Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
89,77 KB
Nội dung
PhầntíchthựctrạngđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạicôngtycổphầnThủyTạ I. Những đặc điểm của côngtycổphầnThủyTạ ảnh hưởng tới công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 1.1. Quá trình hình thành của côngtycổphầnThủyTạCôngtyThủyTạ là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1958, tên gọi ban đầu của côngty là Cửa hàng ThủyTạ địa điểm duy nhất tại số 1 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm Hà Nội. với chỉ một chức năng đơn thuần là: Kinh doanh giải khát. Qua thời gian từ 1958 – 1993 Cửa hàng ThủyTạ được sát nhập tách ra đổi tên thành Nhà hàng Thủy Tạ. Đến năm 1993 Nhà hàng ThủyTạ được thành lập theo quyết định số 388-HĐBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng và được đổi tên thành CôngtyThủyTạ trực thuộc Sở thương mại Hà Nội. Từ tháng 10/2004 côngty là thành viên thuộc Sở thương mại Hà Nội. Trong quá trình hoạt động côngty đã có nhiều thành tíchvà được tặng thưởng nhiều huân chương cao quý. 1.2. Chức năng nhiệm vụ vàcơ cấu tổ chức của côngtycổphầnThủyTạ 1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của côngtycổphầnThủyTạ - Gia công các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu - Sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh, và xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, hải sản, khoáng sản, thủ công mỹ nghệ và hàng công nghiệp - Sản xuất , kinh doanh các mặt hàng thực phẩm được chế biến từ động vật, thực vật, hàng thủy sản đông lạnh - Sản xuất, kinh doanh rượu bia thuốc lá nước uống tinh khiết, các loại nước giải khát - Sản xuất các loại chè uống - Sản xuất kinh doanh bao bì - Kinh doanh các mặt hàng hóa chất - Nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ các ngành sản xuất và tiêu dùng bao gồm cả các ngành sản xuất nước giải khát - Nhập khẩu dây chuyền, thiết bị đồng bộ - Đại lý bán buôn bán lẻ hàng hóa, tư liệu về ngành ảnh, dịch vụ tráng rọi ảnh màu - Kinh doanh cho thuê văn phòng - Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng - Kinh doanh lữ hành nội địa và các dịch vụ du lịch khác - Kinh doanh đồ chơi, trang thiết bị dụng cụ thể thao - Dịch vụ giao nhậnvà vận chuyển hàng hóa trong và ngoài nước… 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của côngtycổphầnThủyTạ Bộ máy của côngty bao gồm Giám đốc, các phó giám đốc, các phòng nghiệp vụ, các nhà máy , đội bảo vệ, các nhà hàng ăn uống, các cửa hàng kinh doanh thương mại. Bộ máy lãnh đạo của côngty bao gồm: Ban giám đốc côngty ( gồm giám đốc, hai phó giám đốc), phòng Kế toán tài vụ, phòng Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Tổ chức hành chính, phòng Thị trường. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của côngtycổphầnThủyTạ 2. Đặc điếm sản phẩm và thị trường của côngtycổphầnThủyTạ 2.1. Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ Với chức năng kinh doanh dịch vụ nhà hàng, sản xuất chế biến thực phẩm công nghệp – kinh doanh thương mại của mình, côngtycổphầnThủyTạcó hệ thống sản phẩm, dịch vụ rất đa dạng, từ chuỗi nhà hàng kinh doanh dọc bờ Hồ cho đến hệ thống nhà máy sản xuất kem ,đá lạnh, nước uống tinh khiết, bánh … Hệ thống này của côngtycôphầnThủyTạ hoạt động theo một chuỗi liên tục. Quá trình thực hiện hoạt động của hệ thống sản xuất kinh doanh bắt đầu khi có nhu cầu về các mặt hàng kem, đá lạnh, bánh…Công ty khảo sát xác định nhu cầu, sau đó lên kế hoạch sản xuất, sau đó trình lên giám đốc công ty. Giám đốc đánh giá và cho phép hệ thống dây chuyền sản xuất đi vào hoạt động để sản xuất, sau đó thông qua hệ thống của hàng dịch vụ và kinh doanh thương mại sẽ tiêu thụ sản phẩm kem, đá lạnh, bánh được sản xuất. Với đặc điểm các mặt hàng mang tính thời vụ rất lớn nên sản phẩm của côngty chủ yếu tập trung vào mùa nóng, là từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, những tháng còn lại với việc sản xuất theo nhu cầu thì côngty tập trung vào các nhà hàng dịch vụ ăn uống. Có thể thấy sản phẩm, dịch vụ của côngty rất đa dạng vàcó đặc trưng riêng là tính chất mùa vụ, do đó với côngtycổphầnThủyTạ thì công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực được đặt ra yêu cầu rất lớn là làm sao vẫn đàotạo mà không ảnh hưởng tới công việc nhất là trong những lúc vào mùa vụ. 2.2. Đặc điểm thị trường CôngtycổphầnThủyTạcó lợi thế rất lớn là có mạng lưới kinh doanh dịch vụ nằm tại trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi có nhiều ưu thế về kinh doanh thương mại nói chung và lợi thế về kinh doanh nhà hàng ăn uống nói chung. Đặc biệt là côngtycó hệ thống nhà hàng ăn uống và kinh doanh thương mại nằm ở khu vực phố cổ do đó thu hút rất nhiều du khách các nơi. Đồng thời thương hiệu ThủyTạ là thương hiệu lâu năm vàcó uy tín được nhiều người biết đến, do vậy lợi thế của côngtycổphầnThủyTạ trên thị trường là khá cao. Tuy nhiên chính những lợi thế này lại đặt ra yêu cầu cho côngty là phải ngày càng nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Điều này làm công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty thật sự mang ý nghĩa quan trọng vì nhânlực của côngty chính là chìa khóa để nâng cao hiệu quả của công ty. Công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty ngày càng quan trọng nhất là trong bối cảnh tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay khi có ngày càng nhiều tập đoàn lớn tầm cỡ quốc tế đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. 3. Đặc điểm cơ sở vật chất, trang thiết bị của côngtycổphầnThủyTạ Hiện nay côngtycổphầnThủyTạ đang sử dụng hệ thống các nhà hàng, cửa hàng, nhà máy vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Côngty được trang bị hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại và được xây dựng đồng bộ bao gồm: hệ thống các nhà máy kem ThủyTạ được đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất hiện đại của Ý với công suất 1 triệu lít/ năm. Nhà máy CBTP & NGK giai đoạn một được đầu tư dây chuyển sản xuất nước đá tinh khiết. Hai dây chuyền trên được đánh giá là hiện đại nhất miền Bắc hiện nay. Ngoài ra hệ thống các nhà hàng, cửa hàng của côngty được đầu tư nội thất thiết bị bếp và pha chế hiện đại để phục vụ khách hàng có nhu cầu tiêu dùng cao. Có thể thấy rằng quy trình công nghệ của côngtycổphầnThủyTạ khá hiện và mức độ hiện đại hóa khá nhanh do vậy đòi hỏi nguời lao động trong côngty phải được đàotạo những kiến thứcvà kỹ năng phù hợp với đòi hỏi trong việc vận hành máy móc hiện đại và thay đổi nhanh chóng hiện nay của doanh nghiệp. 4. Bộ máy quản lý của côngtycổphầnThủyTạ Bộ máy quản lý của côngtycổphầnThủyTạ bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, giám đốc công ty, các phó giám đốc, các phòng ban. Mối liên hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý của côngtycổphầnThủyTạ là theo mối quan hệ trực tuyến được thể hiện theo sơ đồ trên Trong đó chức năng nhiệm vụ của các bộ phận là: - Hội đồng quản trị: Là bộ phận quản lý công ty, có quyền nhân danh côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do điều lệ côngty quy định - Ban kiểm soát: Nhiệm vụ là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý, điều hanh hoạt động kinh doanh, tính trung thực trong báo cáo tài chính, ghi chép sổ sách kế toán, thẩm định các báo cáo tài chính của công ty. - Giám đốc công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người điều hành bao quát mọi hoạt động hàng ngày của côngtyvà chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. - Phó giám đốc: Là người trợ giúp giám đốc và phụ trách, kiểm soát những nghiệp vụ chuyên môn cụ thể. Trong đó: + Phó giám đốc 1: Chịu trách nhiệm về các hoạt động của hai phòng Tổ chức hành chính và phòng Kế toán. + Phó giám đốc 2: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc mà phòng thị trường thực hiện + Phó giám đốc 3: Phụ trách phòng kế hoạch và nhiệm vụ. Chỉ đạo các nhân viên thuộc phòng này làm nhiệm vụ giúp ban giám đốc hoàn thành kế hoạch đặt ra. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức cán bộ côngnhân viên, tổ chức sắp xếp lao động. Hàng tháng, sau mỗi kỳ kinh doanh tính trả lương cho cán bộ côngnhân viên và các công việc liên quan đến việc thanh toán các khoản bảo hiểm và các chế độ khác cho người lao động Phòng kế toán: Do kế toán trưởng làm trưởng phòng. Phòng này có nhiệm vụ quản lý vốn,, thanh tra về tài chính, lập báo cáo quyết toán theo dõi thu chi hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Quản lý trực tiếp, theo dõi nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm đầu ra. Hạch toán đơn giá các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc. - Phòng thị trường: Có nhiệm vụ mở rộng, giám sát theo dõi thị trường, pháttriển thị trường, thực hiện các công việc quảng cáo, khuyến mãi theo kế hoạch của công ty. Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch, giao kế hoạch, tổ chức thực hiện nguồn hàng, tổ chức bán hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế. Phòng này giúp cho ban Giám đốc thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra, chỉ đạo kỹ thuật các mặt hàng sản xuất. Với việc phân rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đàotạovàpháttriển con người vì công tác này được phòng tổ chức hanh chính đứng ra thực hiện các bộ phận khác có trách nhiệm giúp đỡ vàtạo điều kiện thực hiện. Tuy nhiên, chính sự chuyên môn hóa khá sâu mà đòi hỏi trình độ chuyên môn của người lao động quản lý phải đảm bảo để có thể thực hiện được tốt công việc đây chính là yêu cầu đặt ra với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngtycổphầnThủy Tạ. 5. Đặc điểm nguồnnhânlực của côngtycổphầnThủyTạ 5.1. Số lượng lao động trong côngty Bảng 1: Quy mô lao động của côngtycổphầnThủyTạ 2004 2005 2006 Số người % Số người % Số người % Lao động trực tiếp 269 91,01 276 88,46 275 87,58 Lao động gián tiếp 24 8,99 36 11,54 39 12,42 Tổng 293 100 312 100 314 100 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính côngtycổphânThủyTạ Qua bảng 1 tacó thê thấy lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất trong côngtycổphầnThủy Tạ, năm 2006 lượng lao động này chiếm tới 87.58% lao động của toàn công ty, còn lao động gián tiếp chỉ chiếm 12.42%. Điều này là hợp lý vì côngtycổphầnThủyTạ là côngty kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng dich vụ và sản xuất thực phẩm công nghiệp. Cùng với việc côngty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì lực lượng lao động trực tiếp trong côngty cũng đang ngày một tăng lên để đáp ứng đòi hỏi của họat động sản xuất kinh doanh điều này thể hiện rõ ở tỷ trọng lao động trong côngty qua các năm. Như vậy với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình thì số lượng lao động trong các ngành sản xuất kinh doanh của côngty là hợp lý.lực lượng lao động được phân bố như trên là thuận lợi để côngtycó thể pháttriển mở rộng thị trường, tuy nhiên kéo theo những thuận lợi ấy là những thách thức cho côngty khi thực hiện công tác đàotạonguồnnhânlực của mình. Đội ngũ lao động của côngtycó các đặc tính khác nhau khá nhiều như về tuổi tác, trình độ, giới tính, thâm niên trong nghề do vậy nên có sự đòi hỏi với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong côngty là phải có kế hoạch và chương trình đàotạo hợp lý, cũng như phải thực hiện được việc đánh giá và xác định nhu cầu đàotạo phải chính xác đầy đủ. Như vậy mới đem lại hiệu quả cao đối với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong công ty. Trong côngty thì tỷ lệ giữa lao động trực tiếp và gián tiếp có xu hướng giảm lên trong những năm vừa qua tỷ lệ lao động gián tiếp năm 2004 là 10,12 tới năm 2006 là 7,05. Tuy nhiên điều này là khá hợp lý vì việc số lượng lao động quản lý tăng lên là để có khả năng điều hành lực lượng lao động khối trực tiếp đang ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Qua bảng dưới đây cho thấy sự pháttriển của đội ngũ lao động khối trực tiếp trong côngty 5.2. Cơ cấu tuổi của lao động trong côngtycổphầnThủyTạ Bảng 2: Cơ cấu tuổi và giới của lao động tạicôngtycổphầnThủyTạ Giới tính Độ tuổi Nam Nữ ≤30 31-45 46-60 Số người % Số người % Số người % Số người % Số người % 2004 156 53,24 137 46,76 190 64,85 78 26,62 25 8,53 2005 179 57,37 133 42,63 192 61,54 80 25,64 30 12,82 2006 168 53,50 146 46,50 207 65,92 76 24,20 31 9,88 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính côngtycổ phânThủy Tạ Một đặc điểm dễ thấy trong côngty là lực lượng lao động trong côngty còn khá trẻ và được duy trì trong những năm qua. Qua bảng 2 thấy rằng năm 2006 lao động trong độ tuổi từ 18 đến 30 của côngtycótỷ lệ cao nhất chiếm 65,92% , sau đó là lao động trong độ tuổi 31đến 45 chiếm 24,20%, cuối cùng là lao động trong độ tuổi 46-60 chiếm tỷ trọng thấp nhất là 9,88%. Lực lượng lao động trẻ trong côngty lại chủ yếu tập trung vào các ngành sản xuất công nghiệp và kinh doanh nhà hàng dịch vụ, đây là lợi thế đối với côngty nhưng lại đặt ra thách thức đối với công tác đàotạo của công ty. Hệ thống nhà máy của côngtycổphầnThủyTạ được trang bị máy móc thiết bị khá hiện đại do vậy yêu cầu về trình độ với người lao động là khá cao, tương tự như vậy hệ thống nhà hàng dịch vụ ăn uống của côngty là nơi được trang bị hiện đại đồng thời là nơi phục vụ những khách hàng có thu nhập cao nên yêu cầu về tiêu chuẩn phục vụ của nhân viện là rất cao. Lực lượng lao động trẻ trong các bộ phận này là một lợi thế khi họ phát huy được các khả năng của mình như là năng nổ, nhanh nhẹn cùng với khả năng tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ hiện đại tuy nhiên lao động trẻ lại thiếu kinh nghiệm và khả năng xử lý tình huống. Do vậy vấn đề đặt ra với công tác đàotạo của côngty chính là làm sao cung cấp cho họ những kiến thức kinh nghiệm còn thiếu để hoàn thành tốt các công việc mà yêu cầu để thực hiện chúng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Còn với lực lượng lao động có độ tuổi từ 31- 45 và 46-60 của côngty tuy không cótỷ trọng cao nhưng lại là những người có kinh nghiệm và kiến thức do vậy công tác đàotạo cần phải thu hút được lực lượng lao động này vào công tác đàotạo để phục vụ cho giảng dạy giúp đỡ những người lao động trẻ hơn. Trong quá trình thực hiện công tác đàotạo thì côngtycổphầnThủyTạ cũng đã nhậnthức được điều này và đã thực hiện việc đàotạo bằng nhiều hình thức để phát huy khả năng của các nguồnlực này, đó là việc côngtythực hiện các khóa đàotạo bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên phục vụ, thực hiện phương pháp đàotạotại chỗ thông qua sự hướng dẫn của lao động có kinh nghiệm… Bảng 3: Cơ cấu tuổi của lao động được đàotạotạicôngtycổphầnThủyTạ năm 2006 Đơn vị : người ≤30 31-45 46-60 Tổng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đàotạotại chỗ 67 63,81 21 20,00 17 16,19 105 Cử đi đàotạo 0 0 25 65,79 13 32,21 38 Đàotạo lại 261 47,37 148 26,86 142 25,77 551 Cử đi học ngắn hạn nước ngoài 0 0 1 100 0 0 1 Tổng 328 47,19 195 28,06 172 24,75 695 Nguồn : Phòng tổ chức hành chính côngtycổphầnThủyTạCó thể thấy kết quả của công tác đàotạovàpháttriển của côngty khi thực hiện theo hướng như trên được thể thiện thông qua bảng 3. Qua quá trình đàotạo thì lượng lao động được đàotạo năm 2006 chủ yếu là từ 18-30 chiếm 47,19% tiếp đó là độ tuổi từ 31-45 chiếm28,06% và cuối cùng là độ tuổi 46-60 chiếm 24,75%. Qua bảng trên cũng có thể thấy rằng với mỗi độ tuổi khác nhau thì côngty tập trung vào đàotạo theo những kỹ năng khác nhau. Với độ tuổi từ 18-30 thì côngty tập trung đàotạo lại vàđàotạotại chỗ thông qua các hình thức như mở lớp cạnh doanh nghiệp, đàotạo về kỹ năng lao động và các vấn đề về an toàn. Còn với những người ở độ tuổi từ 31-60 nhất là ở độ tuổi 31-45 đang sung sức và đã chín chắn trong nghề nghiệp thì côngty tập trung đàotạo nâng cao thông qua các lớp học ngắn ngày ví dụ như các lớp đàotạo về quản lý … Như vậy có thể thấy côngty đã có sự lựa chọn đối tượng đàotạo khá kỹ càng và hợp lý… 5.3 Cơ cấu giới tính tạicôngtycổphầnThủyTạ Qua bảng 3 ở trên có thể thấy rằng cơ cấu giới tính ở côngtyThủyTạcó sự tăng lên của nam giới năm 2004 là 53,24% đến năm 2006 là 53,50 sự tăng lên ở tỷ trọng của nam giới là do trong quá trình cổphần hóa côngty tuyển thêm khá nhiều nam để thực hiện công việc ở các nhà máy mới được đưa vào hoạt động. Bảng 4: Cơ cấu giới tính chia theo lao động gián tiếp và lao động trực tiếp năm 2006 của côngtycổphầnThủyTạ Đơn vị: người Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp Số lượng % Số lượng % Khối gián tiếp 30 - Nam 12 30,77 - Nữ 18 46,15 - Khối trực tiếp 9 275 Nam 1 2,57 155 56,36 Nữ 8 20,51 120 43,64 Tổng 39 100 275 100 Nguồn : Phòng tổ chức hành chính côngtycổphầnThủyTạ Hiện nay trong côngtycổphầnThủyTạcó sự chênh lệch giữa giới nam và nữ, nhưng sự chênh lệch này không đồng đều trong cả công ty. Tại khối lao động trực tiếp thì tỷ trọng giới nam cao hơn so với giới nữ và ngược lại ở khối lao động gián tiếp. tuy nhiên trong cùng khối lao động trực tiếp thì lại có sự phân chia về tỷ trọng giới. Giới nữ chiếm tỷ trọng cao hơn ở trong các bộ phận kinh doanh nhà hàng và dich vụ ăn uống, còn giới nam lại tập trung nhiều tại các nhà máy sản xuất thực phẩm công nghiệp. Điều này được quyết định do đặc thù đàotạovà sản xuất kinh doanh của côngty là bộ phận nhà hàng thường sử dụng nhân viên nữ trong công việc phục vụ, còn ở các nhà máy sản xuất thường tập trung côngnhân sản xuất là nam giới do tính chất công việc nặng nhọc. Mỗi giới đều có những đặc điểm khác nhau làm ảnh hưởng tới khả năng lao động, nữ giới thì thường là phù hợp hơn với những công việc đòi hỏi tính cần cù tỉ mẩn đồng thời nữ giới cũng phù hợp hơn với những công việc cần sự tinh tế và điềm đạm. Trong khi đó thì nam giới lại thích hợp với những công việc có tính năng động sáng tạo, hấp dẫn với khả năng thăng tiến cao. Do đó để đem lại hiệu quả trong thực hiện công việc thì công tác đàotạo của côngty cần phải được thực hiện rất kỹ càng đặc biệt là công tác đánh giá và xác định nhu cầu đàotạo của người lao động để tránh tình trạng xuất hiện mâu thuẫn giữa những người được đàotạovà người không được đàotạo trong công ty. Điều này đòi hỏi với người làm công tác đàotạo của côngty phải có sự xác định, bố trí và sắp xếp kế hoạch đàotạo một cách hợp lý. Công đã chú ý tới điều này và đã thực hiện việc đàotạocó tính tới sự ảnh hương bởi cơ cấu giới Bảng 5: Cơ cấu giới của lao lao động được đàotạo trong côngtycổphầnThủyTạ Đơn vị: người 2004 2005 2006 Nữ % Nữ % Nữ % Đàotạotại chỗ 55 78,57 57 77,03 73 69,52 Cử đi học ngắn hạn 14 51,85 15 55,56 28 73,68 Đàotạo lại 211 49,07 241 48,59 264 47,91 Cử đi học nước ngòai 0 0 0 0 0 0 Tổng 280 53,13 313 52,43 365 52,52 Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính côngtycổphầnThủyTạ Qua bảng trên có thể thấy côngtycổphầnThủyTạcó quan tâm sự khác biệt về giới trong công tác đàotạovàpháttriển lao động của mình, lao động nữ được đàotạo nhiều nhất là theo hình thứcđàotạotại chỗ chiếm trên 70% tỷ lệ được đàotạo ở hình thức này, đây là hình thứcđàotạo mà người lao động được côngtyđàotạo ngay tại nơi làm việc, lao động được đàotạotại chỗ với nũ chủ yếu là tại các nhà hàng dịch vụ, nên thuận tiện cho việc di chuyển của người lao động và khá phù hợp với lao động nữ do không phải di chuyển xa.Ngoài ra hình thức cử đi học các lớp ngắn hạn nữ giới chiếm đa số vì hình thức này thường được áp dụng cho cán bộ quản lý mà trong côngty ở bộ phận lao động gián tiếp nữ giới cótỷ lệ cao hơn nam giới. Như vậy có thể thấy côngtycổphầnThủyTạđàotạo khá hợp lý theo cơ cấu giới của công ty. 5.4. Cơ cấu trình độ đàotạo của lao động trong côngtycổphầnThủyTạ Bảng 6: Cơ cấu đàotạo của lao động trong côngtycổphầnThủyTạ 2004 2005 2006 Số người % Số người % Số người % Đại học 61 20,82 62 19,87 60 19,11 Cao đẳng, trung cấp 74 25,56 97 31,09 119 37,90 Côngnhân kỹ thuật 40 13,65 27 8,65 24 7,64 Lao động khác 119 40,27 126 40,39 111 35,35 Tổng 293 100 312 100 314 100 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính côngtycổ phânThủy Tạ Qua bảng trên thấy rằng lao động trong côngtycổphầnThủyTạphần lớn có trình độ đàotạo là Trung cấp, côngnhân kỹ thuật và trình độ phổ thông. Có thể thấy, lao động trong côngtycổphầnThủyTạ trình độ cao đẳng và trung cấp là chiếm nhiều nhất( chiếm 37.90% năm 2006) và tăng qua các năm, tuy nhiên số côngnhân kỹ thuật có xu hướng giảm. Điều này cho thấy côngty đang thực hiện việc nâng cao trình độ của lực lượng lao động, số lao động kỹ thuật, vàcó trình độ phổ thông vẫn giữ ở mức cao trong cơ cấu lao động nhưng chuyển dịch dần từ côngnhân kỹ thuật sang lao động có trình độ đàotạo cao hơn là cao đẳng, trung cấp và đại học. Lao động có trình độ đại học và cao đẳng không nhiều nhưng tập trung chủ yếu vào lao động quản lý. Điều nay phù hợp với điều kiện côngtycổphầnThủyTạ là doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn uống nên sử dụng nhiều côngnhân sản xuất vànhân viện phục vụ, với yêu cầu về trình độ chủ yếu là phổ thông vàcông trung học chuyên nghiệp. Với trình độ đàotạo khá phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc nên điều này tạo thuận lợi công tác đàotạo của công ty, với nội dung chương trình đàotạo đúng với công việc đang làm thì người lao động có thể tiếp thu và vận dụng có hiệu quả vào trong thực tiễn sản xuất. Điều này được thể hiện trong phần đánh giá kết quả đàotạo : Biểu 1: Ứng dụng kiến thức được học vào thực tiễn của lao động được đàotạotạicôngtycổphầnThủyTạ ( đơn vị %) Tuy nhiên khi lao động trực tiếp có trình độ ngày càng tăng lên thì lao động gián tiếp có trình độ cao trong côngty lại ít thay đổi cả về chất và lượng, trong ba năm vừa qua côngty không có lao động gián tiếp nào có trình độ đàotạo trên đại học và cũng ít có sự thay đổi số lượng người có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp. Trong khi đó lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty lại ngày càng đòi hỏi người lao động nhất là lao động gián tiếp của côngty phải có sự pháttriển về số lượng và chất lượng. Điều này được thể hiện ở bảng sau đây Bảng 7: Cơ cấu trình độ đàotạo của lao động côngtycổphầnThủyTạphân theo lao động trực tiếp và gián tiếp Đơn vị: người Trình độ đàotạo 2005 2006 Khối lao động trực tiếp Đại học 43 39 Tốc độ tăng trưởng (%) - -9,30 Cao đẳng và Trung cấp 88 111 Tốc độ tăng trưởng (%) - 26,14 Côngnhân kỹ thuật 27 24 Tốc độ tăng trưởng (%) - -11,11 Lao động khác 126 110 Tốc độ tăng trưởng (%) - -5,73 Khối lao động gián tiếp Đại học 19 21 Tốc độ tăng trưởng (%) - 10,53 Cao đẳng và Trung cấp 6 8 Tốc độ tăng trưởng (%) - 33,33 Côngnhân kỹ thuật 0 0 Tốc độ tăng trưởng (%) - - Lao động khác 0 1 Tốc độ tăng trưởng (%) - - Nguồn : Phòng tổ chức hành chính côngtycổphầnThủyTạ Qua đây có thể thấy rằng công tác đàotạovàpháttriển của côngtythực hiện với lao động gián tiếp trong thời gian vừa qua vẫn chưa tập trung vào công tác đàotạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lao động gián tiếp trong công ty, mà chỉ tập trung đàotạo kỹ năng quản lý với bộ phận lao động này. Do vậy để có thể xây dựng được đội ngũ lao động thực sự giỏi về kiến thức chuyên môn và khả năng thực hiện công việc để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời gian tới thì đòi hỏi kế hoạch đàotạovàpháttriển của côngty tập trung hơn nữa vào đội ngũ lao động gián tiếp. 5.5. Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác Bảng 8: Thâm niên người lao động tạicôngtycổphầnThủyTạ năm 2006 Thâm niên lao động Số lượng ( người) % ≤1 54 17,20 1-5 168 53,50 ≥5 92 28,30 Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính Tương ứng với lực lượng lao động trẻ chiếm khá nhiều trong côngty thì thâm niên lao động của lao động trong côngty nói chung là không cao, phần lớn là những người lao động có thâm niên từ 2-3 năm, còn những người lao động có thâm niên trên 10 năm rất ít, và đa phần là những người quản lý lâu năm và nhiều kinh nghiệm. Tỷ lệ số lao động có thâm niên thấp cao là vì thời gian chuyển sang côngtycổphần thì côngty phải tăng cường lao động trẻ để có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh, cùng với đó những công việc cần lao đông mới trong côngty thường đòi hỏi những vị trí làm việc có kinh nghiệm không cần cao như là côngnhân kho lạnh, côngnhân vận hành máy chỉ cần nửa năm làm việc ở vị trí tương tự là có thể làm việc được. Do đó lao động trong côngtycó thâm niên lao động từ 2-5 năm chiếm khá nhiều. Do đa phần lao động trong côngtycó thâm niên làm việc thấp do đó cũng đặt ra một số đòi hỏi với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, đó là những người có ít kinh [...]... lực của côngtycổphầnThủyTạ 1.Phân tích thực trạngđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tại côngtycổphầnThủyTạ 1.1 Tình hình thực hiện công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngtycổphầnThủyTạ trong thời gian qua Bảng 10: Số lượt người được đàotạo qua các năm của côngtycổphầnThủyTạ Hình thứcđàotạo 2004 Số lượt % 70 13,28 27 5,12 2005 Số lượt % 74 12,40 27 4,52 Tại chỗ... uống Đàotạo an toàn lao động, Đàotạotại 1 quy trình sản xuất và nội chỗ quy lao động Đàotạo về an toàn phòng Đàotạotại 1 chống cháy nổ chỗ Đàotạo về công tác vệ sinh Cử đi đàotạo 1 an toàn thực phẩm Đàotạo kỹ năng văn phòng Cử đi đàotạo 1 Đàotạo luật kế tóan Cử đi đàotạo 1 Đàotạo kỹ thuật sửa chữa Đàotạotại 1 và vận hành ô tô chỗ Nguồn : Phòng tổ chức hành chính côngtycổphầnThủy Tạ. .. đó và đây là yếu tố ảnh hưởng lớn tới công tác xác định nhu cầu, đối tượng và mục tiêu đàotạo của côngty 2.2 Nguồnnhânlực của côngtycổphầnThủyTạNguồnnhânlực của côngty là yếu tố quan trọng của côngvà nó ảnh hưởng rất lớn tới công tác đàotạovàpháttriển của côngtycổphầnThủyTạ Sự ảnh hưởng của nguồnnhânlực tới công tác đàotạovàpháttriển của côngty theo cả hai chiều thuận và. .. hình thứcđàotạo hiện đại và hiệu quả nào hiện nay đang đuợc sử dụng là gì, côngty sẽ căn cứ vào đây để lựa chọn cho mình những phương pháp đàotạo hiệu quả nhất 3 Đánh giá chung về thực trạngđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tại côngtycổphầnThủyTạ 3.1 Đánh giá kết quả đàotạo của côngtycổphầnThủyTạ - Số lượt người lao động được đàotạo của côngtycổphầnThủyTạ được đàotạo đều tăng... ty, đặc biệt là côngty chú trọng vào đàotạo nâng cao trình độ của người lao động thông qua hình thứcđàotạotại chỗ 1.2 Phântíchthựctrạng tổ chức đàotạovàpháttriển của côngtycổphầnThủyTạ 1.2.1 Việc xác định nhu cầu đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựctại công tycổphầnThủyTạ Việc xác định nhu cầu đàotạo được thực hiện thông qua phòng Tổ chức hành chính của công ty, phòng tổ chức... tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực của công ty mình Việc đánh giá kết quả đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực của công ty còn giúp côngtycó thể thấy rõ tác dụng của công tác đàotạo đối với kết quả sản xuất kinh doanh, đây là điều mà mỗi doanh nghiệp đều quan tâm đặc biệt khi thực hiện công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong côngty mình Sau mỗi khóa đàotạo là côngtycổphần Thủy. .. đàotạo của côngty để đáp ứng nhu cầu pháttriển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới Từ đó có thể thấy côngtycổphầnThủyTạ khá chú trọng đến công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của mình 1.2.3 Phântích việc xác định đối tượng đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngtycổphầnThủyTạ Việc lựa chọn đối tượng đàotạo của côngty được xác định dựa trên kế hoạch đàotạo của công ty. .. hiện nay bộ máy thực hiện công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đàotạo đặt ra vàphần nào làm suy giảm chất lượng của công tác đàotạovàpháttriên trong côngty 2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của côngtycổphầnThủyTạ Tình hình sản xuất kinh doanh của côngtycổphầnThủyTạcó ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đàotạovàpháttriển trong doanh... tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngtyCó thể nói hiện nay bộ máy làm công tác đàotạovàpháttriển của côngty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra của công tác đàotạovàphảttriển trong công ty, bộ máy thực hiện công tác đàotạovàpháttriển của côngty hiện này thiếu cả về số lượng và chất lượng, các cán bộ thực hiện công tác này không được đàotạo một cách bài bản về quản trị nhân. .. dung đàotạo Hình thứcđàotạo Kỹ năng thiết lập và quản lý Đàotạotại hệ thống đại lý chỗ Số lượt người được đàotạo 1 Số người được đàotạo 16 Thời gian đàotạo 1 tuần Đàotạo kỹ năng giao tiếp Đàotạotại 1 và phục vụ chỗ Đàotạo cán bộ quản lý cấp Cử đi đàotạo 1 cơ sở, quản lý hành chính Đàotạo nâng cao kỹ năng Cử đi đàotạo 1 xét nghiệm các chỉ tiêu vi sinh, hóa lý với sản phẩm thực phẩm và đồ . tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty cổ phần Thủy Tạ 1.Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại. chức đào tạo và phát triển của công ty cổ phần Thủy Tạ 1.2.1. Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Thủy Tạ Việc