Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
42 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGĐÀOTẠOTHEONHUCẦUỞVIỆTNAM HIỆN NAY I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM HỢP TÁC CHUYÊN GIA VÀ KỸ THUẬT VỚI NƯỚC NGOÀI 1.Quá trình hình thành Trung tâm hợp tác chuyên gia và kỹ thuật với nước ngoài được thành lập vào ngày 28 tháng 2 năm 1989 theo quyết định số 212 của Bộ trưởng Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo), trước đó là Cục chuyên gia thuộc Chính phủ. Trong quyết định này có nêu rõ Trung tâm trực thuộc Bộ Đại học, THCN và DN, Trung tâm hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân hàng. Mọi hoạt động của trung tâm phải đảm bảo theo đúng pháp luật của Nhà nước và các quy định của Bộ. Trung tâm hợp tác chuyên gia và kỹ thuật với nước ngoài – Bộ GD-ĐT là đơn vị trực tiếp quản lý chuyên gia giáo dục làm việc ở nước ngoài. Trung tâm hiện đang thực hiện tuyển chọn, đàotạo ngoại ngữ và đưa chuyên gia đi làm việc tại các nước như Angola, Algierie, Công Gô, Madagascar, Môdămbique, Nhật bản, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nga, Lào, Campuchia, Malaysia và một số nước khác trên thế giới. 2. Chức năng, nhiệm vụ vủa trung tâm 2.1. Chức năng Trung tâm hợp tác chuyên gia và kỹ thuật với nước ngoài là tổ chức kinh tế trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng làm dịch vụ đưa chuyên gia và người lao động (bao gồm: chuyên gia giáo dục, chuyên gia kỹ thuật và các dạng lao động khác) đi làm việc ở nước ngoài theo quy định, chế độ chính sách của Nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.2. Nhiệm vụ + 02 nhiệm vụ nêu trong quyết định số 2447/QĐ ngày 19/9/1991: 11 - Tiến hành tổ chức đưa người ViệtNam đi học tập, thực hành nâng cao trình độ theo nguyện vọng cá nhân và khả năng tiếp nhận của các cơ sở ngoài nước, trên cơ sở chủ trương của Bộ và quy định của Nhà nước; - Làm môi giới, giới thiệu, lo thủ tục ở trong và ngoài nước cho các đối tượng trên. + 08 nhiệm vụ trong Quyết định số 1556/TCCB ngày 3/8/1992: - Lập kế hoạch hợp tác chuyên gia và lao động kỹ thuật khác; - Khảo sát tiếp cận thị trường lao động, ký kết các hợp đồng về: Hợp tác chuyên gia giáo dục, chuyên gia kỹ thuật và lao động có nghề; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, trình độ ngoại ngữ để chuẩn bị đội ngũ chuyên gia giỏi, lao động có kỹ thuật cao, biết ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hoặc bên sử dụng lao động; - Tổ chức tuyển chọn chuyên gia giáo dục, chuyên gia kỹ thuật và người lao động có nghề đi làm việc ở nước ngoài thông qua hợp đồng với các đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân người lao động; - Đề xuất với Bộ và thực hiện các chế độ có liên quan, các quy định về nghĩa vụ và quyền lợi cho các đơn vị, cá nhân theo hợp lao động đã ký kết; - Phối hợp làm các thủ tục du học tự túc; - Liên doanh, liên kết với các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước về các mặt hoạt động theo chức năng nhiệm vụ đã được quy định; - Thực hiện các chế độ tài chính có liên quan, sử dụng ngoại tệ theo quy định của nhà nước và của Bộ 3. Nhân sự và cơ cấu tổ chức của trung tâm a. Nhân sự 22 Số lượng cán bộ của Trung tâm hiện nay là 46 người: trong đó 4 biên chế, 42 hợp đồng (2 tiến sĩ, 5 thạc sĩ, 37 đại học, 2 trung cấp); hiện có 30 cán bộ đang làm việc tại trung tâm, 8 cán bộ đang làm chuyên gia ở nước ngoài, 8 cán bộ được cử đi đàotạo thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài (1 tiến sĩ, 7 thạc sĩ). Cụ thể được thể hiện ở bảng sau đây: 33 SỐ LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA TRUNG TÂM HỢP TÁC CHUYÊN GIA VÀ KỸ THUẬT VỚI NƯỚC NGOÀI Tổng só CBCNV Biên chế Hợp đồng dài hạn Trình độ Đang làm việc tại cơ quan Đang làm việc ở nước ngoài Đang đàotạoở nước ngoài Đang đàotạo trong nước Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trung cấp Tiến sĩ Thạc sĩ Tiến sĩ Thạc sĩ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 46 4 42 2 5 37 2 30 8 1 7 0 1 Ghi chú: Tổng số CBCNV là 46 người trong đó: - Làm việc tại cơ quan: 30 người - Làm việc tại nước ngoài: 8 người - Học tập ở nước ngoài: 8 người 44 b. Cơ cấu tổ chức CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM HỢP TÁC CHUYÊN GIA VÀ KỸ THUẬT VỚI NƯỚC NGOÀI GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC ĐẠI DIỆN Ở NƯỚC NGOÀI BAN DỰ ÁN PHÒNG TÀI VỤ PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP BAN CHUYÊN GIA BAN DU HỌC 55 II: THỰCTRẠNG VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC - ĐÀOTẠOỞ NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA Đàotạotheonhucầu là mục tiêu của đổi mới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho quá trình CNH – HĐH đất nước. Nó không chỉ là trách nhiệm của nhà trường; của Bộ, ngành trung ương, địa phương mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong mối quan hệ đa chiều này nhà nước đóng vai trò điều phối dẫn đường thúc đẩy các mối quan hệ giữa nhà trường và nhà tuyển dụng, các ngành kinh tế mà đại diện là các doanh nghiệp làm cho cung cầu xích lại gần nhau vì lợi ích chung. Nhận thức được tầm quan trọng của đàotạotheonhu cầu, toàn ngành giáo dục đã có rất nhiều biện pháp để nhằm chuyển hướng nền giáo dục như phát động các phong trào thi đua giảng dạy, mới đây Thứ trưởng kiêm Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đàotạo Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào: “hai không - Nói không với đàotạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhucầu của xã hội". Tuy nhiên từ trước đến nay vấn đề đàotạotheonhucầu xã hội chưa trở thành vấn đề chung của toàn xã hội do đó kết quả đạt được còn rất hạn chế và nhiều khi vẫn mắc phải những lỗi của nền giáo dục cũ. Nên một bộ phận không nhỏ sinh viên của chúng ta sau khi ra trường vẫn phải đứng trước thựctrạng thất nghiệp hoặc có xin được việc cũng đa phần là trái ngành trái nghề. Và doanh nghiệp cũng phải chịu trận cùng khi muốn đến kỳ tuyển dụng phải đỏ mắt mới tìm được những người có thể đảm đương được công việc ở vị trí mà doanh nghiệp tuyển, thậm chí còn phải đàotạo lai.Tôi xin đơn cử một ví dụ trong lĩnh vực du lịch - một trong những lĩnh vực tạo ra đóng góp lớn cho GDP: Theo dự báo của ngành du lịch, đến năm 2010, nước ta sẽ tiếp đón từ 5,5 đến 6 triệu lượt khách du lịch và khoảng 25 triệu khách nội địa. Do vậy, nguồn lực sẽ cần đến 1,4 triệu lao động. Trong đó, lao động trực tiếp sẽ khoảng 350.000 người. So với con số lao động thực tại (tính đến cuối năm 2007) thì tỉ lệ 66 tăng bình quân mỗi năm phải vào khoảng 8,5% (ước tính khoảng 19.000 người/năm). Trong khi đó, với tổng số cơ sở đàotạo du lịch của ta hiện nay chỉ có 70 cơ sở, có năng lực đàotạo cho khoảng 13.000 người mỗi năm (kể cả hệ đại học lẫn trung cấp). Và qua khảo sát thực tế, ngành cũng đưa ra nhận định: Tuy lao động của ngành phát triển nhanh về số lượng, nhưng chất lượng chưa đảm bảo, đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ, chưa theo kịp đòi hỏi ngày càng cao và đa dạng của hoạt động du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Theo nhận định từ phía Bộ GDĐT thì lao động có trình độ đã qua các lớp đàotạo du lịch từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học - lực lượng lao động trực tiếp phục vụ khách, trực tiếp cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng - chỉ chiếm chưa đến 20% lao động toàn ngành (19,8%). Trong đó, số lao động được đàotạo đại học và sau đại học của ngành chỉ chiếm 7,4% số lao động có chuyên môn về du lịch. Trong khi, quy mô tuyển sinh của các cơ sở đàotạo du lịch cũng ngày càng tăng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhucầu xã hội. Theo Thứ trưởng Bành Tiến Long - Bộ GDĐT, tuyển sinh hàng nămở các bậc đàotạo chỉ mới đáp ứng được khoảng 60% nhucầuđàotạo du lịch của xã hội và gần 80% nhucầuthực tế của ngành du lịch. Điều này không chỉ xuất hiện trong ngành dịch vụ du lịch mà còn xuất hiện ở nhiều ngành nghề khác như ngành ngân hàng - tài chính các doanh nghiệp cũng rất vất vả để tìm được người đáp ứng được các yêu cầu của công việc. Ví dụ: Một cán bộ Ngân hàng Quốc tế (VIB Bank) cho biết, cứ mỗi đợt tuyển dụng, VIB Bank lại nhận được hàng ngàn đơn ứng cử. Nhưng tỷ lệ trúng tuyển không cao, nhiều khi phải đăng tuyển nhiều lần cho một vị trí tuyển dụng mới chọn được người đạt yêu cầu. Phần lớn nhân viên mới đều cần thêm 2 - 6 tháng để đàotạo chuyên sâu về nghiệp vụ và kỹ năng làm việc. 77 Tình trạng này hiện nay khá phổ biến ở các công ty khi có nhucầu tuyển dụng. Như vậy công việc dành cho người lao động là rất lớn song chính người lao động đã bỏ mất cơ hội của mình. Sở dĩ lao động nước ta luôn gặp khó khăn trong vấn đề tìm việc làm phù hợp với những gì đã học và phù hợp với nhucầu của nhà tuyển dụng chính là xuất phát từ hệ thống giáo dục của nước ta còn nhiều bất cập mà yếu tố chính là do giáo dục nước ta chủ yếu đàotạo cái mình có chứ không quan tâm đến cái thị trường cần. Hay nói cách khác cung và cầu lao động ở nước ta còn quá vênh. Một điều đáng buồn nữa là theo điều tra trong quý II/2007, nhucầu lao động của 45/56 ngành nghề tăng cao đáng kể, tập trung vào những ngành nghề đòi hỏi chuyên môn và trình độ cao. Trong khi đó, theo khảo sát, nếu nguồn cung tăng khoảng 30%, thì nhucầu nguồn lao động lại tăng đến 142% so với quý trước. Theo kết quả khảo sát của Ngân hàng Thế giới (năm 2007) thì tại Việt Nam, khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ các trường dạy nghề và trường cao đẳng cần được đàotạo lại ngay sau khi tuyển dụng. Một số doanh nghiệp phần mềm cần đàotạo lại ít nhất 1 năm cho khoảng 80%-90% sinh viên tốt nghiệp vừa được tuyển dụng. TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN lý giải: “Bán cái khách hàng cần, thay vì bán cái mình có” là câu châm ngôn tưởng như đơn giản nhưng không phải dễ thực hiện. Bản chất của nó là các đơn vị đàotạo phải xuất phát từ phân tích nhucầu của khách hàng trước khi bắt tay vào “sản xuất”. Và chất lượng của “sản phẩm” cũng do khách hàng đánh giá và quyết định. Thiết kế nội dung đàotạo hiện nay vẫn đang gặp nhiều trở ngại do thiếu tư duy “định hướng khách hàng” và do đó chất lượng đàotạo cũng đương nhiên chưa đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Như vậy, kết quả quá trình đàotạotheonhucầu xã hội của nước ta trong thời gian qua chưa đạt được như mong muốn, vẫn còn nhiều mặt hạn chế mà chúng ta cần phải khắc phục kịp thời trong thời gian tới. Dưới đây tôi xin nêu ra một số thành tựu chúng ta đã đạt được cũng như những hạn chế còn vướng mắc. 88 1. Những thành tựu đã đạt được từ hoạt động giáo dục đàotạo Trong nhiều năm qua cùng với các lĩnh vực khác của xã hội như y tế, văn hoá xã hội … đang thay đổi từng ngày theonhucầu của xã hội, giáo dục cũng có những bước chuyển mình thành công trong việc từng bước đáp ứng nhucầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội cụ thể: Thứ nhất: Hệ thống giáo dục đàotạo nghề nghiệp bao gồm các trường đại học và cao đẳng, hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp và hệ thồng các trường nghề đã đòng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế, cung cấp hang triệu lao động mỗi nămở các trình độ khác nhau với số lượng ngày càng tăng, chất lượng dần được nâng cao. Thứ hai: Cơ cấu trình độ đàotạo giữa đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề đã được điều chỉnh. Năm 2000 tỷ trọng cơ cấu trình độ ĐH/CĐ/TCCN/CN là 1/0/0,7/1.1; tỷ lệ hiện nay là: 1/0,4/0,9/3,8. Nguồn nhân lực trình độ nghề tham gia lao động trực tiếp tăng nhanh. - Về số lượng: Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo Dục và ĐàoTạonăm 2000: năm 2001 – 2002 cả nước có 77 trường đại học, 114 trường cao đẳng và 252 trường TCCN . Năm 2005 – 2006 số trường đại học là 148 trường tăng 92%; cao đẳng 163 trường tăng 42,9%; TCCN là 284 trường tăng 12,7%. Số sinh viên, học sinh học trong các cơ sở đàotạonăm 2001 – 2002: đại học 763.256, cao đẳng 210.836, TCCN 271.175. Con số tương ứng năm học 2005 – 2006: đại học 1.087.813 tăng 42,53%, cao đẳng là 299.294 tăng 41,95%, TCCN là 500.252 tăng 84,47%. Khối dạy nghề hết năm 2006 cả nước có 262 trường dạy nghề và 599 trung tâm dạy nghề. Số học sinh học nghề dài hạn năm 2001 là 126.100, năm 2005 là 228.600 tăng 79.69% - Về chất lượng: Cơ bản nguồn nhân lực có trình độ đàotạo đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu của nền kinh tế và thị trường lao động. Nhiều chương trình đàotạo mới đã được mở và đưa vào áp dụng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu của toàn xã hội như khoa học máy tính, cộng nghệ thông tin, tự động hoá, cơ điện tử, công nghệ cơ khí, nuôi trồng thuỷ sản, tài chính, ngân hang, các ngành dịch vụ và du lịch. Cho đến nay số chương trình đàotạo áp dụng đang 99 được áp dụng trong các cơ sở ở các trình độ là: đại học 264, cao đẳng 126, TCCN 262 Thứ ba: Xuất hiện những nhân tố mới trong việc tăng cường gắn kết giữa đàotạo với thị trường lao động, đàotạo với thế giới việc làm, đàotạo với nhucầu xã hội. Đó là mô hình đàotạo của các trường Đại học Hàng hải ViệtNam đã cùng với đối tác Nga, Ba Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thành lập trung tâm huần luyện hàng hải đạt tiêu chuẩn quốc tế, thành lập công ty liên doanh trong vận tải hàng hải. Hay như trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) với mô hình lien kết toàn diện với viện máy và dụng cụ Công nghệ (IMI), Bộ Công nghiệp trong việc đàotạo cử nhân ngành cơ điện tử cho toàn ngành công nghiệp. Mới đây mô hình phát triển chương trình đàotạotheo hướng nghề nghiệp của các trường Đại học NNI, Đại học nông lâm Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Huế, Đại học Nông lâm Tp.HCM … đã được thực hiện dựa trên kết quả điều tra và phân tích nhucầuđào tạo, phân tích năng lực, phát triển chung chương trình đàotạo phù hợp với nhucầu của thị trường lao động . Hay như gần đây nhất cuối tháng 3-2007, Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG-HCM) đã có cuộc “bắt tay” rầm rộ với Microsoft để cùng đàotạo nhân lực. Trước đó mấy ngày, Khoa Kinh tế (ĐHQG-HCM) cũng “tay trong tay” với Công ty cổ phần Hoa Sen (Hoa Sen Corporation) bằng việc ký kết hợp tác chiến lược giữa đơn vị đàotạo với doanh nghiệp nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Trong những cái bắt tay này, phía trường cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đơn vị thực hiện liên kết, rồi đàotạo nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ công nhân viên của đơn vị… Ngược lại, các đơn vị sẽ hợp tác với trường nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng cũng như sẽ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học; tài trợ học bổng, các hoạt động phong trào, học thuật cho sinh viên. Và quan trọng nhất là các đơn vị này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên thực tập thực tế tại công ty. 1010 [...]... không đáp ứng nhucầu của thị trường lao động Như vậy các trường mới chỉ tập trung đàotạo những gì mình có chứ chưa đào tạotheonhucầu Thứ hai: Nội dung chương trình đàotạo hiện nay còn nặng về lý thuyết ít thực hành thậm chí không có vì không đủ điều kiện, chưa dựa trên kết quả khảo sát thị trường lao động, chưa phân tích nhu cầuđàotạo và tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp Chương trình đàotạo trong... 30% làm đúng ngành nghề đào tạo) ; sự gia tăng số học sinh, sinh viên cao hơn nhiều lần số việc làm mới, các điều kiện đảm bảo chất lượng đàotạo chưa đảm bảo, các trường đàotạotheo số lượng cũng là nguyên nhân làm chậm quá trình đào tạotheonhucầu 2323 Trên đây là những thành tựu và những hạn chế mà nền giáo dục nước ta đã đạt được trong bước đầu thực hiện đào tạotheonhucầu Qua đây chúng ta cũng... hoạch đàotạo và điều chỉnh chiến lược phát triển cho từng giai đoạn Thứ hai: Sự chồng chéo của các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục đã làm cản trở sự chủ động của cơ sở đàotạo đáp ứng nhucầu xã hội do quán tính của nền hành chính quan liêu để lại Nhưcầuđàotạo của doanh nghiệp xuất hiện và không ngừng thay đổi, nhưng sự đáp ứng của các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các cơ sở công lập với các nhu cầu. .. đặc trưng Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, khảo sát về việc làm của sinh viên (năm 2006) sau khi tốt nghiệp các chương trình đàotạo cho thấy chỉ 50% sinh viên có việc làm khi tốt nghiệp, trong đó chỉ 30% là làm đúng ngành nghề đàotạo Điều này cho thấy một thựctrạng khá phổ biến hiện nay là đàotạo không đáp ứng nhucầu xã hội, sinh viên ra trường không đáp ứng các yêu cầu cơ bản của nghề nghiệp ở trình độ... nhiều lĩnh vực ngày càng chiếm ưu thế hơn so với đàotạo chuyên sâu các kiến thức, kỹ năng thuộc chuyên ngành hẹp Chính vì thế, trong các cơ sở đàotạo hiện nay, việc cá biệt hóa đàotạo trong các trường học nếu có được thực hiện cũng luôn được gắn với việc đàotạo chung trên diện rộng, có vị trí thứ yếu hơn so với đàotạo đại trà theo kiểu “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” Điều này làm cho sinh viên... và theo dõi việc làm, trung tâm quan hệ doanh nghiệp, trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng giáo viên được thành lập nhằm phát triển năng lực chuyên môn tiếp cận với nhucầu xã hội đang được nhiều trường thực hiện Tuy nhiên đa số các 2222 trường chưa xây dựng được chiến lược và chưa tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp trong trao đổi thông tin, nắm bắt nhu cầuđàotạo về số lượng theo trình độ đào tạo. .. gian thực hiện các thủ tục rườm rà Thứ ba: Sự bất cập về cơ cầu hệ thống giáo dục, về thời gian đàotạo giữa cao đẳng và TCCN, về khung trình độ như cao đẳng và cao đẳng nghề nghiệp, TCCN và trung cấp nghề, các loại trường lớp, học viện, văn bằng chứng chỉ… tạo nên sự chồng chéo, trùng lặp trong đàotạo là một trong những nguyên nhân của viậc thièu gắn kết giữa đàotạo và nhucầu xã hội, gắn kết giữa đào. .. bản chỉ ở chỗ đã có bổ sung, điều chỉnh chút ít chứ chưa phải là chương trình được xây dựng để thích hợp với những đòi hỏi của tình hình phát triển hiện nay Bên cạnh đó thì việc xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá chương trình đàotạo với sự tham gia của các nhà tuyển dụng và doanh nghiệp chưa được phổ biến nhân rộng Nhiều cơ sở đàotạo vẫn thực hiện chương trình cũ thiếu gắn kết với nhucầu xã... gia về nhucầu xã hội, chưa có mạng lưới các cơ quan thu thập thông tin, phân tích, đánh giá và dự báo nhucầu xã hội về số lượng lao động, cơ cấu trình độ, ngành nghề đạotạo từ các Bộ ngành Trung ương đến các địa phương Dự báo nhucầu xã hội phải được tiến hành ở từng đại phương, từ dưới lên trên và cho từng bộ ngành Cơ quan dự báo nhucầu xã hội phải thường xuyên cung cấp 2121 số liệu làm cơ sở cho... chi phí đầu tư cho cơ sở vật trang và trang thiết bị còn quá hạn hẹp Thêm vào đó nền giáo dục của nước ta còn thực hiện trên quy mô đại trà cũng còn khá nặng nề Riêng ởViệt Nam, trong nhiều năm, do nhận thứcđàotạo để hình thành con người toàn diện”, nên thường có xu hướng đàotạo đại trà cho nhiều học sinh Lượng kiến thức và kỹ năng cũng được cung cấp cho học sinh theo hướng mở rộng ra nhiều lĩnh . được nhu cầu xã hội. Theo Thứ trưởng Bành Tiến Long - Bộ GDĐT, tuyển sinh hàng năm ở các bậc đào tạo chỉ mới đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu đào tạo du. giữa đào tạo với thị trường lao động, đào tạo với thế giới việc làm, đào tạo với nhu cầu xã hội. Đó là mô hình đào tạo của các trường Đại học Hàng hải Việt