khu công nghiệp; chưa có sách phù hợp học phí hỗ trợ học sinh học nghề nghề, hỗ trợ nhà cho công nhân v.v Thứ sáu, sở đào tạo nghề tỉnh chưa giao quyền đầy đủ tự chủ nhiệm vụ, biên chế, tổ chức, máy, tài v.v theo quy định hành Kết luận Chương Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy việc phát triển kinh tế gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao động lực quan trọng việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hoá Đất nước phù hợp định hướng Đảng Nhà nước ta đường Hội nhập kinh tế Quốc tế Để phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận nói riêng mối quan tâm lớn Tỉnh Uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Tỉnh uỷ Ninh Thuận có Nghị Quyết chuyên đề phát triển nguồn nhân lực; Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Với mặt được, mặt cịn hạn chế ngun nhân cơng tác đào tạo, sử dụng, thu hút nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận thời gian qua tiền đề quan trọng cho việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực từ tới năm 2015 Từ kinh nghiệm tỉnh trước điều kiện thuận lợi để tỉnh Ninh Thuận xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho khu công nghiệp tỉnh mà tiến tới có nguồn nhân lực chất lượng cao để tham gia vào thị trường lao động quốc tế; việc xuất nguồn nhân lực có chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, việc làm cho trước mắt mà cho lâu dài để thực thành cơng nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá tỉnh Ninh Thuận, phù hợp với xu Hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam Do vậy, muốn phát triển mạnh trị, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận cần có định hướng giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp tỉnh nói riêng nhằm đảm bảo ổn định thị trường lao động tỉnh mà cịn tham gia có hiệu vào thị trường lao động nước giới ... - xã hội nhu cầu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận nói riêng mối quan tâm lớn Tỉnh Uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Tỉnh uỷ Ninh Thuận có Nghị Quyết... nhân lực khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận thời gian qua 2.2.3.1 Những kết đạt Những năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận thực cấp... Kết công tác đào tạo sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận (kèm theo bảng số liệu) sau: * Hệ phổ thông: Bảng 2.7 Kết đào tạo sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận Cấp học Kết Tỷ lệ % qua năm học Công