Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
41,02 KB
Nội dung
CƠSƠLÝLUẬNVỀNGUỒNNHÂNLỰCVÀĐÀOTẠOPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC 1.1 Nguồnnhânlựcvà yếu tố cấu thành chất lượng nhânlực 1.1.1 Nguồnnhânlực Theo sách quản trị nhânlực của PTS Nguyễn Thanh Hội nhà xuất bản thống kê 1999 thì : Nguồnnhânlực là nguồnlực sống đó là điều mà ai cũng biết. Giá trị của con người đối với xã hội chủ yếu được thể hiện ở năng lực lao động của con người. Trong khi nhânlực lao động không thể tồn tại độc lập ngoài một cơ thể khỏe mạnh, có tinh thần chủ động làm việc và ý thức sáng tạo cái mới, có khả năng thích ứng với môi trường tổ chức và văn hóa của doanh nghiệp chính là nguồnlực quan trọng nhất của doanh nghiệp. Trước hết, sự tồn tại của DN là dựa vào sự pháttriển năng lực chuyên môn của công nhân viên và ngược lại. Nhưng khi chúng ta coi trọng năng lực chuyên môn của con người thì trước hết phải coi trọng bản thân con người. DN thông qua công tác tuyển dụng vàđào tạo, khai thác thực hiện các chính sách điều chỉnh, khích lệ chính là để cổ vũ CNV không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn và tự nguyện sử dụng năng lực chuyên môn đó để làm việc cho DN, nếu không DN sẽ không thích ứng với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hai là, muốn có một năng lực lao động thì con người phải có một cơ thể khỏe mạnh nhiều DN và nhiều nhà quản lý chỉ quan tâm đến việc khai thác năng lực của lao động mà không quan tâm đến sức khỏe của họ. Điều đó khiến cho sức khỏe của người lao động lại giảm sút, năng lực lao động của họ sớm bị suy thoái. Có một hiện tượng phổ biến đáng được chú ý là các nhà quản lý thường thêm việc cho những nhân viên có năng lực bởi vì giao việc cho người này thì họ tương đối yên tâm nhưng họ không nghĩ rằng nếu để người đó làm việc quá sức từ năm này đến năm khác thì sức khỏe của họ bị suy giảm, khó hồi phục. Điều đó cũng như một cái móc sắt chỉ chịu trọng tải là một cân nhưng lại treo lên đó quá nhiều thì chắc chắn nó sẽ gãy. Việc dùng người cũng thế. Ba là, NNL là một nguồnlựccó ý thức, có quan niệm, giá trị. Đó là sự khác nhau giữa NNL và các nguồnlực khác. Khi một người lao động tự nguyện làm việc người đó sẽ làm việc với tinh thần chủ động, người đó sẽ khắc phục khó khăn, hoàn thành một cách sang tạovà cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ khi công việc hoàn thành. Ngược lại nếu một người nào đó làm việc một cách miễn cưỡng thì người đó sẽ tỏ vẻ uể oải ngay từ đầu (trách móc người khác thậm chí có thể phá rối kỉ luật, làm hỏng máy móc thiết bị. Từ đó có thể thấy rằng, việc làm nào để động viên tính tích cực của công nhân viên tăng cường sự đồng cảm của họ đối với doanh nghiệp khiến họ có thái độ công tác tốt là một nhiệm vụ có ý nghĩa sâu xa trong quá trình quản lý NNL. Bốn là, mỗi người đều trưởng thành trong một môi trường nhất định nên trong họ đều mang theo một tập quán sinh hoạt, tâm lý, phẩm chất riêng hình thành trong quá trình trưởng thành của mỗi người. DN là một tổ chức có mục đích nhất định và do nhiều cá nhân hợp thành. Để thực hiện mục đích của tổ chức doanh nghiệp cần xây dựng một quan niệm giá trị thống nhất, xây dựng những tập quán riêng có của DN. Quan niệm giá trị và những giá trị tập quán riêng có của DN được gọi là văn hóa của DN. Bất kì DN nào cũng có văn hóa của riêng mình, nhưng nền văn hóa đó không được xây dựng một cách có ý thức và phù hợp với nhu cầu cạnh tranh của xã hội thì nó không những không thúc đẩy được sự pháttriển của xã hội mà sẽ trở thành ung nhọt gây tổn hại cho DN. Những người làm việc với nhau tất nhiên sẽ có nhiều quan niệm giá trị khác nhau. Những quan niệm giá trị đó sẽ xung khác với nhau. Nếu DN không có chính sách để dẫn dắt mọi người bằng những biện pháp thích hợp thì khó có thể xây dựng được một nền văn hóa của DN có lợi cho thành công trong kinh doanh. - Nguồnnhânlực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận - Nguồnnhânlực là lực lượng mang tính chiến lược - Nguồnnhânlực là nguồnlực vô tận 1.1.3 Yếu tố cấu thành chất lượng nguồnnhânlực Chất lượng nguồnnhânlực là trạng thái nhất định của NNL trong tổ chức, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồnnhân lực. Chất lượng NNL được thể hiện thông qua một số yếu tố chủ yếu như Trạng thái sức khỏe, trình độ văn hóa hay trình độ chuyên môn kỹ thuật (kỹ năng) của NNL 1.2 ĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể các hoạt động học tập được thực hiện một cách có tổ chức trong những khoảng thời gian xác định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Sau khi được học tập, người lao động có nhiều kiến thức hơn, có thái độ lao động tốt hơn, người lao động trung thành, tự tin hơn và gắn bó với công việc hơn. Có ba loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này đó là: đào tạo, giáo dục vàpháttriểncó liên quan đến công việc, cá nhân, con người và tổ chức. 1.2.1 ĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcĐàotạovàpháttriển là các hoạt động để duy trì nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của xã hội Đàotạonguồnnhânlực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhân một công việc nhất định Hay đàotạo là tổng thể các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Theo sách Phương pháp và kĩ năng quản lýnhân sự Viện nghiên cứu vàđàotạovề quản lý Lê Anh Cường chủ biên Nhà xuất bản lao động xã hội- Hà Nội 2004 và Quản trị nhân sự PTS Nguyễn Thanh Hội Nhà xuất bản thống kê -1999 thì: * Đàotạonguồnnhân lực: Là quá trình trang bị kiến thức lý thuyết tổng hợp và kỹ năng thực hành về một nghề để người lao động có thể thực hiện được công việc hoặc chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Đàotạo liên quan tới việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt nhằm thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Đàotạo được hiểu là bao gồm các hoạt động học tập có tổ chức diễn ra trong những khoảng thời gian nhất định nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn lành nghề của người lao động giúp họ thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ hiện tại của mình. Một người được đàotạo được coi là có tính chuyên nghiệp (người chuyên nghiệp) phải đảm bảo ba yếu tố: - Thứ nhất: người đó phải được trang bị kiến thức tốt, tức đó là những vấn đề mà người lao động cần biết về công việc của mình. - Thứ hai: phải có kỹ năng tốt. Kỹ năng ở đây được hiểu là khả năng thực tế của người lao động để thực thi những nhiệm vụ khác nhau trong công việc. - Thứ ba: thái độ tích cực của người lao động trong công việc của mình. Đàotạonguồnnhânlực gồm hai nội dung sau: + Đàotạo kiến thức phổ thông + Đàotạo kiến thức chuyên ngành Quá trình đàotạo bồi dưỡng Phân tích nhu cầuNhu cầu cấp tổ chứcNhu cầu cấp nhiệm vụNhu cầu cấp cá nhân Tiến hành đào tạoPhương pháp đào tạoKỹ năng đào tạoNội dung đàotạo Đánh giá kết quả đàotạoSơ đồ : quá trình đàotạo bồi dưỡng Theo giáo trình khoa học quản lý tập II trường ĐH Kinh tế quốc dân khoa khoa học quản lý nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật -2008 thì: Pháttriển là một khái niệm hoàn toàn khác với đào tạo. Khái niệm này có phạm vi rộng hơn và thực hiện trong thời gian dài hơn. Mục tiêu cuỷa đào tọ là cải thiện hoạt động nhân lực. Còn mục tiêu của pháttriển là tạo ra một động ngũ nhânlựccó năng lựcvà giá trị hơn. Theo sách PTS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Pháttriểnnguồnnhân lực, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta, NXB chính trị quốc gia thì: Phát triển: theo nghĩa hẹp là tổng thể các hoạt động học tập, vượt ra ngoài phạm vi công việc trước mắt nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện được những công việc trong tương lai hoặc để pháttriển trình độ nghề nghiệp nói chung của họ Pháttriển nghề nghiệp là một nỗ lực được chính thức hóa và được thực hiện nhằm tạo ra đội ngũ nhânlựccó năng lựcvà giá trị. Pháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đượn tiên hành trong những khoảng thời gian nhất định để tạo sự thay đổi hành vi ngành nghề của người lao động. * Pháttriểnnguồnnhân lực: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho các cá nhân những công việc mới dựa trên cơsở định hướng tương lai của tổ chức. Pháttriển liên quan đến việc nâng cao khả năng trí tuệ và cảm xúc cần thiết để thực hiện các công việc tốt hơn. Pháttriểnnguồnnhânlực còn được hiểu là thăng tiến, đề bạt người dưới quyền vào các chức vụ công tác cao hơn, giao cho nhân viên làm những công việc quan trọng hơn, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao hơn so với chức vụ và công việc mà họ đang đảm nhận. Pháttriểnnhân sự không chỉ nhằm có được một số lượng nhân sự đủ vềsố lượng, đảm bảo về chất lượng mà đây cũng chính là một hình thức tạo động lực cho người lao động trong bất cứ doanh nghiệp nào. Như vậy ĐàotạovàPháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể các hoạt động học tập mà tổ chức cung cấp cho người lao động. Các hoạt động này có thể diễn ra trong giờ hành chính, vào ban ngày, buổi tối hay vào các ngày nghỉ tuỳ theo. Nó có thể chỉ diễn ra trong vài giờ, vài ngày thậm chí là vài năm… Những hoạt động này nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức, kỹ năng để thay đổi hành vi nghề nghiệp của họ theo chiều hướng đi lên. Sự khác biệt giữa ĐàotạovàPháttriểnnguồnnhânlực đó là: Đàotạonguồnnhânlực nhằm khắc phục những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hiện tại, giúp người lao động thực hiện công việc hiện tại tốt hơn (mang tính ngắn hạn). Còn Pháttriểnnguồnnhânlực nhằm trang bị cho người lao động những kỹ năng, kiến thức chuẩn bị cho những sự thay đổi của doanh nghiệp trong tương lai (mang tính dài hạn). Chúng ta phát hiện ra rằng một số DN khi cố gắng tiết kiệm chi tiêu thì hạng mục thường dễ bị cắt giảm nhất là dự toán cho việc đào tạo. Bởi vì một số nhà quản lý ch rằng, đàotạo không thể đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn, trong khi đó nếu nhân viên sau khi được đàotạo lại bỏ đi nơi khác thì việc đầu tư cho công tác đàotạo trở nên lãng phí. Tuy nhiên với tư cách là một nhà quản lý, để duy trì được sự pháttriển của doanh nghiệp, bạn phải chú ý đầy đủ một điều là DN trong hiện tại hoạch tương lai đều cần đến nhân viên có đầy đủ kỉ năng cần thiết. Do đó phải coi trọng công tác đàotạonhân viên. Như vậy có thể thấy đàotạonguồnnhânlực là một nội dung của pháttriểnnguồnnhân lực. Đàotạonguồnnhânlực chỉ nhằm giúp cho người lao động nâng cao trình độ và kĩ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. CÒn pháttriểncó phạm vi rộng lớn hơn, nó không chỉ bó hẹp việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước pháttriển mới trong tương lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện. Phân tích Định hướng PháttriểnSơ đồ : Quá trình pháttriển 1.2.2 Sự cần thiết của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đối với nâng cao chất lượng nguồnnhânlựcĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một hoạt động mang tính tất yếu khách quan đối với bất cứ quốc gia, tổ chức hay cá nhân người lao động nào: * Đối với Xã hội Trong thời đại khoa học kỹ thuật pháttriển như vũ bão, cuộc cạnh tranh giữa các nước và các công ty ngày càng khốc liệt. Cuộc cạnh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả, v.v . Nhưng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con người. Thực tế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều có thể copy mọi bí quyết của công ty về sản phẩm, công nghệ, v.v . Duy chỉ có đầu tư vào yếu tố con người là ngăn chặn được đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình. Do có tính thực tiễn, nên vấn đề nghiên cứu thực trạng và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực là đề tài luôn nóng hổi trên diễn đàn thông tin và nghiên cứu quốc tế. Ở Việt nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt nam chỉ có thể đi tắt đón đầu sự pháttriển trên thế giới bằng cách đầu tư vào yếu tố con người. Điều này cũng đuợc thể hiện rất rõ trong luật giáo dục của nước ta. Nhà nước đã chú trọng vào việc pháttriểnnguồnnhânlực cho đất nước. Do vậy, vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực là một trong những vấn đề mấu chốt của nước nhà. So với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, các DN Việt nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lývà kinh doanh, lại càng ít kinh nghiệm trong việc pháttriểnnguồnnhân lực. Trong nhiều năm, chúng ta hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vai trò của thị trường chịu ảnh hưởng nặng nề của các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước. Các DN Việt nam, nhất là các DN nhà nước đã quen với sự áp đặt và kế hoạch của nhà nước, hoạt động thiếu chủ động. Thói quen đó đã trở thành nét văn hoá của các DN nhà nước, và vẫn in đậm dấu ấn kể cả ngày nay, khi các DN nhà nước đã phải cạnh tranh hơn trước rất nhiều, cả trong nước và ngoài nước. Do vậy, việc đàotạovàpháttriển đội ngũ lao động nói chung, và đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp nhà nước của Việt nam nói riêng lại càng được đặt ra cấp thiết hơn lúc nào hết, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang hội nhập ASEAN, BAT và WTO. Muốn nhanh chóng đàotạovàpháttriển được nguồnnhânlực tốt, thì phải hiểu rõ những vấn đề chúng ta đang gặp phải trong công tác này.Ở các DN nhà nước, nhận định chung nhất là mặc dù tất cả các DN đó đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, nhưng công tác tổ chức tiến hành hoạt động này mới chỉ dừng lại ở cấp độ thứ hai hoặc dưới thứ 3 theo mô hình của Ashridge, trong đó cấp độ 1 là tổ chức đàotạo manh mún, tự phát, cấp độ 2 là có tổ chức chính thức, nhưng nhu cầu của cá nhân vẫn đóng vai trò quan trọng, cấp độ 3 là tổ chức có trọng điểm, nơi nhu cầu của tổ chức có vai trò quyết định nhưng chưa đóng vai trò chiến lược, và cấp độ 4 là tổ chức kết hợp đầy đủ, nơi công tác đàotạovà bồi dưỡng nhân viên đóng vai trò chiến lược. Trong khi ở nhiều nước phát triển, có nhiều công ty và tổ chức đã ở cấp độ 3 hoặc 4. So với phương pháp tổ chức công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực được đúc kết trong lý thuyết, công tác tổ chức đàotạovàpháttriển NNL trong các DN nhà nước còn có nhiều bất cập. Nhu cầu đàotạopháttriển nhằm đáp ứng sự thay đổi. Nhờ có hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, người lao động không những nâng cao được tay nghề mà còn tăng sự hiểu biết về quy định, pháp luật… Đẩy mạnh sự hợp tác vàpháttriển trong đoàn thể, góp phần cải thiện được thông tin giữa các nhóm và cá nhân trong xã hội, làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Thực tế đã khẳng định những doanh nghiệp nào thích ứng một cách năng động với những thay đổi thì nhất định sẽ thành công, đầu tư hợp lý cho công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất kinh doanh và góp phần tạo nên sức mạnh của nền kinh tế. * Đối với doanh nghiệp Công tác đàotạovàpháttriển phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu của DN. Nói khác đi mục tiên của đàotạo là nhằm mục tiêu của DN Khi một doanh nghiệp thực hiện công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đạt hiệu quả cao sẽ mang lại cho doanh nghiệp đó những lợi ích sau: - Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng quản lý lỗi thời, lạc hậu, kém hiệu quả. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức đó. - Hướng dẫn công việc cho các nhân viên mới, giúp họ làm quen với công viêc nhanh chóng hơn… - Chuẩn bị đội ngũ cho cán bộ quản lý cũng như chuyên môn kế cận. - Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc, tăng năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc. - Tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Như vậy, Đàotạovàpháttriếnnguồnnhânlực sẽ đảm bảo cho nguồnnhânlực của doanh nghiệp có thể thích ứng và theo sát sự pháttriển của Khoa học - kỹ thuật và công nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp có một lực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu của doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi thế giới đang dần chuyển sang một phương thức sản xuất mới làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải thích ứng tốt đối với môi trường kinh doanh và phải đáp ứng được yêu cầu của cạnh tranh. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực sẽ nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng và công tác này còn làm cải thiện được mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới xoá được sự thiếu hiểu biết, sự tranh chấp, ngăn chặn sự căng thẳng mâu thuẫn tạo ra bầu không khí đoàn kết thân ái cùng phấn đấu để đạt được hiệu quả cao hơn và khả năng công tác tốt hơn. * Đối với người lao động Trong quá trình đàotạo mỗi người sẽ được bồi dắp những thiếu hụt trong học vấn, được truyền đạt những khả năng và kinh nghiệp thực hiện trong lĩnh vực chuyên môn được cập nhật hóa kiên thức và mở rộng tầm hiểu biế để không những có thể hoàn thành tốt công việc được giao mà còn có thể đương đầu với những biến đổi của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến cuộc sống làm ăn của mình. Vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực thể hiện: - Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp giúp họ tự tin hơn, làm việc có hiệu quả hơn. - Trực tiếp giúp người lao động thực hiện công việc tốt hơn. - Cập nhật cũng như trang bị thêm các kỹ năng và kiến thức mới cho người lao động để họ không bị tụt hậu. - Đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng pháttriển của người lao động. Mục tiêu dàotạo huân luyện nhân viênMục tiêu của DN - Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai. - Tạo cho người lao động cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ, đó chính là cơsở để chúng ta phát huy tinh thần sáng tạo của người lao động trong công việc. - Giúp phát huy khả năng của từng người, người lao động trở lên nhanh nhẹn đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Với những lợi ích to lớn mà đàotạovàpháttriểnnhânlực đem lại như vậy, có thể nói công tác này được coi như là một cuộc đầu tư sinh lời đáng kể tới nguồn vốn con người trong mỗi doanh nghiệp. Hoạt động này sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích không chỉ trong hiện tại mà còn lâu dài trong tương lai. Kết hợp hài hòa giữa mục tiêu của DN với mục tiêu đàotạo huấn luyện nhân viên Bởi vì việc đàotạo NV có thể đem lại cho DN những lợi ích sau: • Việc đàotạocó thể giúp cho NV hiểu biết sâu sắc hơn về mục tiêu vàvề văn hóa của DN, giáo dục cho NV có được sự đồng lòng với DN. • Việc đàotạocó thể giúp cho NV hiểu được yêu cầu của DN. DN thông qua việc nâng cao khả năng phân tích, giải quyết vấn đề và trình độ kĩ thuật chuyên ngành của NV giúp cho họ giảm bớt được những sai lầm và sự cố trong công việc, chú trọng vệ sinh an toàn nghề nghiệp, từ đó cả hai bên DN và NV cùng có lợi. • Kết quả đàotạo giúp cho khả năng hoàn thành nhiệm vụ của NV cấp dưới phần nào được nâng cao thì cán bộ quản lý phần nào cũng được giải tỏa ra khỏi những công việc vụn vặt như sửa chữa sai lầm, bổ sung thiếu sót v.v… • Khi DN đang thực hiện công cuộc đổi mới quản lý thì đàotạo là một phương pháp rất hiệu quả để thúc đẩy cho việc thay đổi quan niệm, đàotạo cho NV nắm được những kỹ năng cần thiết để tham gia vào công cuộc cải cách này. • Việc đàotạocó tác dụng động viên, khích lệ. Khi một NV được đào tạo, họ sẽ có cảm giác được coi trọng; sau khi được đàotạo họ sẽ chủ động nắm bắt và ứng dụng những kỹ năng mới mà họ đã được học. 1.2.3 Nội dung và hình thức của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực a) Đàotạovàpháttriển là một tiến trình liên tục không bao giờ dứt. Các bước tiến hành thông thường là: • Định rõ nhu cầu đàotạovàpháttriển • Ấn định các mục tiêu đàotạo cụ thể • Lựa chọn các phương pháp thích hợp • Lựa chọn các phương tiện thích hợp Theo sách phương pháp và kĩ năng quản lýnhân sự của Viện nghiên cứu vàđàotạovề quản lý Lê Anh Cường chủ biên Nhà xuất bản lao động xã hội- Hà Nội 2004 thì Quá trình đàotạovà khai thác NNL thường được chia làm 5 giai đoạn Giai đoan 1 - phân tích nhu cầu đàotạo Mục đích của việc phân tích nhu cầu đàotạo là để xác định xem những NV nào cần được đào taojvaf trọng điểm của nội dung đàotạo là gì. Việc đàotạo NV có thể chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Một khóa đàotạo thành công được phụ thuộc vào việc nó có được thể hiện dưới điều kiện hợp lý, nhằm đúng vào đối tượng cần đào tạo, lựa chọn phương pháp đàotạo chính xác hay không. Vì vậy quy hoạch đàotạo là một công tác cơ bản. [...]... việc quản lý nói chung cũng như việc thực hiện công tác đàotạovàpháttriển nói riêng Lực lượng lao động chính là đối tượng của đàotạovàpháttriển Vì thế việc phân tích lực lượng lao động về quy mô, cơ cấu, chất lượng chính là cơsở để tiến hành đàotạovàpháttriểnvà đó cũng chính là thông tin phản hồi về hiệu quả của công tác đàotạovàpháttriểnnhânlực trong mỗi doanh nghiệp Những nhân tố... quả đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Đồng thời chính sách đàotạo phải gắn liền với chính sách tuyển dụng và sử dụng người sau đàotạo Ảnh hưởng qua lại giữa đàotạovàpháttriển với các chức năng quản trị nhânlực khác ĐàotạovàpháttriểnĐàotạo làm giảm nhu cầu tuyển dụng Bố trí, sắp xếp cán bộ lao động có chất lượng cao Tuyển lựa cẩn thận làm giảm nhu cầu đàotạoĐàotạo giúp người lao động... trương, chính sách quan tâm đến công tác đàotạovàpháttriển NNL thì sẽ xây dựng được đội ngũ cán bộ làm công tác đàotạocó đủ năng lực đảm nhận thực hiện công tác đàotạovàpháttriển NNL một cách có hiệu quả Một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức chồng chéo, không có sự phân... công việc, chương trình giúp đỡ về tài chính Có thể thấy răng trong quá trình pháttriển nghề nghiệp hiện nay, bản thân nhânlực là người đóng vau trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và tiến hành pháttriển nghề nghiệp của họ b) Các hình thức đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp +) Đàotạo trong công việc Đàotạo trong công việc là hình thức đàotạo trực tiếp tại nơi làm việc,... nhu cầu hoài bão và tiêm năng của họ không giống nhau ở mỗi người Do vậy các hoạt động vàpháttriểnnhân sự cần được thiết kế phù hợp với những yêu cầu của từng đối tượng Pháttriển NNL : bao gồm việc đánh giá sự thực hiện công việc, đàotạo bồi dưỡng vàtạo điều kiện pháttriển nghề nghiệp cho NNL Theo sách phương pháp và kĩ năng quản lýnhân sự của Viện nghiên cứu vàđàotạovề quản lý Lê Anh Cường... bản lao động xã hội- Hà Nội 2004 Quản trị nhân sự PTS Nguyễn Thanh Hội Nhà xuất bản thống kê -1999 Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết, nhằm từng bước pháttriển khả năng, kỹ năng thực hiện công việc và chuyên môn của người lao động Để thực hiện có hiệu quả công việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp thì cần phải dựa... cạnh tranh về việc làm, người lao động quá chú trọng đến bằng cấp mà chưa coi trọng pháttriển thì càng có nhiều hình thức học tập, phương pháp đàotạo mới, hiện đại hơn làm cho hiệu qủa đàotạo ngày càng được nâng lên Và còn nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả đàotạo như là chính sách của Nhà nước về các chương trình đàotạovàpháttriển Ở nước ta từ trước đến nay chỉ đàotạo kỹ sư nặng vềlý thuyết... của họ + Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực đó là: trình độ học vấn của người lao động, ý thức, thái độ muốn nâng cao trình độ của người lao động, sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình của người lao động cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ... được nhiều nhất, được cung cấp những thông tin vềđào tạo, pháttriểncó liên quan đến họ Các yếu tố ảnh hưởng đến đàotạovàpháttriển NNL + Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Ngày nay có rất nhiều nhân tố ở bên ngoài tác động tới hiệu quả của công tác đàotạovàpháttriển NNL Có thể kể đến như là khi nền kinh tế xã hội của đất nước ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng tăng lên... được kết hợp lại với nhau Hơn nữa, đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp có hiệu quả nhất như thu hút và sử dụng tốt những người có đủ năng lực trình độ đạt giá trị lớn nhất thông qua những sản phẩm mà người lao động làm ra để bù đắp những chi phí bỏ ra cho đàotạovàpháttriển Còn về phía người lao động, thì họ có được sự ổn định để phát triển, cócơ hội tiến bộ, thăng chức, có vị . CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực và yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực. hướng Phát triển Sơ đồ : Quá trình phát triển 1.2.2 Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo